Luận án Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế
của Nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được
những mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Chính sách tiền
tệ được hiểu là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương sử dụng
nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng hay lãi suất để đạt được các mục tiêu
như ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua được nhiều tác
động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như từ các biến động
phức tạp của kinh tế thế giới. Điều đó khẳng định một phần năng lực xây dựng
và điều hành các chính sách vĩ mô của Việt Nam, trong đó có chính sách tiền tệ.
Tuy nhiên, những bất ổn kinh tế vĩ mô trong giai đoạn trước năm 2012 cho
thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trong việc xây dựng
và điều hành. Một trong những nguyên nhân là do Việt Nam theo đuổi chính
sách tiền tệ đa mục tiêu, trong đó chú trọng đến mục tiêu tăng trưởng hơn là mục
tiêu lạm phát. Kết quả của việc điều hành đó là Việt Nam đã phải trải qua những
giai đoạn bất ổn định của lạm phát. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2007 đến
năm 2011 lạm phát tăng, giảm bất thường. Theo Ngân hàng Thế giới (World
Bank), năm 2008, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lên tới 23,11% và ngay năm sau
đó (2009) giảm mạnh còn 7,05%. Đến năm 2011 tỷ lệ lạm phát lại tăng vọt ở
mức 18,67%. Các năm còn lại, tỷ lệ lạm phát dao động trên dưới 9%. Trước thực
tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về
những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo
đảm an sinh xã hội. Từ năm 2012 đến năm 2020, vấn đề kiểm soát lạm phát
được đặc biệt chú trọng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2012 -
2015 liên tục giảm và ở mức thấp. Năm 2015 tỷ lệ lạm phát chỉ ở mức 0,87% -
thấp kỷ lục trong vòng 16 năm. Lạm phát giai đoạn 2016-2020 ở mức dưới
3,6%.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ BÙI THỊ HẠNH “KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ BÙI THỊ HẠNH “KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: 1. TS. Tô Thị Ánh Dƣơng 2. PGS. TS. Tô Kim Ngọc HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các thông tin, dữ liệu, kết quả nghiên cứu và luận cứ trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết, phân tích và có trích dẫn một cách rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tiến hành phân tích một cách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án BÙI THỊ HẠNH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ...... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ... 5 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu nghiên cứu... 5 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án... 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .... 8 7. Kết cấu của luận án...... 9 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ... 11 1.1. Các nghiên cứu về điều hành chính sách tiền tệ .... 11 1.1.1. Nghiên cứu về điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.1.2. Nghiên cứu về hiệu quả chính sách tiền tệ .... 12 1.1.3. Nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ .. 13 1.1.4. Nghiên cứu về các công cụ của chính sách tiền tệ.... 15 1.1.5. Nghiên cứu về khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát lạm mục tiêu .. 16 1.2. Các nghiên cứu về điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan và Indonesia . 18 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .... 21 1.3.1. Các kết quả luận án kế thừa 21 1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu 21 Tiểu kết chương 1 ..... 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .. 24 2.1. Khái niệm điều hành chính sách tiền tệ... 24 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ.... 24 2.1.2. Khái niệm điều hành chính sách tiền tệ.. 26 2.2. Nội dung điều hành chính sách tiền tệ.... 26 2.2.1. Thiết lập hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ. 26 2.2.2. Lựa chọn công cụ chính sách tiền tệ... 32 2.2.3. Lựa chọn kênh truyền tải chính sách tiền tệ 35 2.2.4. Tổ chức điều hành chính sách tiền tệ 40 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ... 40 2.3.1. Nhân tố chủ quan. 41 2.3.2. Nhân tố khách quan. 50 Tiểu kết chương 2.. 53 Chƣơng 3: KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN VÀ INDONESIA..... 54 3.1. Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan... 54 3.1.1. Khái quát nền kinh tế vĩ mô của Thái Lan.. 54 3.1.2. Tiến trình điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan 56 3.1.3. Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan giai đoạn 2000 – 2020 58 3.2. Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Indonesia.. 72 3.2.1. Khái quát nền kinh tế vĩ mô của Indonesia. 72 3.2.2. Tiến trình điều hành chính sách tiền tệ của Indonesia.. 74 3.2.3. Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Indonesia giai đoạn 1999 - 2020 83 3.3. Đánh giá kết quả điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan và Indonesia 93 3.3.1.Giai đoạn trước khi Thái Lan và Indonesia áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu... 93 3.3.2. Giai đoạn từ khi Thái Lan và Indonesia áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu 97 Tiểu kết chương 3.. 103 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM.. 104 4.1. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam. 104 4.1.1. Xây dựng hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ 104 4.1.2. Sử dụng công cụ chính sách tiền tệ.. 106 4.1.3. Lựa chọn kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ... 115 4.2. Đánh giá chung về hoạt động điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam.. 117 4.2.1. Kết quả đạt được.... 117 4.2.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.. 122 Tiểu kết chương 4..... 130 Chƣơng 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 131 5.1. Bài học kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan và Indonesia . 131 5.1.1. Cơ sở lựa chọn nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm điều hành CSTTcủa Thái Lan và Indonesia . 131 5.1.2. Bài học kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan và Indonesia 139 5.2. Hàm ý chính sách về điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam 145 5.2.1. Bối cảnh điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam . 145 5.2.2. Hàm ý chính sách về điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam 150 Tiểu kết chương 5 .... 160 KẾT LUẬN.. 161 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ .... 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .. 165 PHỤ LỤC .. . 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á 2 CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng 3 CSTT Chính sách tiền tệ 4 FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 FIT Flexible Inflation Targeting Lạm phát mục tiêu linh hoạt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 6 IT Inflation Targeting Lạm phát mục tiêu 7 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 8 M1 Tổng khối tiền theo nghĩa hẹp 9 M2 Tổng phương tiện thanh toán theo nghĩa rộng 10 MB Monetary Base Tiền cơ sở 11 MS Money Supply Tổng cung tiền (Tổng cung ứng tiền tệ ) 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 NHTW Ngân hàng Trung ương 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 OMO Open Market Operation Nghiệp vụ thị trường mở 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 18 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1. Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của Thái Lan, 2014 – 2019 53 Bảng 3.2: Sự minh bạch trong các khuôn khổ chính sách tiền tệ của Thái Lan 71 Bảng 3.3: Tỷ trọng đóng góp các ngành vào GDP của Indonesia, 1965– 2019 72 Bảng 3.4: Một số chỉ số vĩ mô của Indonesia, 2011 - 2019 73 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu vĩ mô của Thái Lan đạt được sau khi thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 96 Bảng 3.6. Tình hình lạm phát của Indonesia và Thái Lan trước và sau khi thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 98 Bảng 4.1. Mục tiêu và thực hiện chỉ tiêu lạm phát, tăng trưởng kinh Việt Nam, giai đoạn 2009 - 2020 103 Bảng 4.2. Hoạt động nghiệp vụ thị trường trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giai đoạn 2009 - 2020 110 Bảng 5.1: Khuôn khổ CSTT của các nước Châu Á giai đoạn 1995 - 2003 130 Bảng 5.2: Mục tiêu CSTT của một số nước Châu Á, 2009 - 2014 132 Bảng 5.3: Tương quan hoạt động điều hành CSTT của Thái Lan, Indonesia và Việt Nam 135 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1: Quy trình nghiên cứu của luận án 10 Hình 2.1: Trình tự thực hiện mục tiêu của CSTT 27 Hình 2.2: Cơ chế dẫn truyền CSTT qua kênh lãi suất 36 Hình 3.1: Lãi suất mục tiêu của Thái Lan giai đoạn áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu (2000 – 2017) 58 Hình 3.2: Các kênh dẫn truyền chính sách tiền tệ của Thái Lan 65 Hình 3.3: Quy trình thực hiện chính sách tiền tệ của Ủy ban CSTT Thái Lan 68 Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Indonesia, 2012 - 2019 72 Hình 3.5: Chính sách tiền tệ của Indonesia, 1995 – 2009 74 Hình 3.6: Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của Indonesia trước khủng hoảng tài chính Châu Á (1997-1998) 75 Hình 3.7: Khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu của Indonesia giai đoạn sau khủng hoảng tài chính Châu Á (1997-1998) 79 Hình 3.8: Phiên bản mới cho khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu linh hoạt của Indonesia 81 Hình 3.9: Biến động các loại lãi suất của Indonesia, 2005 - 2014 84 Hình 3.10: Hệ thống công cụ điều tiết lãi suất ngắn hạn của Indonesia 84 Hình 3.11: Thất bại của Indonesia trong kiểm soát lạm phát trước khi áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, 1999 - 2005 94 Hình 3.12: Chỉ số CPI và lạm phát cơ bản, 1998 - 2007 97 Hình 3.13. Tỷ lệ lạm phát của Indonesia, 1986 - 2019 98 Hình 3.14: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan. 1997 - 2019 99 Hình 3.15: Lãi suất cho vay và lãi suất huy động của Thái Lan, 2017 - 2019 100 Hình 3.16: Tỷ giá chính thức giữa USD và THB, 2000 - 2019 101 Hình 4.1: Các mức lãi suất chính sách của NHNN, 2011 - 2016 108 Hình 4.2: Biến động tỷ giá giữa USD và VND, 2009 - 2020 113 Hình 4.3: Cơ chế truyền dẫn tác động chính sách tiền tệ đến tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam 115 Hình 5.3: Chỉ số độc lập của một số ngân hàng trung ương Châu Á 133 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chính sách tiền tệ (CSTT) là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Chính sách tiền tệ được hiểu là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương sử dụng nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng hay lãi suất để đạt được các mục tiêu như ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua được nhiều tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như từ các biến động phức tạp của kinh tế thế giới. Điều đó khẳng định một phần năng lực xây dựng và điều hành các chính sách vĩ mô của Việt Nam, trong đó có chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, những bất ổn kinh tế vĩ mô trong giai đoạn trước năm 2012 cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trong việc xây dựng và điều hành. Một trong những nguyên nhân là do Việt Nam theo đuổi chính sách tiền tệ đa mục tiêu, trong đó chú trọng đến mục tiêu tăng trưởng hơn là mục tiêu lạm phát. Kết quả của việc điều hành đó là Việt Nam đã phải trải qua những giai đoạn bất ổn định của lạm phát. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 lạm phát tăng, giảm bất thường. Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), năm 2008, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lên tới 23,11% và ngay năm sau đó (2009) giảm mạnh còn 7,05%. Đến năm 2011 tỷ lệ lạm phát lại tăng vọt ở mức 18,67%. Các năm còn lại, tỷ lệ lạm phát dao động trên dưới 9%. Trước thực tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Từ năm 2012 đến năm 2020, vấn đề kiểm soát lạm phát được đ ... Developing Economies, Japan External Trade Organization(JETRO). [110] Kamin, S.B. (2010), Financial Globalization and Monetary Policy, FRB International Finance Discussion Paper No.1002, Board of Governors of the Federal Reserve System. [111] Keynes,J.M. (1994) John Maynard Keynes - Critical Assessments II, ISBN 9780415114134, Published December 15, 1994 by Routledge. [112] Krugman, P. (1979), New Trade Theory: A Model of Balance-of-Payments Crises, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 11, No. 3 (Aug., 1979), pp. 311-325, Published by: Ohio State University Press. [113] Kuang, O.S. (2008), The Monetary Transmission Mechanism in Malaysia: Current Developments and Issues, BIS Papers, Bank for International Settlements, number 35, 9. [114] Lin, S., Ye, H. (2009), Does inflation targeting make a difference in developing countries?, Journal of Development Economics, Elsevier, V 89(1), pages 118-123. [115] Mahuttikarn, J.W. (2006), Thailand’s Monetary Policy over the Past Decade, Paper presented at Thailand Development Research Institute‟s Yearend Conference, “Toward a Decade after the Economic Crisis: Lessons and Reforms,” December (in Thai). [116] Michael B. Devereux, Sutherland, A. (2008), Financial globalization and monetary policy, IMF Working Paper, Research DepartmentFinancial Globalization and Monetary Policy. [117] Miranda, S.G., Solikin, M.J. (2013), The Monetary Policy Regime In Indonesia, Working Papers WP/17/2013, Bank Indonesia. [118] Mishkin, F. (2016), The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 11 th Edition, ISBN-13: 9780133836790. [119] Mishkin, F., Schmidt-Hebbel, K. (2007), Does inflation targeting make a difference?, National Bureau of economic research 1050, Massachusetts Avenue Cambridge, MA 02138. [120] Moenjak, T., Imudom, W., Vimolchalao, S. (2004), Monetary policy and financial stability: Finding the right balance under inflation targeting, Bank of Thailand Discussion Paper DP/08/2004. 174 [121] Mokgola, A. (2015), The effects of inflation targeting on economic growth in South Africa, Dissertation for Master of Commerce, University of Limpopo. [122] Mollick, A. V., Torres, R. C., Carneiro, F. G. (2008), Does Inflation Targeting Matter for Output Growth? Evidence from Industrial and Emerging Economies, Policy Research Working Paper 4791, The World Bank. [123] Mollick, A., Cabral, R., Garneiro, G. (2011), Does inflation targeting matter for output growth? Evidence from industrial and emerging economies, Journal of Policy Modeling, Vol.33, No.4 , Pages 537-551. [124] Morgan, P.J. (2013), Monetary Policy Frameworks in Asia: Experience, Lessons, andIssues, No. 435, September 2013, ADBI Working Paper. [125] Nakornthab, D. (2009), Thailand’s monetary policy since the 1997 crisis, Kobe University Economic Review 55. [126] Naudon, A., Vial, J. (2016), The Evolution of Inflation in Chile Since 2000, BIS Paper No. 89g. [127] Neumann, M. J. M., and Hagen, V. (2002), Does inflation targeting matter?, FederalReserve Bank of St. Louis Review, 85, 127–148. [128] Phillips, A.W. (1958), The relation between unemployment and the rate of change of money wage rates in the United Kingdom, Economic Volume 25, Issue 100 p. 283-299. [129] Piti, DisyatatPiti, Disyatat, Pinnarat, Vongsinsirikul (2003), Monetary policy and the transmission mechanism in Thailan, Journal of Asian Economics, Elsevier, vol. 14(3), pages 389-418, June. [130] Rasche, R., Williams, M.M. (2005), „The Effectiveness of Monetary Policy”, FRB of St. Louis Working Paper No. 2005-048. [131] Siregar, R.Y., Goo, S. (2009), Inflation targeting policy: the experiences of Indonesia and Thailand, CAMA Working paper series. [132] Siregar, R.Y., Goo, S. (2010), Effectiveness and commitment to inflation targeting policy: Evidence from Indonesia and Thailand, Journal of Asian. [133] Subbarao, D. (2010), Redefining central banking, IMF, Finace and Develop, June 2010, Volume 47, Number 2. [134] Sukmana, R. (2019) Monetary Policy and Inflation in Indonesia: The Role of Dual Banking, https://knepublishing.com/index.php/KnE- Social/article/view/4196/8624. 175 [135] Thórarinn, G.P. (2005), Inflation targeting and its effects on macroconomic performance, SUERF – The European Money and Finance Forum Vienna 2005. [136] Toyoshima, I., và Hamori (2012), Inflation targeting in Korea, Indonesia, Thailand, and the Philippines: the impact on business cycle synchronization between each country and the world, Publication Office, IDE 3-2-2 Wakaba, Mihama-ku, Chiba-shi, Chiba 261-8545 Japan. [137] Vega, M., Winkelried, D. (2005), Inflation Targeting and Inflation Behavior: A Successful Story?, EconPapers - Economics at your fingertips - Macroeconomics from University Library of Munich, Germany. [138] Warjiyo, Juhro (2019), Central Bank Policy: Theory and Practice, ISBN-10 : 1789737524, ISBN-13 : 978-1789737523 . [139] Warjiyo, P., Juhro, S.M. (2019), Central Bank Policy: Theory and Practice, 1st Edition, 2019. [140] WEF (2016), World Economic Forum Annual Meeting. [141] Woodford, M. (2007), Globalization and Monetary Control, NBER Working Paper No. 13329. [142] World Bank - WB (2016), Vietnam 2035: Toward Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy. [143] World Bank - WB, Annual reports 2004 - 2020. [144] 35english.pdf [145] [146] [147] [148] [149] https://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Indonesia. [150] https://www.adb.org [151] https://www.adb.org/countries/indonesia/economy. [152] https://www.bi.go.id/en/default.aspx [153] https://www.bis.org/ [154] https://www.bot.or.th/English/Pages/default.aspx [155] https://www.ecb.europa.eu/mopo/intro/html/index.en.html [156] https://www.ecb.europa.eu/stats/html/statsapp.en.html [157] https://www.focus-economics.com/countries/thailand. 176 [158] https://www.imf.org [159] https://www.indonesia-investments.com/finance/macroeconomic- indicators/item16. [160] https://www.nordeatrade.com/fi/explore-new-market/thailand/economical- context. [161] https://www.nordeatrade.com/fi/explore-new-market/thailand/economical- context. [162] https://www.sbv.gov.vn. 177 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Lãi suất cơ bản của Thái Lan, 2012 - 2021 Thời điểm áp dụng Lãi suất cơ bản Thời điểm áp dụng Lãi suất cơ bản 1/6/2009 1,25% 17/10/2102 2,75% 1/8/2010 1,40% 29/5/2013 2,50% 1/9/2010 1,56% 27/11/2013 2,25% 1/10/2010 1,75% 12/3/2014 2,00% 12/1/2011 2,25% 11/3/2015 1,75% 9/3/2011 2,50% 19/4/2015 1,50% 20/4/2011 2,75% 19/12/2018 1.75% 1/6/2011 3.00% 7/8/2019 1,50% 13/7/2011 3,25% 6/11/2019 1,25% 24/8/2011 3,50% 5/12/2019 1,00% 30/11/2011 3,25% 25/3/2020 0,75% 25/1/2012 3,00% 20/5/2020 0,50% (Nguồn: https://vn.investing.com/economic-calendar/thai-interest-rate-decision- 478, tác giả tổng hợp) 178 PHỤ LỤC 02: Tỷ lệ lạm phát của Indonesia, 1995 - 2005 Năm Lạm phát mục tiêu Lạm phát thực tế 1995 - 9,43 % 1996 - 7,96 % 1997 - 6,22 % 1998 - 58,38 % 1999 - 20,48 % 2000 3 – 5% 3,72 % 2001 3 – 5% 11,5 % 2002 9% - 10% 11,87 % 2003 9 ± 1 % 6,58 % 2004 5.5 ± 1 % 6,24 % 2005 6 ± 1 % 10,45 % (Nguồn: World Bank, 2018) 179 PHỤ LỤC 03: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Indonesia, 1995-2004 Năm GDP thực tế (Tỷ USD) Tốc độ tăng trƣởng (%) 1995 215,215 7,81 1996 242,086 8,22 1997 229,713 4,69 1998 101,623 -13,12 1999 149,063 0,79 2000 175,702 4,92 2001 170,832 3,64 2002 208,325 4,49 2003 249,968 4,78 2004 273,460 5,03 (Nguồn: World Bank,2020) 180 PHỤ LỤC 04: Tỷ lệ lạm phát của Indonesia, 2005 - 2019 Năm Lạm phát mục tiêu Lạm phát thực tế 2005 6 ± 1 % 10,45 % 2006 8 ± 1% 13,1 % 2007 6 ± 1 % 6,4 % 2008 5 ± 1 % 9,77 % 2009 5 ± 1 % 4,81 % 2010 5 ± 1 % 5,13 % 2011 5 ± 1 % 5,35 % 2012 4,5 ± 1 % 4,27 % 2013 4,5 ± 1 % 6,41 % 2014 4,5 ± 1 % 6,39 % 2015 4 ± 1 % 6,36 % 2016 4 ± 1 % 3,52 % 2017 4 ± 1 % 3,80 % 2018 4 ± 1 % 3,19% 2019 3,5 ± 1 % 3,03% (Nguồn: World Bank, năm 2020) 181 PHỤ LỤC 05: Tăng trƣởng và tỷ lệ lạm phát của Indonesia, 2005 - 2019 Năm GDP thực tế (Tỷ USD) Lạm phát (%) Tốc độ tăng trƣởng (%) 2005 304,37 10,45 5,69 2006 388,16 13,1 5,5 2007 460,19 6,4 6,34 2008 543,25 9,77 6,01 2009 574,50 4,81 4,62 2010 755,09 5,13 6,22 2011 892,96 5,35 6,16 2012 917,86 4,27 6,03 2013 912,52 6,4 5,55 2014 890,81 6,41 5,00 2015 861,25 6,39 4,87 2016 932,25 3,52 5,03 2017 1.004,00 3,80 5,06 2018 1.042,17 3,19 5,17 2019 1.063,02 3,03 5.02 (Nguồn: World Bank, 2020) 182 PHỤ LỤC 06: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Việt Nam, 2004 - 2021 Đơn vị: % Thời điểm bắt đầu áp dụng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với VND Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với Ngoại tệ Dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng Trên 24 tháng Dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng Trên 24 tháng 7/2004 5 2 - 4 2 - 6/2007 10 4 - 8 4 - 2/2008 11 5 11 5 11/2008 10 4 9 3 12/2008 6 2 7 3 1/2009 5 1 7 3 3/2009 3 1 7 3 2/2010 3 1 4 2 5/2011 3 1 6 4 6/2011 3 1 7 5 9/2011 3 1 8 6 Dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ trừ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 12/2019 - nay (2021) 3 1 8 6 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 183 PHỤ LỤC 07: Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN, 2009 – 2020 Đơn vị: %/năm Thời điểm áp dụng Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu 01/02/2009 7,0 8,0 6 10/04/2009 7,0 7,0 5 01/12/2009 8,0 8,0 6 01/02/2010 8,0 8,0 6 05/11/2010 9,0 9,0 7 17/02/2011 9,0 11,0 7,0 08/03/2011 9,0 12,0 12,0 01/04/2011 9,0 13,0 12,0 01/05/2011 9,0 14,0 13,0 10/10/2011 9,0 15,0 13,0 13/03/2012 9,0 14,0 12,0 11/04/2012 9,0 13,0 11,0 28/05/2012 9,0 12,0 10,0 11/06/2012 9,0 11,0 9,0 01/07/2012 9,0 10,0 8,0 24/12/2012 9,0 9,0 7,0 26/03/2013 9,0 8,0 6,0 13/05/2013 9,0 7,0 5,0 18/03/2014 9,0 6,5 4,5 10/07/2017 9,0 6,25 4,25 16/09/2019 9,0 6,0 4,0 17/03/2020 9,0 5.0 3.5 13/05/2020 9,0 4,5 3.0 01/10/2020 9,0 4,0 2,5 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tác giả tổng hợp) 184 PHỤ LỤC 08: Doanh số mua - bán trên thị trƣờng mở Việt Nam, 2005–2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Mua Bán Tổng doanh số Doanh số bình quân theo phiên Số phiên Doanh số mua Số phiên Doanh số bán 2005 150 100.711 8 1.800 102.511 649 2006 133 36.833 29 87.402 124.235 767 2007 70 59.011 285 356.850 415.861 1.171 2008 260 947.206 133 77.005 1024.211 2.606 2009 261 961.773 68 102 1063.773 3.233 2010 490 2.101.421 - - 2.101.421 4.288 2011 431 2.801.253 - - 2.801.253 6.499 2012 299 449.992 79 174.000 623.992 1.650 2013 257 179.386 161 254.863 434.249 1.038 2014 253 101.200 231 353.661 454.861 939 2015 258 403.254 130 735.800 1139.054 2.935 2016 260 367.380 99 722.601 1.089.981 3.036 Tổng 3122 3.606.746 1223 2.865.982 6.472.728 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tác giả tổng hợp)
File đính kèm:
- luan_an_kinh_nghiem_dieu_hanh_chinh_sach_tien_te_cua_thai_la.pdf
- kl_bhanh1.jpg
- kl_bhanh2.jpg
- QD_BuiThiHanh.pdf
- TT BuiThiHanh.pdf
- TT Eng BuiThiHanh.pdf
- Trichyeu_BuiThiHanh.pdf