Luận án Chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay
Thủ Đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, là trung tâm giáo dục đào tạo của cả nước. Các TĐH trên địa bàn TPHN có bề dày lịch sử, truyền thống cách mạng, là những trung tâm giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn, có uy tín của quốc gia cũng như trong khu vực, giữ vai trò rất quan trọng trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Cán bộ, giảng viên và sinh viên các TĐH trên địa bàn TPHN đều là những người có kiến thức, hiểu biết và dễ thích ứng với sự thay đổi, phát triển của xã hội.
Cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thuộc nhóm cán bộ của tổ chức chính trị - xã hội, là cán bộ kế cận của Đảng, hoặc cán bộ được Đảng phân công trực tiếp tổ chức các phong trào thanh niên, làm CTTN. Đảng ta luôn xác định quan điểm: “Xây dựng Đoàn vững mạnh là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng, là xây dựng Đảng trước một bước”[28, tr.36], cùng với đó Quyết định số 289-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 08 tháng 02 năm 2010 về việc ban hành quy chế CBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “Công tác CBĐ là một bộ phận quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng, nhằm xây dựng và phát triển ĐNCBĐ, đồng thời tạo nguồn bổ sung cán bộ cho hệ thống chính trị”[9, tr.3]. Trong xu thế hội nhập và phát triển đòi hỏi CTTN cần có những thay đổi mạnh mẽ để ngày càng đáp ứng yêu cầu của thời đại, của công tác đoàn và phong trào thanh niên. Chính vì vậy, ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm CTTN cần có bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống tốt, trình độ chuyên môn thật sự vững vàng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Lê Công Nghĩa MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1. Các công trình nghiên cứu khoa học ở nước ngoài có liên quan đến đề tài luận án 10 1.2. Các công trình nghiên cứu khoa học trong nước có liên quan đến đề tài luận án 17 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tập trung nghiên cứu, giải quyết 26 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Các trường đại học, tổ chức Đoàn và đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 30 2.2. Quan niệm, những yếu tố quy định và tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 49 Chương 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 3.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 65 3.2. Nguyên nhân thực trạng chất lượng và một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 87 Chương 4 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 104 4.1. Những yếu tố tác động và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 104 4.2. Giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 115 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán bộ đoàn CBĐ Chủ nghĩa xã hội CNXH Chính trị quốc gia CTQG Công tác thanh niên CTTN Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Đoàn thanh niên ĐTN Đoàn viên thanh niên ĐVTN Đội ngũ cán bộ đoàn ĐNCBĐ Nhà xất bản Nxb Thành phố Hà Nội TPHN Trường đại học TĐH MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Thủ Đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, là trung tâm giáo dục đào tạo của cả nước. Các TĐH trên địa bàn TPHN có bề dày lịch sử, truyền thống cách mạng, là những trung tâm giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn, có uy tín của quốc gia cũng như trong khu vực, giữ vai trò rất quan trọng trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Cán bộ, giảng viên và sinh viên các TĐH trên địa bàn TPHN đều là những người có kiến thức, hiểu biết và dễ thích ứng với sự thay đổi, phát triển của xã hội. Cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thuộc nhóm cán bộ của tổ chức chính trị - xã hội, là cán bộ kế cận của Đảng, hoặc cán bộ được Đảng phân công trực tiếp tổ chức các phong trào thanh niên, làm CTTN. Đảng ta luôn xác định quan điểm: “Xây dựng Đoàn vững mạnh là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng, là xây dựng Đảng trước một bước”[28, tr.36], cùng với đó Quyết định số 289-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 08 tháng 02 năm 2010 về việc ban hành quy chế CBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “Công tác CBĐ là một bộ phận quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng, nhằm xây dựng và phát triển ĐNCBĐ, đồng thời tạo nguồn bổ sung cán bộ cho hệ thống chính trị”[9, tr.3]. Trong xu thế hội nhập và phát triển đòi hỏi CTTN cần có những thay đổi mạnh mẽ để ngày càng đáp ứng yêu cầu của thời đại, của công tác đoàn và phong trào thanh niên. Chính vì vậy, ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm CTTN cần có bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống tốt, trình độ chuyên môn thật sự vững vàng. Đội ngũ CBĐ nói chung và ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tổ chức Đoàn cũng như của cơ quan, đơn vị. Đối với các TĐH trên địa bàn TPHN, ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đóng vai trò chủ chốt trong việc tập hợp, đoàn kết đoàn viên, sinh viên nhà trường thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch cũng như tham gia các hoạt động đoàn, phong trào thanh niên mà tổ chức Đoàn phát động. Ngoài ra, họ còn là những cán bộ có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục, đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế của các TĐH trên địa bàn TPHN. Trong những năm qua, ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ chi đoàn, liên chi đoàn đến đoàn trường các TĐH trên địa bàn TPHN được đánh giá năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, đây chính là những người đầu tàu, gương mẫu trong tất cả các phong trào của đoàn thanh niên. ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở đây có trình độ lý luận chính trị, trình độ học vấn ngày càng cao, họ được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên các nghiệp vụ công tác đoàn, phong trào thanh niên. Nhiều CBĐ có học vị, có nhiều sáng kiến khoa học có thể ứng dụng vào trong nhà trường cũng như ngoài xã hội, họ đã và đang có những đóng góp tích cực vào quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn của các TĐH trên địa bàn TPHN hiện nay. ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN ngày càng phát triển đồng đều về mọi mặt như: số lượng, cơ cấu, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận,.để ngày càng đáp ứng hơn nữa nhiệm vụ của thời kỳ mới. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN hiện nay còn có những hạn chế cần được quan tâm, làm rõ như: trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn chưa tương xứng với vị trí đảm nhận; cơ cấu chưa đồng đều về độ tuổi, giới tính và giữa các TĐH; chưa được đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản về CTTN; việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao đôi khi mang tích đối phó, một số CBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi những tiêu cực của xã hội như sống thực dụng, phai nhạt lý tưởng cách mạng, ý chí phấn đấu, tinh thần đấu tranh yếu kém, ngại khó, ngại khổ, uy tín bị giảm sút,.Tất cả những vấn đề nêu trên nếu được quan tâm nghiên cứu để đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém sẽ giúp cho chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN ngày càng được nâng cao. Xuất phát từ yêu cầu như trên đối với việc nâng cao chất lượng ĐNCBĐ các TĐH trên địa bàn TPHN, đồng thời góp phần củng cố hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác cán bộ của Đảng và của hệ thống tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong tình hình mới tác giả đã chọn đề tài: “Chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận án tiến sĩ để nghiên cứu, thực hiện. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, khái quát kết quả nghiên cứu và xác định những vấn đề luận án tập trung giải quyết. Nghiên cứu, luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN. Đánh giá đúng thực trạng; chỉ rõ những nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm về nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN. Xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn, thực trạng chất lượng, yêu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBĐ các TĐH trên địa bàn TPHN. Phạm vi khảo sát ở các TĐH công lập trên địa bàn TPHN, gồm: 40 trường đại học, 14 học viện (không tính khối các trường đại học thuộc lực lượng vũ trang, các trường đại học ngoài công lập). Các tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận án giới hạn chủ yếu từ năm 2010 đến nay. Các giải pháp có giá trị ứng dụng đến năm 2025 và những năm tiếp theo. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của đề tài luận án là hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ, công tác cán bộ, đoàn thanh niên, thanh niên, công tác thanh niên. Cơ sở thực tiễn Toàn bộ hiện thực ĐNCBĐ, chất lượng ĐNCBĐ các TĐH trên địa bàn TPHN. Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, đảng ủy, ban giám đốc, ban giám hiệu, các tổ chức đoàn các TĐH trên địa bàn TPHN. Kết quả thu thập số liệu, tài liệu, tư liệu tổng kết kinh nghiệm và các số liệu điều tra, khảo sát của tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tiễn cũng như tham khảo kết quả các công trình khoa học có liên quan đã được nghiệm thu, công bố về chất lượng ĐNCBĐ các TĐH trên địa bàn TPHN từ năm 2010 đến nay. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành và liên ngành, trong đó chú trọng đến các phương pháp: lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, tổng kết thực tiễn, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học và phương pháp chuyên gia. 5. Những đóng góp mới của của luận án Xây dựng và luận giải, làm rõ quan niệm chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN. Khái quát một số kinh nghiệm có giá trị vận dụng để nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN. Đề xuất một số nội dung, biện pháp cụ thể, có tính khả thi trong các giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn TPHN hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về chất lượng ĐNCBĐ các TĐH trên địa bàn TPHN. Cung cấp luận cứ khoa học phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các đảng ủy, ban giám hiệu, cán bộ chủ trì, cơ quan chức năng các trường đại học trong nâng cao chất lượng ĐNCBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các TĐH trên địa bàn ... uyễn Thanh Nghị (2010), Cơ sở lý luận và thực tiễn của Bộ giáo trình đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ phương pháp công tác cho ĐNCBĐ cơ sở, Đề tài KTN 98-10, Viện nghiên cứu thanh niên, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Phạm Đình Nghiệp (1997), Nguồn lực trẻ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu một số thuật ngữ về CTTN, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Phạm Đình Nghiệp (2008), Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về thanh niên và CTTN, Nxb thanh niên, Hà Nội. Hữu Ngọc (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Ngô Bích Ngọc (2004), Sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Trần Thị Nhơn (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước (từ năm 1975 đến 1996), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Nghề CBĐ, Nxb Kim Đồng, 2009. Đỗ Hoàng Ngân (2011), Bồi dưỡng năng lực CTTN của đội ngũ chính trị viên ở các đơn vị cơ sở làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu quân đội nhân dân giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Bộ quốc phòng, Hà Nội. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa Cộng sản khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Nguyễn Quang Phát (2001), Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị phân đội của quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ lịch sử, ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. Trần Văn Quang (Chủ biên), Phan Thị Hồng Hà, Nguyễn Thị Hoàng Giang, Nguyễn Thị Mai, Trần Mạnh Cường, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp (2013), Hệ thống các văn bản của Đảng và Nhà nước về CTTN, Nxb Tư pháp, Hà Nội. Tôn Hiểu Quần (2004), “Tăng cường xây dựng ban lãnh đạo, cố gắng hình thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt”, Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc, Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Văn Soái (2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý học viên của Học viện hậu cần giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện chính trị, Bộ quốc phòng. Nguyễn Thái Sơn (2002), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở vùng đồng bằng song Hồng, Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Trần Thanh Sơn (2006), Luân chuyển cán bộ thuộc Thành ủy Hà Nội quản lý hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003) Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Văn Trường (2007), Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng quản lý trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Trần Đình Thắng (2013), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân sự của một số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lê Hanh Thông (2003), Đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam Bộ, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đỗ Huy Thông (2012), Luân chuyển cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy Quảng Ninh quản lý trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Phạm Tất Thắng (2005), Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý diện tỉnh uỷ quản lý ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Lâm Quang Thao (2013), Chất lượng luân chuyển cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Nguyễn Văn Thanh (2009), Đổi mới Đoàn thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Thành Đoàn Hà Nội (2017), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội lần thứ XV, nhiệm kỳ 2017-2022, Hà Nội. Đoàn Văn Thái (2008), Đổi mới phương thức hoạt động và lề lối làm việc của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Thái Doãn Thời (1981), Thế nào là người CBĐ, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020”, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 2474/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án đào tạo, bồi dưỡng CBĐ thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2020”, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị 28/CT-TTg ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội. Phạm Hồng Tung (2005), Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số KX.04.02/01-05. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Chiến lược phát triển thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1976), Nghị quyết 06/NQ-ĐTN, Ban thường vụ Trung ương Đoàn, Hà Nội Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1989), Nghị quyết 06/NQ-ĐTN ngày 21 tháng 8 năm 1989, Ban thường vụ Trung ương Đoàn, Hà Nội. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2018), Quyết định: 130-QĐ/TWĐTN-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2018 về việc Ban hành đề án “Đào tạo, bồi dưỡng CBĐ, Hội, Đội” giai đoạn 2018 - 2022, Ban thường vụ Trung ương Đoàn, Hà Nội. Nguyễn Văn Tùng (2002), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong tình hình mới, Đề tài KTN 98 - 02, Viện nghiên cứu thanh niên, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Văn Tùng (2002), Một số vấn đề về CTTN trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb thanh niên, Hà Nội. Lâm Quốc Tuấn, Phạm Tất Thắng (Đồng chủ biên) (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CTTN trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Trọng Tiến (2009), Những giải pháp thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBĐ cơ sở trong tình hình mới, Viện nghiên cứu thanh niên, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đề tài KTN 98-09. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Chiến lược phát triển thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu thanh niên, Hà Nội. Un Kẹo Si Pa Sợt (2011), Công tác tổ chức cán bộ cấp tỉnh ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Văn phòng chính phủ (2011), Quyết định 2474/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội. Văn phòng chính phủ (2014), Nghị quyết số: 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ về chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội. Văn phòng chính phủ (2017), Quyết định số: 1665/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2017 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025, Hà Nội. Văn phòng chính phủ (2014), Nghị quyết số: 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Thủ tướng chính phủ về ban hành Điều lệ trường đại học, Hà Nội. V.I.Vanôp, B.Lixin (1985), Đào tạo và giáo dục CBĐ của, Nxb Thanh niên, Hà Nội. V.A.Xu-khôm-lin-xki (1983), Hình thành niềm tin Cộng sản cho thế hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội. V.I.Tsuprov (1998), Thanh niên trong quá trình tái sản xuất xã hội, Viện xã hội học, Hà Nội. V. Lênin, J. Stalin (1974), Vấn đề cán bộ trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội. Nguyễn Đắc Vinh (2014), Những vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới công tác thanh vận trong tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: CT.KXĐTN 14 - 01, Viện Nghiên cứu Thanh niên - Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đặng Thế Vinh (2003), Nâng cao chất lượng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng uỷ cơ sở các đơn vị chiến đấu binh đoàn chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.359. Viện Khoa học Xã hội nhân văn quân sự (2007), Từ điển công tác Đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội. Vi Xúc Phôm Vi Thắc (2008), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo hệ thống chính trị trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Xỉnhkhăm PHÔMAXAY (2003), Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Xon Ne Mo Ne Vi Lay (2015), Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành lao động và phúc lợi xã hội Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh, Hà Nội. X.M.Lê-pê-khin (1975), Những nguyên lý Lê-nin-nit về giáo dục thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
File đính kèm:
- luan_an_chat_luong_doi_ngu_can_bo_doan_thanh_nien_cong_san_h.doc
- 1. BIA LUAN AN - CONG NGHIA.doc
- 2. BIA TOM TAT TIẾNG VIỆT - CONG NGHIA.doc
- 2. TOM TAT TIẾNG VIỆT - CONG NGHIA.doc
- 3. BÌA TÓM TẮT TIẾNG ANH - CONG NGHIA.doc
- 3. TÓM TẮT TIẾNG ANH - CONG NGHIA.doc
- 4. THONG TIN MANG TIENG VIET - CONG NGHIA.docx
- 4. THÔNG TIN MẠNG TIẾNG ANH - CONG NGHIA.docx