Luận án Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Trong bối cảnh kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế thị trường,

vai trò của tài sản trí tuệ ngày càng được khẳng định đối với sự phát triển kinh tế - xã

hội của mỗi quốc gia. Đối với các nước trên thế giới, đặc biệt những quốc gia phát

triển, tài sản trí tuệ là một trong những giá trị thiêng liêng gắn liền với sự vững mạnh

của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, quyền đối với các thành quả do trí tuệ con người tạo

ra, thông qua hoạt động sáng tạo hay còn gọi là quyền sở hữu trí tuệ đã được nhận

thức và bảo đảm một cách nghiêm túc bằng hệ thống các chính sách, chiến lược và

pháp luật. Bảo đảm quyền SHTT đã trở thành yếu tố rất quan trọng với mỗi quốc gia

và được xem là nguyên tắc cơ bản trong sự vận động của nền kinh tế thế giới. Đối với

nền kinh trong nước, việc bảo đảm quyền SHTT hiệu quả sẽ tạo ra môi trường kinh

doanh lành mạnh, nâng cao chất lượng hàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh,

thương mại phát triển, khuyến khích sự nghiên cứu, sáng tạo của cá nhân, tổ chức,

thu hút đầu tư của nước ngoài, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển bền

vững và ổn định. Chính vì vậy, ngày 22 tháng 8 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã

ký Quyết định số 1068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030,

trong đó đã đưa ra quan điểm chỉ đạo:“Phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ đồng bộ,

hiệu quả ở tất cả các khâu sáng tạo, xác lập, khai thác và bảo vệ, thực thi quyền sở

hữu trí tuệ, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu hội

nhập quốc tế, đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực

cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội” [117, Mục I).

Nhận thức được tầm quan trọng của quyền SHTT đối với sự phát triển kinh tế

- xã hội trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đã đưa ra các chính sách nhằm hoàn

thiện hơn khung pháp lý về quyền SHTT. Năm 2005, Luật SHTT được ban hành,

đánh dấu một bước phát triển trong quá trình lập pháp liên quan đến lĩnh vực này.

Đến năm 2009, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Luật SHTT năm 2005 được sửa

đổi, bổ sung và văn bản luật này được sửa đổi, bổ sung lần thứ hai vào năm 2019.

Cùng với đó, Luật Dân sự, Luật Hành chính và Luật Hình sự cũng có những quy

định cụ thể về lĩnh vực này, nhằm đảm bảo thực thi quyền SHTT một cách đầy đủ2

và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế và hội nhập, khi Việt

Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới, ký kết nhiều công ước, hiệp định,

hiệp ước song phương và đa phương trên các lĩnh vực trong đó có SHTT, như tham

gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), tham gia Hiệp định về các khía cạnh liên

quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), Hiệp định Thương mại tự do

Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương (CPTPP), với những tiêu chuẩn cao về bảo hộ quyền SHTT thì hệ thống

pháp luật về SHTT của chúng ta đã bộc lộ nhiều hạn chế và không tương thích, cản

trở sự hội nhập và phát triển đất nước. Mặt khác, quá trình phát triển nền kinh tế thị

trường, đặc biệt trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng CN 4.0 đã kéo

theo các hành vi xâm phạm quyền SHTT ngày càng tăng về số lượng và đa dạng,

phức tạp về tính chất, mức độ nguy hiểm.

pdf 175 trang kiennguyen 8840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Luận án Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN VĂN HẢI 
CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 
 VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM 
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI - năm 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN VĂN HẢI 
CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 
 VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM 
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 
Ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự 
Mã số : 9380104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS TRƢƠNG QUANG VINH 
HÀ NỘI - năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
nêu trong luận án là trung thực, do bản thân tôi tìm hiểu và điều tra. Những 
kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công 
trình nào khác. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Trần Văn Hải 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH 
SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI 
XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ................................................ 11 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................... 11 
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................ 11 
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ......................................... 16 
1.2. Đánh giá về sự liên quan của các công trình nghiên cứu đã công 
bố với nội dung của luận án về chính sách pháp luật hình sự đối với 
các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ................................................. 23 
1.3. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .............................. 25 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 28 
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP 
LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ 
HỮU TRÍ TUỆ .............................................................................................. 30 
2.1. Khái niệm, đặc điểm của chính sách pháp luật hình sự đối với 
các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ................................................. 30 
2.1.1. Khái niệm chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm 
phạm quyền quyền sở hữu trí tuệ ...................................................... 30 
2.1.2. Đặc điểm của chính sách pháp luật hình sự đối với các tội 
xâm phạm quyền SHTT .................................................................... 36 
2.2. Mục tiêu của chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm 
phạm quyền sở hữu trí tuệ ..................................................................... 42 
2.2.1. Khái niệm về mục tiêu của chính sách pháp luật hình sự đối 
với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ....................................... 42 
2.2.2. Các mục tiêu cơ bản của chính sách pháp luật hình sự đối 
với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ....................................... 42 
2.3. Đối tƣợng của chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm 
phạm quyền sở hữu trí tuệ ..................................................................... 48 
2.3.1. Khái niệm đối tượng của chính sách pháp luật hình sự đối 
với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ....................................... 48 
2.3.2. Các đối tượng của chính sách pháp luật hình sự đối với các 
tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .................................................... 50 
2.4. Nội dung của chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm 
phạm quyền sở hữu trí tuệ ..................................................................... 56 
2.4.1. Chính sách về tội phạm đối với các tội xâm phạm quyền sở 
hữu trí tuệ ......................................................................................... 56 
2.4.2. Chính sách về hình phạt đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu 
trí tuệ ................................................................................................. 60 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 68 
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 
VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU 
TRÍ TUỆ .............................................................................................. 70 
3.1. Đánh giá thực trạng thể hiện chính sách pháp luật hình sự đối 
với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ qua các thời kỳ ................ 70 
3.1.1. Đánh giá sự thể hiện chính sách pháp luật hình sự đối với 
các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn từ khi Bộ luật 
hình sự năm 1985 có hiệu lực đến trước khi ban hành Bộ luật hình 
sự năm 1999 ..................................................................................... 71 
3.1.2. Đánh giá sự thể hiện chính sách pháp luật hình sự đối với 
các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn từ khi Bộ luật 
hình sự năm 1999 có hiệu lực đến trước khi ban hành Bộ luật hình 
sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực ........................ 75 
3.1.3. Đánh giá sự thể hiện chính sách pháp luật hình sự đối với 
các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong quy định của Bộ luật 
hình sự năm 2015 ............................................................................. 79 
3.2. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách pháp luật hình sự đối 
với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ........................................... 90 
3.2.1. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách pháp luật hình sự 
đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trước khi có Bộ luật 
hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực ................ 90 
3.2.2. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách pháp luật hình sự 
đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ từ khi Bộ luật hình 
sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực .......................105 
3.3. Đánh giá mục tiêu của chính sách pháp luật hình sự đối với các 
tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ......................................................112 
3.3.1. Đánh giá mục tiêu đấu tranh phòng, chống tội phạm của 
chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyền sở 
hữu trí tuệ ........................................................................................112 
3.3.2. Đánh giá mục tiêu bảo vệ các đối tượng quyền sở hữu trí 
tuệ, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tri thức của chính sách pháp 
luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .............114 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 117 
Chƣơng 4: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 
ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở 
VIỆT NAM ................................................................................................... 119 
4.1. Định hƣớng của việc đƣa ra các giải pháp hoàn thiện chính 
sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền 
sở hữu trí tuệ .........................................................................................119 
4.1.1. Đảm bảo các nguyên tắc cơ bản khi đưa ra giải pháp .............119 
4.1.2. Phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội đất nước ..123 
4.1.3. Tương thích với các quy định và thông lệ quốc tế ..................125 
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự Việt 
Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ...........................127 
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện hình thức thể hiện của chính sách về tội 
phạm và hình phạt đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ......127 
4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách 
pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .....140 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................ 148 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 150 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................. 146 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 147 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
CSPL Chính sách pháp luật 
CSHS Chính sách hình sự 
CSPLHS Chính sách pháp luật hình sự 
BLHS Bộ luật hình sự 
BLHS năm 2015 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 
SHTT Sở hữu trí tuệ 
SHCN Sở hữu công nghiệp 
PNTM Pháp nhân thương mại 
CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 
TNHS Trách nhiệm hình sự 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 3.1. Thống kê số vụ án và số bị cáo về các tội xâm phạm quyền 
SHTT đã xét xử giai đoạn 1990 – 1999 .................................................. 92 
Bảng 3.2. Thống kê số vụ án và số bị cáo về các tội xâm phạm quyền 
SHTT đã xét xử giai đoạn 2008 – 2017 .................................................. 95 
Bảng 3.3. Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với các bị cáo trong 
nhóm các tội xâm phạm quyền SHTT trên phạm vi toàn quốc từ 
năm 2008 đến năm 2017 ....................................................................... 102 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 
Trong bối cảnh kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế thị trường, 
vai trò của tài sản trí tuệ ngày càng được khẳng định đối với sự phát triển kinh tế - xã 
hội của mỗi quốc gia. Đối với các nước trên thế giới, đặc biệt những quốc gia phát 
triển, tài sản trí tuệ là một trong những giá trị thiêng liêng gắn liền với sự vững mạnh 
của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, quyền đối với các thành quả do trí tuệ con người tạo 
ra, thông qua hoạt động sáng tạo hay còn gọi là quyền sở hữu trí tuệ đã được nhận 
thức và bảo đảm một cách nghiêm túc bằng hệ thống các chính sách, chiến lược và 
pháp luật. Bảo đảm quyền SHTT đã trở thành yếu tố rất quan trọng với mỗi quốc gia 
và được xem là nguyên tắc cơ bản trong sự vận động của nền kinh tế thế giới. Đối với 
nền kinh trong nước, việc bảo đảm quyền SHTT hiệu quả sẽ tạo ra môi trường kinh 
doanh lành mạnh, nâng cao chất lượng hàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, 
thương mại phát triển, khuyến khích sự nghiên cứu, sáng tạo của cá nhân, tổ chức, 
thu hút đầu tư của nước ngoài, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển bền 
vững và ổn định. Chính vì vậy, ngày 22 tháng 8 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã 
ký Quyết định số 1068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030, 
trong đó đã đưa ra quan điểm chỉ đạo:“Phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ đồng bộ, 
hiệu quả ở tất cả các khâu sáng tạo, xác lập, khai thác và bảo vệ, thực thi quyền sở 
hữu trí tuệ, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu hội 
nhập quốc tế, đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực 
cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội” [117, Mục I). 
Nhận thức được tầm quan trọng của quyền SHTT đối với sự phát triển kinh tế 
- xã hội trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đã đưa ra các chính sách nhằm hoàn 
thiện hơn khung pháp lý về quyền SHTT. Năm 2005, Luật SHTT được ban hành, 
đánh dấu một bước phát triển trong quá trình lập pháp ...  (2007), Nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự Việt Nam, Tóm 
tắt Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
106. Hồ Sỹ Sơn (2009), “Chế định hình phạt trong BLHS Cộng hòa Pháp và một 
số gợi mở nhằm hoàn thiện BLHS nước ta”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 
Hà Nội. 
107. Hồ Sỹ Sơn (2018) “Luật hình sự so sánh” , Sách chuyên khảo, Nxb. Chính trị 
Quốc gia Sự thật. 
108. Simolin A.A. (2005), Sự hợp nhất của pháp luật thương mại với pháp luật 
dân sự từ quan điểm của chính sách pháp luật, Mátxcơva 
109. Lê Mai Thanh (2012), “Quyền SHTT trong Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí 
161 
Nhà nước và Pháp luật số 6/2012. 
110. Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về SHTT, Nxb. Tư 
pháp, Hà Nội. 
111. Tikhomirov Ju. A., Kotelevckja I.V., (1999), Các văn bản pháp luật, 
Maastxcơva, (Tiếng Nga). 
112. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) (2004), Những điều chưa biết về sở 
hữu trí tuệ, Geneva. 
113. Ngô Ngọc Thủy, “Chính sách pháp luật, chính sách hình sự trong thời kỳ 
đổi mới của Nhà nước ta”, Tạp chí Luật học số 25. 
114. Hà Thị Nguyệt Thu (2017), Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm 
quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, 
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 
115. Phạm Văn Tỉnh (1998), “Một số phương pháp làm rõ tỷ lệ ẩn của tội 
phạm”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
116. Phạm Tài Tuệ (2018), Luận án: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật 
hình sự Việt Nam, Học viện Khoa học Xã Hội. 
117. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số: 1068/QĐ-TTg ngày 22 tháng 8 
năm 2019 Phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, Hà Nội. 
118. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học - 
Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 
119. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luận nhà nước và pháp luật, 
Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 
120. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Tập 
2, Nxb. Công an nhân dân. 
121. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hình sự (Phần chung), 
Nxb. Công an nhân dân. 
122. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - 
Phần các tội phạm, Quyển 1, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 
123. Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật hình sự - Phần 
chung, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. 
162 
124. Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án hình sự số 
745/2008/HSST ngày 18/9/2008. 
125. Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Bản án hình sự số 
937/2009/HSST ngày 22/4/2009. 
126. Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội (2016), Bản án hình sự 
sơ thẩm số 205/2016/HSST ngày 22+23/9/2016. 
127. Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội (2013), Bản án hình sự 
sơ thẩm số 698/2013/HSST ngày 26/12/2013. 
128. Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm tại Hà Nội (2013), Bản án hình sự 
số 279/2010/HSPT ngày 21/5/2010. 
129. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo phục vụ tổng kết 10 năm thi hành 
Luật sở hữu trí tuệ 2005, Hà Nội. 
130. Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Bản án hình sự 
số 567/2017/HSPT ngày 30/10/2017. 
131. Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2018), Bản án 462/2018/HS-PT ngày 
15/10/2018. 
132. Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2019), Bản án số 09/2019/HS-ST ngày 
14/3/2019. 
133. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công án, Bộ tư 
pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01 ngày 29/02/2008 TTLT-TANDTC-
VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sư đối với 
các hành vi xâm phạmb quyền SHTT. 
134. Trung tâm Quốc gia nghiên cứu tội phạm cổ cồn trắng Mỹ (2004), 
“Intellectual Property and White-collar Crime”, Báo cáo. 
135. Từ điển tiếng nước ngoài (1988), Mátxcơva (Tiếng Nga) 
136. Đào Trí Úc (1993), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu về vai trò, 
vị trí của pháp luật trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế - khu vực”, 
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
137. Đào Trí Úc (1993), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu về vai trò, 
vị trí của pháp luật trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế - khu vực, 
163 
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
138. Đào Trí Úc (1999), Bản chất và vai trò của các nguyên tắc Luật hình sự Việt 
Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
139. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1) – Những vấn đề chung, 
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 
140. Đào Trí Úc (2004), “Chiến lược cải cách tư pháp: Những vấn đề lý luận và 
thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 
141. Đào Trí Úc (2012), Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt 
Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 3/2012. 
142. Đào Trí Úc, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao (Đồng chủ 
biên) (2013), Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến, Nxb. Đại học 
Quốc gia, Hà Nội. 
143. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị 
Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 
144. Trịnh Tiến Việt (2019), Chính sách, pháp luật hình sự Việt Nam trước thách 
thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hội thảo Trí tuệ nhân tạo và những 
vấn đề đặt ra với pháp luật và quyền con người (Workshop Artificial 
Intelligence: Impacts on Law and Human Rights): Hà Nội. 
145. Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2020), Chính sách hình sự Việt Nam trước thách 
thức cách mạng công nghiệp 4.0, sách chuyên khảo, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội 
146. Nguyễn Quốc Việt (2009), “Một số vấn đề về CSHS của Nhà nước ta hiện nay 
và phương hướng sửa đổi BLHS” chuyên đề của Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu 
vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện chế định tội phạm và hình phạt hướng 
tới việc sửa đổi BLHS năm 1999 đáp ứng yêu cầu mới”, Hà Nội. 
147. Trương Quang Vinh (1999), Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình sự của 
một số nước ở Châu Á, Châu Âu và Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học, số 1/1999. 
148. Trương Quang Vinh (2003), Bàn về khái niệm tội phạm trong Bộ luật Hình 
sự Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học, số 3/2003. 
149. Trương Quang Vinh (2010), Thực trạng quy định của pháp luật hình sự về 
các biện pháp tư pháp – thực tiễn áp dụng và một số đề xuất, Tạp chí Nhà 
164 
nước và Pháp luật, số 2/2010. 
150. Trương Quang Vinh (2016), Chính sách hình sự áp dụng đối với người dưới 
18 tuổi phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015, Tạp chí 
Luật học, số 4/2016. 
151. Võ Khánh Vinh (1994), “Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt 
Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 
152. Võ Khánh Vinh (2004), Giáo trình: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, 
Nxb. Công an nhân dân. 
153. Võ Khánh Vinh (2004), “Khái quát những thành tựu và những phương 
hướng nghiên cứu của khoa học Luật hình sự nước ta”, Tạp chí Nhà nước và 
Pháp luật, Hà Nội. 
154. Võ Khánh Vinh (2010), Sách tham khảo: Quyền con người Tiếp cận đa 
ngành và liên ngành Luật học (Tập 1), Nxb. Khoa học Xã hội. 
155. Võ Khánh Vinh (2010), Sách tham khảo: Quyền con người Tiếp cận đa 
ngành và liên ngành Luật học (Tập 2), Nxb. Khoa học Xã hội. 
156. Võ Khánh Vinh (2011), Sách tham khảo: Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền 
con người, Nxb. Khoa học Xã hội. 
157. Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản, Nxb. 
Khoa học xã hội, Hà Nội. 
158. Võ Khánh Vinh (2013); “Các phương tiện của chính sách pháp luật”, Tạp 
chí Nhân lực khoa học xã hội, số 3/2013. 
159. Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung), 
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 
160. Võ Khánh Vinh (2015), “Các mục tiêu, các ưu tiên và các nguyên tắc của 
chính sách pháp luật Việt Nam hiện nay” Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã 
hội, số 12/2015. 
161. Võ Khánh Vinh (2015); Đời sống pháp luật-khách thể của chính sách pháp 
luật, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 29. 
162. Võ Khánh Vinh (2015); Chính sách pháp luật: khái niệm và dấu hiệu, Tạp 
chí Nhân lực Khoa học xã hội số 30. 
165 
163. Võ Khánh Vinh (2015); Chính sách hình sự: Những vấn đề lý luận và thực 
tiễn, Tập bài giảng, Học viện Khoa học xã hội 
164. Võ Khánh Vinh (2020); Chính sách pháp luật, Giáo trình sau đại học, NXB 
Khoa học xã hội. 
165. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 
và Nxb. Từ điển Bách khoa. 
166. Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007) Cáo trạng Số 
306/KSĐT- XXSTHS ngày 20/7/2007. 
167. Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Cáo trạng Số 
306/KSĐT- XXSTHS-KT ngày 20/7/2007. 
168. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Cáo trạng Số 55/VKS_P1 
ngày 21/8/2008. 
169. Uỷ ban Khoa học Nhà nước, Bộ thương mại và Du lịch (1991), Thông tư Liên tịch 
số 1254/TT-LB ngày 08/11/1991 hướng dẫn thực hiện Nghị định 140/HĐBT. 
170. Nguyễn Xuân Yêm (1998), “Xây dựng và triển khai chương trình Quốc gia 
phòng chống tội phạm phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước”, Tạp chí Nhà 
nước và Pháp luật, Hà Nội. 
171. 
ban-hang-gia-va-nhung-van-de-dat-ra.aspx, truy cập ngày 01/4/2018. 
172. 
luat-so-huu-tri-tue-1036 truy cập ngày 01/12/2018. 
173. 
nam-trong-thuc-thi-quyen-so-huu-tri-tue-theo-hiep-dinh-tpp-47016.htm truy 
cập ngày 10/02/2018. 
174. 
luat-so-huu-tri-tue-1036 truy cập ngày 01/12/2018. 
175. https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/49/nhung-ket-qua-dat-duoc-
cua-chuong-trinh-168-ve-phoi-hop-hanh-dong-phong-va-chong-xam-pham-
quyen-so-huu-tri-tue-giai-doan-ii-2012---2015.aspx truy cập ngày 
01/11/2018. 
166 
176. https://baomoi.com/tinh-trang-buon-ban-hang-gia-hang-nhai-ngay-cang-
phuc-tap/c/28318899.epi truy cập ngày 6/01/2019. 
177. https://congly.vn/phap-luat/ho-so-vu-an/truy-to-doi-tuong-lam-son-dulux-
gia-221496.html truy cập ngày 5/12/2018. 
178. https://caselaw.vn/ban-an/3177/711-2015-hspt-vu-an-san-xuat-hang-gia truy 
cập ngày 02/12/2018. 
179. https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/tong-giam-doc-vinaca-che-
thuoc-chua-ung-thu-tu-than-tre-nhan-22-nam-tu-524569.html truy cập ngày 
7/02/2019. 
180. https://antuongviet.vn/van-chua-xu-duoc-vu-gan-nhan-hieu-noi-tieng-len-ao-
thun-b1547.php, truy cập ngày 02/2/2019. 
181. https://plo.vn/phap-luat/sai-sot-trong-bo-luat-hinh-su-2015-nguyen-nhan-
637563.html, truy cập ngày 20/01/2019 
182. 
huu-cong-nghiep-duoc-phat-hien-nhu-the-nao-572863/ 
183. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/chinh-sach-hinh-su-viet-nam-trong-
boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu. truy cập ngày 20/11/2018. 
184. https://vnexpress.net/thuong-hieu-ca-phe-buon-ma-thuot-mat-ve-tay-trung-
quoc-2714955.html truy cập ngày 20/2/2019. 
185. https://www.sggp.org.vn/thuong-hieu-nuoc-mam-phu-quoc-bi-xam-pham-
tai-trung-quoc-309340.html truy cập ngày 25/2/2019. 
186.  truy cập ngày 25/2/2019 
187. 
tuong-vu-duc-dam-viet-nam-phai-vuon-len-thu-2-asean-ve-so-huu-tri-tue 
truy cập ngày 25/6/2019. 
188. https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17709/mot-so-tac-dong-cua-cong-nghe-
tri-tue-nhan-tao-toi-he-thong-bao-ho-sang-che.aspx, truy cập ngày 
16/5/2020. 
189. https://tuoitre.vn/khoi-to-bi-can-doi-voi-phap-nhan-bia-sai-gon-viet-nam-
20201104154025823.htm truy cập ngày 19/12/2020 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chinh_sach_phap_luat_hinh_su_viet_nam_doi_voi_cac_to.pdf
  • jpgkl_hai1.jpg
  • jpgkl_hai2.jpg
  • pdfTT Eng TranVanHai.pdf
  • pdfTT TranVanHai.pdf
  • pdfTrichyeu_TranVanHai.pdf