Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng

Keo tai tượng (Acacia mangium), Keo lá tràm (A. auriculiformis) và keo

lai giữa chúng là những loài cây trồng rừng chủ lực của Việt Nam. Chúng được

sử dụng rộng rãi cho trồng rừng công nghiệp trong cả nước. Diện tích rừng

trồng keo, mà chủ yếu là các giống của 3 loài keo này đã tăng nhanh trong 3

thập kỷ trở lại đây. Theo thống kê, năm 1992, diện tích rừng trồng keo ở nước

ta ước tính vào khoảng 66.000 ha (De Jong và cộng sự, 2006) [48], tăng lên 1.1

triệu ha vào năm 2013 (Nguyễn Đức Kiên và cộng sự, 2014) [85] và đã đạt 2

triệu ha vào cuối năm 2017 (Tổng cục Lâm nghiệp, 2017) [33]. Một trong

những lý do quan trọng dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng diện tích rừng trồng

keo là nhờ vào công tác cải thiện giống. Chương trình cải thiện giống cho một

số loài keo ở nước ta được thực hiện một cách bài bản, có hệ thống từ đầu

những năm 1990. Nhiều khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm gia

đình của một số loài keo đã được xây dựng tương đối đồng bộ trong cả nước từ

các nguồn giống đã được nhập trước đây và nhập bổ sung thêm từ Australia,

Papue New Guinea (Lê Đình Khả và cộng sự, 2003) [14]. Nguồn giống từ các

khảo nghiệm này tiếp tục được sử dụng cho các nghiên cứu cải thiện giống ở

mức độ cao hơn (khảo nghiệm gia đình, dòng vô tính). Nhờ đó, nhiều giống

keo sinh trưởng nhanh, thích ứng tốt đã được chọn và đưa vào sản xuất (Lê

Đình Khả và cộng sự, 2003; Hà Huy Thịnh và cộng sự, 2011a; Hà Huy Thịnh

và cộng sự, 2011b) [14], [30], [31]. Các giống keo được chọn đã góp phần nâng

cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng, qua đó đã khuyến khích việc sử dụng keo

cho trồng rừng trở lên phổ biến.

pdf 195 trang kiennguyen 21/08/2022 15220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng

Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
---------    --------- 
PHẠM VĂN BỐN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ 
TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ 
CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
---------    --------- 
PHẠM VĂN BỐN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ 
TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ 
CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Ngành đào tạo: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp 
 Mã ngành: 9 62 02 07 
 GVHD: 1. TS. Hà Huy Thịnh 
 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi 
HÀ NỘI – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Luận án đã được thực hiện trong khuôn khổ của chương trình đào tạo 
tiến sĩ khóa 29 năm 2017 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Luận án được 
thực hiện trên cơ sở kế thừa một phần số liệu của đề tài. Việc sử dụng hiện 
trường nghiên cứu và kế thừa số liệu của đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống 
keo tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn” do Tiến sĩ Nghiêm 
Quỳnh Chi làm chủ nhiệm đề tài và Nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính. 
Việc kế thừa số liệu và sử dụng hiện trường nghiên cứu của đề tài đã được sự 
cho phép của đơn vị thực hiện, chủ nhiệm và các thành viên tham gia đề tài 
bằng văn bản. 
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và 
chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngoại trừ, báo cáo tổng 
kết đề tài, các bài báo của nghiên cứu sinh với tư cách là tác giả chính đã đăng 
trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. 
 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Văn Bốn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được nhiều 
sự giúp đỡ, động viên của các cơ quan, thầy cô và đồng nghiệp. Nghiên cứu 
sinh xin chân thành cảm ơn: 
Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Kế hoạch, Đào 
tạo và Hợp tác Quốc tế; Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ; 
Ban Lãnh đạo Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ 
đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án; đặc biệt là Viện 
Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp là đơn vị đã trực tiếp hỗ 
trợ kinh phí, nhân lực, hiện trường và các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu cho 
luận án; 
TS. Hà Huy Thịnh và TS. Nghiêm Quỳnh Chi là những người hướng dẫn 
khoa học, đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình giúp đỡ trong suốt quá 
trình thực hiện luận án; TS. Christopher E. Harwood giúp đỡ trong việc thu 
thập và xử lý số liệu, viết và công bố các bài báo khoa học Quốc tế; 
Các đồng nghiệp, đặc biệt là các cán bộ đang công tác tại Viện Nghiên 
cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình xây 
dựng các khảo nghiệm, thu thập số liệu hiện trường cũng như có những góp ý 
quý báu cho luận án; 
Cuối cùng, là sự biết ơn đến tất cả các thành viên trong đại gia đình, đặc 
biệt là vợ và con trai đã chia sẻ những khó khăn, động viên tinh thần để nghiên 
cứu sinh hoàn thành luận án! 
 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Phạm Văn Bốn 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ............................................. vi 
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 6 
1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 6 
1.1.1. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng sinh trưởng cho một số 
loài keo ........................................................................................................ 6 
1.1.2. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng tính chất gỗ cho một số 
loài keo ...................................................................................................... 11 
1.1.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Keo tai tượng và Keo lá tràm.. 13 
1.1.4. Nghiên cứu về cây tam bội trong lâm nghiệp ................................. 15 
1.2. Trong nước ............................................................................................ 19 
1.2.1. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng sinh trưởng cho một số 
loài keo ...................................................................................................... 19 
1.2.2. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng tính chất gỗ cho một số 
loài keo ...................................................................................................... 26 
1.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Keo tai tượng và Keo lá tràm.. 29 
1.2.4. Nghiên cứu về cây tam bội trong lâm nghiệp ................................. 31 
1.3. Nhận định chung ................................................................................... 33 
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 35 
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 35 
2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 35 
2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 36 
2.4. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................ 37 
iv 
2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40 
2.5.1. Phương pháp luận ........................................................................... 40 
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................... 40 
2.5.2.1. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng thân cây .... 40 
2.5.2.2. Phương pháp nghiên cứu tính chất vật lý và cơ lý gỗ ................. 44 
2.5.2.3. Phương pháp nghiên cứu tính bất thụ của keo tam bội ............... 48 
2.5.2.4. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ....................................... 53 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 58 
3.1. Đặc điểm sinh trưởng và chất lượng thân cây của keo tam bội ............ 58 
3.1.1. Đặc điểm sinh trưởng của các dòng trong các khảo nghiệm ô 10 cây
 ................................................................................................................... 58 
3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của các dòng trong các khảo nghiệm ô 49 cây
 ................................................................................................................... 65 
3.1.3. Sinh trưởng của các dòng theo nhóm tổ hợp lai ............................. 73 
3.1.4. Chất lượng thân cây của các dòng trong 2 khảo nghiệm ................ 77 
3.1.5. Tăng trưởng đường kính hàng tháng (Zd) và chỉ số diện tích lá (LAI) 
trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc ................................................ 84 
3.2. Tính chất gỗ của keo tam bội ................................................................ 89 
3.2.1. Khối lượng riêng cơ bản của gỗ...................................................... 90 
3.2.2. Tỷ lệ gỗ lõi ...................................................................................... 96 
3.2.3. Chiều dài sợi gỗ ............................................................................ 101 
3.2.4. Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ .................................................. 105 
3.2.5. Độ bền uốn tĩnh (MOR) của gỗ .................................................... 109 
3.2.6. Mô-đun đàn hồi (MOE) của gỗ .................................................... 112 
3.3. Tính chất bất thụ của keo tam bội ....................................................... 113 
3.3.1. Hình thái hoa ................................................................................. 114 
3.3.2. Mức độ ra hoa, đậu quả ................................................................ 116 
v 
3.3.3. Chất lượng hạt ............................................................................... 117 
3.3.4. Bất thụ tính đực và bất thụ tính cái ............................................... 118 
3.3.5. Khả năng phát triển của hậu thế của keo tam bội ......................... 120 
3.3.6. Mức bội thể của hậu thế của dòng keo tam bội X201 .................. 124 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 127 
1. Kết luận .................................................................................................. 127 
2. Tồn tại và kiến nghị ............................................................................... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 131 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................. 
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT 
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ 
X̅ Giá trị trung bình của các đại lượng quan sát 
CV% Hệ số biến động 
D1.3 Đường kính ở vị trí 1,3 m 
Đnc Độ nhỏ cành 
Đtt Độ thẳng thân cây 
Fpr Xác suất có ý nghĩa 
Hvn Chiều cao vút ngọn 
Icl Chỉ số chất lượng thân cây 
LAI Chỉ số diện tích lá (Leaf area index) 
MOE Mô-đun đàn hồi (Modulus of elasticity) 
MOR Độ bền chịu uốn (Modulus of rupture) 
NS Năng suất 
Ptn Phát triển ngọn 
Sk Sức khỏe 
TBCD Trung bình chung cho các dòng 
TBKN Giá trị trung bình chung cho khảo nghiệm 
TLS Tỷ lệ sống 
Zd Tăng trưởng đường kính hàng tháng 
βrmax Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo phương xuyên tâm 
βtmax Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo phương tiếp tuyến 
βvmax Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo thể tích 
ρcb Khối lượng riêng cơ bản của gỗ 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1: Vật liệu giống được sử dụng trong các nghiên cứu của luận án .... 35 
Bảng 2.2: Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu .......................................... 37 
Bảng 2.3: Thành phần hóa học đất nơi bố trí các khảo nghiệm ...................... 39 
Bảng 2.4: Số nghiệm thức của mỗi khảo nghiệm tại 3 điểm nghiên cứu ....... 41 
Bảng 2.5: Chỉ tiêu sinh học sinh sản của keo tam bội được nghiên cứu ........ 48 
Bảng 3.1: Sinh trưởng của các dòng sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 10 cây tại 
Yên Thế (5/2016 – 5/2019) ............................................................................. 59 
Bảng 3.2: Sinh trưởng của các dòng sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 10 cây tại 
Cam Lộ (12/2016 – 12/2019) .......................................................................... 62 
Bảng 3.3: Sinh trưởng của các dòng sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 10 cây tại 
Xuân Lộc (7/2016 – 7/2019) ........................................................................... 64 
Bảng 3.4: Sinh trưởng của các  ... roceeding of 
international workshop held in Ha Noi, Vietnam, 27-30 October 1997. 
120. Son D.H., Harwood C.E., Kien N.D., Griffin A.R., Thinh H.H. and Son L. 
(2018), “Evaluation approaches for developing elite Acacia hybrid clones 
in Vietnam: towards an updated strategy”, Journal of Tropical Forest 
Science 30(5), pp. 476-487. 
121. Sunarti S., Na'iem M., Hardiyanto E.B., Indrioko S. (2013), “Breeding 
Strategy of Acacia hybrid (Acacia mangium × A. auriculiformis) to 
Increase Forest Plantation Productivity in Indonesia”, Journal Manajemen 
Hutan Tropika 19(2), pp, 128-137. 
122. Susanto M., Prayitno T. and Fujisawa Y. (2008), “Wood Genetic 
Variation of Acacia auriculiformis at Wonogiri Trial in Indonesia”, 
Indonesian Journal of Forestry Research, 5(2), pp. 135-146. 
123. TAPPI (2006), Basic density and moisture content of pulpwood (Five-year 
review of T 258 om-02). 11. 
124. Tarigan M., Yuliarto M., Gafur A., Wong C.Y. and Sharma M. (2016), 
Other Acacia species as a source of resistance to Ceratocystis, Proceeding 
of workshop “Ceratocystis in tropical hardwood plantations”, 15-
18/2/2016, Yogyakarta, Indonesia. 
125. Thang B.V., Viet N.V., Nam V.Q., Tung H.T. and Nhut D.T. (2018), 
“Triploid plant regeneration from immature endosperms of Melia 
azedazach”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC), (133), pp. 
351-357. 
126. Thu P.Q., Griffiths M.W., Pegg G.S., Mcdonald J.M., Wylie F.R, King .J. 
and Lawson S.A. (2010), Healthy plantations: a field guide to pests and 
pathogens of Acacia, Eucalyptus and Pinus in Vietnam, Department of 
Employment, Economic Development and Innovation, Queensland, 
Australia. 
127. Tonouéwa J., Langbour P., Samadori S., Biaou S., Assèdé E., 
145 
Guibal D., Kouchade C. Kounouhéwa B. (2020), “Anatomical and 
physico-mechanical properties of Acacia auriculiformis 
wood in relation to age and soil in Benin, West Africa”, European Journal 
of Wood and Wood Products, (78), pp. 745–756. 
128. Turnbull J., Midgley S., Cossalter C. (1998), Recent developments in 
acacia planting: conference proceedings, In 'ACIAR Proceedings Series 
No. 82. ' (Eds Turnbull J, Crompton H and Pinyopusarerk K), 383 pp. 
(Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR): 
International workshop held in Hanoi, Vietnam, 27-30 October 1997) 
129. Ulrich K. and Ewald D. (2014), “Breeding triploid aspen and poplar clones 
for biomass production”, Silvae Genetica, 63(1–2 ), pp. 47-58. 
130. Watson, D. (1947), “Comparative physiological studies on the growth of 
field crops: I. Variation in net assimilation rate and leaf area between 
species and varieties, and within and between years”, Annals of Botany, 
11(1), pp. 41-76. 
131. Williams E.R., Matheson A.C. and Harwood C.E. (2002), Experimental 
design and analysis for tree improvement, CSIRO Publishing, 
Collingwood VIC, Australia, 212 pp. 
132. Wu F., Zhang P., Pei J. and Kang X. (2013), “Genotypic parameters of 
wood density and fiber traits in triploid hybrid clones of Populus 
tomentosa at five clonal trials”, Annals of Forest Science of Sericulture, 
70(7), pp. 751-759. 
133. Yang J., Wang J., Liu Z., Xiong T., Lan J., Han Q., Li Y. and Kang X. 
(2018), “Megaspore Chromosome Doubling in Eucalyptus urophylla S.T. 
Blake Induced by Colchicine treatment to produce triploids”, Forests, 
9(11):728, pp. 1-15. 
134. Yong S., Wickneswari R. (2013), “Molecular characterization of a 
cellulose synthase gene ( AaxmCesA1) isolated from an Acacia 
auriculiformis x Acacia mangium hybrid”, Plant Molecular Biology 
Reporter, (31), pp. 303-313. 
135. Yun L., Jun Y., Lianjun S., Qi Q., Kang D., Qiang H. and Xiangyang K. 
146 
(2019), “Study of variation in the growth, photosynthesis, and content of 
secondary metabolites in Eucommia triploids”, Trees, 33(3), pp. 817-826. 
136. Zhang S., Qi L., Chen C., Li X., Song W., Chen R. and Han S. (2004), “A 
Report of triploid Populus of the Section Aigeiros”, Silvae Genetica, 
53(2), pp. 69-75. 
137. Zhiyi Z., Xuesong Y. and Zhiti Z. (2000), “Sexual reproduction of hybrid 
triploids in Populus tomentosa”, Journal of Beijing Forestry University, 
22(6), pp. 1-4. 
138. Zhu Z., Kang X. and Zhang Z. (1998), “Studies on selection of natural 
triploids of Populus tomentosa”, Scientia Silvae Sinicae, (34), pp. 22-31. 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Bon PV, Harwood CE, Chi NQ, Thinh HH and Kien ND (2020), 
“Comparing wood density, heartwood proportion and bark thickness of 
diploid and triploid acacia hybrid clones in Vietnam”, Journal of Tropical 
Forest Science 32(2), pp. 206–216. https://doi.org/10.26525/jtfs32.2.206. 
“So sánh khối lượng riêng của gỗ, tỷ lệ gỗ lõi và độ dày vỏ của một số dòng 
keo lai tam bội và nhị bội tại Việt Nam”. 
2. P. V. Bon, C. E. Harwood , Q. C. Nghiem , H. H. Thinh , D. H. Son and N. 
V. Chinh (2020), “Growth of triploid and diploid Acacia clones in three 
contrasting environments in Viet Nam”, Australian Forestry 83(4), 
pp.265-274. https://doi.org/10.1080/00049158.2020.1819009. 
“Sinh trưởng của một số dòng keo tam bội và nhị bội trên 3 môi trường tương 
phản tại Việt Nam”. 
PHỤ LỤC
1 
PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ CÁC KHẢO NGHIỆM 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU TỔNG HỢP 
Phục lục 2a: Tổng hợp số hiệu về cây bị bệnh, đổ - ngả và uốn cong 
Bảng 1: Tỷ lệ cây bị bệnh phấn hồng, bệnh chết héo trong khảo nghiệm ô 49 
cây tại Xuân Lộc (7/2016 – 8/2018) 
Dòng Bội thể Kiểu gen1 Phấn hồng (%) Bệnh chết héo (%) 
X101 3x AM - 3,3 
X102 3x AM - 1,1 
X201 3x AM - - 
X205 3x AM - 2,2 
X41 3x Aa - - 
BV73 2x - 26,9 5,8 
TB12 2x - 4,5 4,7 
Clt26 2x - - 0,4 
TB 15,7 2,9 
P 0,014 0,022 
Hình 1: Sơ đồ vị trí cây bị bệnh phấn hồng, chết héo trong khảo nghiệm ô 49 
cây tại Xuân Lộc 
Chết héo Sơ đồ thí nghiệm Phấn hồng 
8 
Bảng 2: Tỷ lệ cây bị đổ - ngã, uốn cong trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân 
Lộc 
Nghiệm thức Bội 
thể 
Kiểu 
gen1 
Tỷ lệ bị đổ - ngã (%) Tỷ lệ cây bị uốn cong (%) 
Dòng (CL) 
X101 3x AM 10,4 16,8 
X102 3x AM 1,8 3,8 
X201 3x AM 2,0 4,3 
X205 3x AM 11,8 29,9 
X41 3x Aa 0,4 - 
BV73 2x - - 27,5 
TB12 2x - 3,3 36,9 
Clt26 2x - 1,6 - 
TB 4,5 19,9 
P 0,002 < 0,001 
Hình 2: Sơ đồ vị trí cây bị đổ ngả vả uốn cong nghiêm trọng trong khảo 
nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc 
9 
Phụ lục 2b: Tổng hợp số liệu tăng trưởng D1.3 hàng tháng (Zd, mm) và LAI 
của các dòng trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc 
Bảng 1: Tổng hợp số liệu tăng trưởng D1.3 hàng tháng (Zd, mm) của các dòng 
trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc 
Dòng 
Năm 2018 
Tháng theo dõi 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
X101 - - 0,2 0,0 4,6 4,7 3,1 4,0 1,8 2,6 3,4 3,2 
X102 - - 0,2 0,0 4,9 5,1 3,1 4,2 2,3 3,3 3,7 3,3 
X201 - - 0,1 0,0 4,8 5,4 3,2 3,9 2,1 3,0 3,9 3,3 
X205 - - 0,0 0,0 2,8 4,6 3,6 5,6 2,7 3,1 3,6 2,0 
Ctl26 - - 0,3 0,1 7,1 4,7 3,0 3,5 1,4 2,6 3,8 2,7 
X41 - - 0,4 0,2 6,8 4,8 3,1 3,6 2,8 3,2 2,9 1,8 
BV73 - - 0,0 - 4,5 3,7 2,8 4,4 1,9 1,3 1,2 1,4 
TB12 - - 0,1 0,0 5,8 3,6 2,4 3,7 1,8 1,9 3,1 2,2 
Fpr - - n.s n.s n.s n.s n.s ** ** *** *** n.s 
LSD - - 0,3 0,1 2,9 1,6 1,0 1,0 0,6 0,7 0,7 1,4 
Dòng 
Năm 2019 
Tháng theo dõi 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
X101 1,0 0,1 0,1 0,071 1,8 3,0 3,1 2,8 2,0 2,0 2,0 2,6 
X102 0,8 0,0 0,1 0,216 0,8 2,4 2,2 2,4 2,0 2,0 2,2 2,8 
X201 0,5 0,3 0,2 0,248 1,1 2,3 2,3 2,4 2,1 2,0 2,2 2,6 
X205 0,2 0,0 - 0,142 0,9 2,8 4,0 4,9 3,0 2,6 2,5 2,6 
Ctl26 0,3 0,0 - 0,035 1,5 2,3 2,4 1,2 1,5 2,0 2,3 2,1 
X41 0,2 0,0 - 0,053 1,3 3,2 2,4 1,6 1,7 1,9 2,4 1,8 
BV73 0,6 0,4 0,2 0,191 1,4 2,4 2,6 2,9 1,9 1,4 1,0 1,8 
TB12 0,4 0,1 0,0 0,064 2,2 2,4 2,3 2,8 1,7 1,7 2,2 2,4 
Fpr * n.s n.s n.s n.s n.s ** *** *** n.s ** * 
LSD 0,5 0,3 0,2 0,3 1,0 0,9 0,8 1,1 0,4 0,6 0,6 0,6 
(-) = không theo dõi hoặc không có số liệu, n.s = khác biệt không có ý nghĩa, * = khác biệt với Fpr < 0,05, 
** = khác biệt với Fpr < 0,01, *** = khác biệt với Fpr < 0,001. 
10 
Bảng 2: Tổng hợp số liệu về chỉ số diện tích lá (LAI) của các dòng trong khảo 
nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc 
Dòng 
Năm 2018 
Tháng theo dõi 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
BV73 - - 1,7 1,5 1,8 2,2 2,3 2,0 2,1 2,8 2,5 2,3 
TB12 - - 1,6 1,5 1,8 2,3 2,3 2,2 2,3 2,8 2,6 2,4 
X101 - - 1,8 1,7 2,0 2,5 2,6 2,4 2,4 3,2 2,9 2,7 
X102 - - 1,6 1,5 1,9 2,3 2,1 2,0 2,2 2,9 2,6 2,5 
X201 - - 1,0 1,0 1,1 1,6 1,5 1,6 1,7 2,5 2,4 2,3 
X205 - - 0,5 0,5 1,1 1,0 1,2 1,3 1,4 2,1 2,1 1,8 
CTL26 - - 2,1 2,0 2,0 2,6 2,7 2,6 2,4 3,1 2,7 2,6 
X41 - - 1,7 1,6 1,9 2,4 2,4 1,9 2,2 2,9 2,6 2,5 
Fpr - - *** *** *** *** *** *** *** *** * * 
LSD - - 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 
Dòng 
Năm 2019 
Tháng theo dõi 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
BV73 2,9 1,9 2,2 2,1 2,0 2,4 2,4 2,6 2,4 2,7 2,9 2,7 
TB12 2,8 1,8 2,1 2,0 2,0 2,2 2,4 2,7 2,4 2,8 2,9 2,6 
X101 2,8 2,0 2,3 2,2 2,2 2,4 2,5 2,7 2,5 2,9 3,0 2,7 
X102 2,5 1,8 2,0 1,8 1,9 2,4 2,6 2,8 2,6 3,0 3,2 2,8 
X201 2,1 1,4 1,7 1,6 1,7 2,0 2,1 2,6 2,4 2,9 3,2 2,7 
X205 1,4 1,0 1,2 1,2 1,7 2,0 2,1 2,2 2,1 2,6 2,8 2,3 
CTL26 3,0 2,0 2,3 2,2 2,1 2,5 2,5 2,7 2,5 2,7 3,0 2,7 
X41 2,9 1,9 2,1 2,0 2,0 2,4 2,5 2,7 2,7 2,8 3,1 2,6 
Fpr *** *** *** *** ** ** ** ** * n.s n.s * 
LSD 0,4 0,3 0,5 0,3 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 
(-) = không theo dõi hoặc không có số liệu, n.s = khác biệt không có ý nghĩa, * = khác biệt với Fpr < 0,05, 
** = khác biệt với Fpr < 0,01, *** = khác biệt với Fpr < 0,001. 
11 
Phụ lục 2c: Tổng hợp số liệu về tỷ lệ sinh khối lá tươi với D1.3 của một số 
dòng trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc 
Dòng 
Số lượng 
cây mẫu 
D1.3 
(cm) 
Hvn 
(m) 
Khối lượng lá tươi 
(kg) 
Tỷ lệ khối lượng 
lá/D1.3 
TB12 5 10,4 13,2 9,4 0,9 
BV73 5 11,4 13,2 10,2 0,9 
X205 5 10,9 13,7 9,6 0,9 
X201 5 11,7 13,7 8,3 0,7 
X102 5 11,0 13,3 7,6 0,7 
X101 5 11,3 13,5 7,7 0,7 
 Trung 
bình 
10,9 13,4 9,7 0,9 
12 
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 
Phụ lục 3a: Kết quả phân tích thống kê cho các chỉ tiêu sinh trưởng 
A. Phân tích theo dòng cho khảo nghiệm ô 10 cây 
A1. Tại Yên Thế 
13 
14 
A2. Cam Lộ - Quảng Trị 
15 
16 
A3. Xuân Lôc – Đồng Nai 
17 
18 
B. Phân tích theo dòng cho khảo nghiệm ô 49 cây 
B1. Tại Yên Thế 
19 
20 
B2. Tại Cam Lộ 
21 
22 
B3. Tại Xuân Lộc 
23 
24 
C. Phân tích theo nhóm tổ hợp lai 
C1. Tại Yên Thế 
25 
C2. Tại Cam Lộ 
26 
C3. Tại Xuân Lộc 
27 
Phụ lục 3b: Kết quả phân tích thống kê cho các chỉ tiêu tính chất gỗ 
A. Tại Cam Lộ 
A1. Khối lượng riêng 
A2. Tỷ lệ gỗ lõi 
A3. Chiều dài sợi gỗ 
A4. Độ co rút 
- Theo phương tiếp tuyến 
28 
- Theo phương xuyên tâm 
- Theo thể tích 
- Tỷ lệ giưa phương tiếp tuyến và xuyên tâm 
A5. MOR 
A6. MOE 
29 
 B. Vĩnh Cửu – Đồng Nai 
B1. Khối lượng riêng 
B2. Tỷ lệ gỗ lõi 
B3. Chiều dài sợi gỗ 
B4. Độ co rút 
- Theo phương tiếp tuyến 
- Theo phương xuyên tâm 
30 
- Theo thể tích 
- Tỷ lệ giữa phương tiếp 
B5. MOR 
B6. MOE 
31 
 C. Xuân Lộc – Đồng Nai 
C1. Khối lượng riêng 
C2. Tỷ lệ gỗ lõi 
C3. Chiều dài sợi gỗ 
32 
Phụ lục 3c: Kết quả phân tích thống kê cho các chỉ tiêu về tính bất thụ 
33 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_sinh_truong_tinh_chat_go_va_tinh.pdf
  • docBon_Tom tat luan an EL_10.11.21.doc
  • docxBon_Tom tat luan an VN_10.11.21.docx
  • docBon_Thong tin luan an VN+EL_11.11.2021.doc
  • docBon_Trich yeu luan an VN + EL_11.11.2021.doc
  • pdfCV up web.pdf