Luận án Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên
Cạnh tranh toàn cầu là khái niệm tập trung vào năng lực phát triển thịnh
vƣợng bền vững của một quốc gia vƣợt ra ngoài khái niệm tăng trƣởng ngắn hạn.
Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu năm 2020 cho thấy nền tảng của quá trình chuyển đổi
hƣớng tới các hệ thống kinh tế cạnh tranh kết hợp các mục tiêu “năng suất”, “con
ngƣời” và “hành tinh” sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các quốc gia. Năng lực
cạnh tranh quốc gia tập trung vào đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng suất
lao động, cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực và chuyển dịch sang nền kinh tế tuần
hoàn, kinh tế xanh, kinh tế các bon thấp là hƣớng đi của các quốc gia sau khủng
hoảng Covid-19.
Nghị quyết đƣợc Đại hội XIII đặt mục tiêu đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nƣớc, Việt Nam là nƣớc đang phát
triển, có công nghiệp theo hƣớng hiện đại, vƣợt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng là nƣớc đang phát triển, có công
nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành
lập nƣớc, trở thành nƣớc phát triển, thu nhập cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia, cải thiện năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông
qua đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp, chuyển đổi số theo hƣớng xanh hóa nền kinh tế
là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam có thể duy trì tăng trƣởng và phát triển bền vững
trong dài hạn. Việt Nam cần tập trung chuyển đổi mô hình tăng trƣởng chủ yếu dựa
vào tài nguyên sang mô hình tăng trƣởng chủ yếu dựa vào đổi mới, sáng tạo để
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cải thiện năng suất lao động nhằm hƣớng
tới sự phát triển thịnh vƣợng bền vững.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn ĐìnhThọ THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các nội dung nêu trong luận án là trung thực, mọi trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và các thầy cô giáo Khoa Quản lý - Luật Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Nguyễn Đình Thọ- ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng để tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Công Thƣơng, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, Sở Nội vụ, Sở tài chính, Cục Thống kê tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã cùng các chủ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi thực hiện Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ......................................................................... x MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 5 5. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 7 Chƣơng 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................... 8 1.1. Các nghiên cứu về lợi thế so sánh và cạnh tranh ................................................. 8 1.2. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh địa phƣơng ...................................................................................................... 11 1.2.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài .......................................................................... 11 1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc .......................................................................... 16 1.2.3. Các kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu ........................... 20 1.3. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................... 20 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH ................................... 22 2.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ................................................... 22 2.1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.......................................................... 22 2.1.2. Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh ......................................................... 29 2.1.3. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ............................................................... 33 2.1.4. Cơ sở lý luận của mô hình lý thuyết đo lƣờng các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ........................................................................................ 35 2.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .............................. 40 2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ..................... 45 iv 2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng ............. 45 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ninh ................. 47 2.2.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Ninh ...................... 49 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 52 3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 52 3.2. Cách tiếp cận, quy trình nghiên cứu và khung phân tích ................................... 52 3.2.1. Cách tiếp cận ................................................................................................... 52 3.2.2. Quy trình nghiên cứu và khung phân tích ....................................................... 53 3.3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 55 3.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ................................................................... 55 3.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 55 3.4. Nghiên cứu định tính thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ............................................................. 56 3.4.1. Phƣơng pháp chuyên gia/nhà quản lý ............................................................. 56 3.4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo .................................................................................. 57 3.5. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích thông tin .......................................... 62 3.5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 62 3.5.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin ...................................................... 63 3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 67 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................... 69 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên ........................................ 69 4.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên .............................................................. 69 4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ................................................................................. 74 4.1.3. Kết quả đạt đƣợc trong nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ......... 79 4.2. Kết quả cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên.................. 83 4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .......... 91 4.3.1. Thực trạng nhân tố lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên ................................. 91 4.3.2. Thực trạng nhân tố hạ tầng kỹ thuật ................................................................ 94 v 4.3.3. Thực trạng nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội ............................ 98 4.3.4. Thực trạng nhân tố quy mô của tỉnh ............................................................. 101 4.3.5. Thực trạng nhân tố môi trƣờng kinh doanh .................................................. 105 4.3.6. Thực trạng nhân tố trình độ phát triển cụm ngành ........................................ 107 4.3.7. Thực trạng nhân tố chính sách tài khóa, đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu ................. 111 4.3.8. Thực trạng nhân tố hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp ................... 115 4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .......... 118 4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo sử dụng trong phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ........................... 118 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 120 4.4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến về các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 124 4.5. Đánh giá kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .......... 127 Chƣơng 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ......................................................................................... 134 5.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .......................................................................................... 134 5.1.1. Bối cảnh quốc tế ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ......... 134 5.1.2. Bối cảnh trong nƣớc ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .... 138 5.2. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu về nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên .......................................................................................... 141 5.2.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ................. 141 5.2.2. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ................ 142 5.2.3. Mục tiêu về nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ................ 143 5.3. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên ........... 146 5.3.1. Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, bảo tồn và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên ....................................................................... 147 5.3.2. Khai thác và phát huy lợi thế về hạ tầng, xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tăng cƣờng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai và bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ... 148 vi 5.3.3. Xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội ...... 149 5.3.4. Khai thác, phát triển toàn diện lợi thế quy mô của tỉnh ................................ 149 5.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tập trung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh ........................................................................................ 151 5.3.6. Nâng cao năng l ... g Công Khuôn KC Vina FDI Điềm Thụy Sơn mạ - Hóa chất CHANG AN VINA FDI Điềm Thụy Sơn mạ - Hóa chất Terrabee Vina FDI Điềm Thụy Hóa chất Chung-Sol Coschem Việt Nam FDI Điềm Thụy Hóa chất Vina CICT FDI Điềm Thụy Hóa chất Sung Nam Vina FDI Sông Công Gia công cơ khí Jukwang Precision VN FDI Điềm Thụy Gia công cơ khí Fullandi Tools VN FDI Điềm Thụy Gia công cơ khí DAHAM VINA FDI Điềm Thụy Gia công cơ khí 173 Doanh nghiệp Loại hình KCN/Địa bàn Nhóm CHẾ TẠO MÁY THÁI AN (2015) Thái Nguyên Thái Nguyên Gia công cơ khí SeonYeong FDI Thái Nguyên Kiểm soát chất lƣợng Sunny Optics Vina FDI Sông Công DV sửa chữa M.T.A VN Thái Nguyên FDI Điềm Thụy DV sửa chữa SR Tech FDI Sông Công Sữa chữa, đóng gói linh kiện VN ART Color Eco-Friendly FDI Điềm Thụy Hộp Doosun Việt Nam FDI Sông Công Hộp Woosung G&P Vina FDI Sông Công Hộp In TM Tiến Hoàng Thái Nguyên Thái Nguyên In ấn HKT VIỆT NAM Thái Nguyên Sông Công Công dụng cụ LĐ STAR Entertainment FDI Thái Nguyên DV tƣ vấn Plus Partners VN FDI Điềm Thụy DV tƣ vấn Siloh FDI Thái Nguyên DV tƣ vấn XNK HẢI LONG Thái Nguyên Thái Nguyên Lõi nhựa, băng keo Doorien HS FDI Điềm Thụy Nhựa các loại MBICO ViNa FDI Sông Công VLXD Jeil Engineering Thái Nguyên FDI Sông Công VLXD Sekwang Vina FDI Điềm Thụy VLXD Shinus Vina FDI Điềm Thụy VLXD Xây dựng VICT ENG FDI Thái Nguyên Xây dựng Sean E&C Vina FDI Thái Nguyên Xây dựng Pibs Vina FDI Thái Nguyên Xây dựng Glovina FDI Thái Nguyên Xây dựng Myungjin Electronic Vina FDI Điềm Thụy Xây dựng Jin doo Construction Vina FDI Phổ Yên Xây dựng Alutec Vina FDI Điềm thụy Xây dựng Gyeongmin Engineering Việt Nam FDI Phổ Yên Xây dựng TM-XD-DV-CN Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Xây dựng Eco Korea FDI Sông Công Rác công nghiệp DV Môi trƣờng Anh Đăng Thái Nguyên Phú Bình Dịch vụ môi trƣờng CTCP Đầu tƣ Yên Binh Thái Nguyên Phổ Yên Hạ tầng KCN, cấp nƣớc VNPT - CN Thái Nguyên Thái Nguyên Sông Công Dịch vụ viễn thông Điện lực miền Bắc - TN Thái Nguyên Thái Nguyên Cung ứng điện DV Bảo vệ Hòa Binh - TN Thái Nguyên Phổ Yên Bảo vệ Hotel Sông Công FDI Sông Công Khách sạn Khách sạn Grace FDI Thái Nguyên Khách sạn SR Food FDI Thái Nguyên DV nhà hàng CJ CGV Việt Nam FDI Thái Nguyên Rạp chiếu phim Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Thái Nguyên 174 Phụ lục 3. Hình 1. Hệ thống mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên 175 Hình 2. Hiện trạng hệ thống các đường sắt tỉnh Thái Nguyên 176 Hình 3. Hiện trạng hệ thống Cảng 177 Phụ lục 4. Hình 4. Hiện trạng mạng lưới điện 220-110KV tỉnh Thái Nguyên 178 Phụ lục5 Hình 5. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2016 Hình 6. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2017 Hình 7. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2018 Hình 8. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2019 179 Phụ lục 6. Số lượng cơ sở giáo dục cấp mầm non và phổ thông trên địa bàn tỉnh đến 31/12/2020 Đơn vị: Cơ sở Tổng số Chia ra Mầm non Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Phổ thông cơ sở Trung học TỔNG SỐ 683 243 214 179 32 14 1 Thành phố Thái Nguyên 159 69 42 34 10 3 1 Thành phố Sông Công 38 17 11 6 2 2 Thị xã Phổ Yên 73 25 27 17 4 - Huyện Định Hoá 71 23 22 23 2 1 Huyện Võ Nhai 67 20 21 19 3 4 Huyện Phú Lƣơng 55 17 20 16 2 Huyện Đồng Hỷ 57 18 20 15 3 1 Huyện Đại Từ 99 34 30 29 3 3 Huyện Phú Bình 64 20 21 20 3 - (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên) 180 Phụ lục 7 Bảng 7.1. Số cơ sở y tế Nhà nƣớc năm 2020 phân theo huyện/thị xã/thành phố Đơn vị: Cơ sở Tổng số Trong đó Bệnh viện Bệnh viện điều dƣỡng và phục hồi chức năng Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế, xã, phƣờng, Trạm y tế cơ quan, XN TỔNG SỐ 231 19 1 2 180 19 Thành phố Thái Nguyên 61 9 1 1 32 12 Thành phố Sông Công 14 1 - - 11 1 Thị xã Phổ Yên 21 2 - - 18 1 Huyện Định Hoá 26 1 - - 24 - Huyện Võ Nhai 17 1 - - 15 1 Huyện Phú Lƣơng 18 1 - - 15 2 Huyện Đồng Hỷ 18 2 - - 15 1 Huyện Đại Từ 34 1 - 1 30 1 Huyện Phú Bình 22 1 - - 20 - (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên) 181 Bảng 7.3. Số cơ sở y tế (ngoài Nhà nƣớc) năm 2020 phân theo huyện/thị xã/thành phố Đơn vị: Cơ sở Tổng số Trong đó Bệnh viện Trạm y tế của doanh nghiệp Phòng khám đa khoa khu vực Cơ sở khám chữa bệnh khác TỔNG SỐ 564 4 11 12 537 Thành phố Thái Nguyên 353 4 4 4 341 Thành phố Sông Công 31 - 3 - 28 Thị xã Phổ Yên 36 - 3 3 30 Huyện Định Hoá 12 - - 1 11 Huyện Võ Nhai 18 - - 1 17 Huyện Phú Lƣơng 23 - - 1 22 Huyện Đồng Hỷ 24 - - - 24 Huyện Đại Từ 40 - 1 1 38 Huyện Phú Bình 27 - - 1 26 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên). 182 Phụ lục 8: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Nguyễn Xuân Quang. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra các nhà quản lý và cán bộ trong các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hƣớng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của ông bà sẽ đƣợc giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! A. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên doanh nghiệp (đăng kí kinh doanh):............................................................ 2. Địa chỉ hiện tại:................................................................................................... 3. Điện thoại DN:.................................................................................................... 4. Tên ngƣời trả lời:................................................................................................ 5. E-mail ngƣời trả lời:............................................................................................ 6. Chức vụ: 1 . Giám đốc 3. Trƣởng phòng 2. Trong ban giám đốc 4. Phó phòng 7. Độ tuổi: 1 . Từ 20 - 35 tuổi 2. Từ 36 - 45 tuổi 3. Từ 46 - 55 tuổi 4. Trên 55 tuổi 8. Trình độ học vấn 1 . Trên Đại học 2. Đại học 3. Trung cấp - cao đẳng 9. Thâm niên quản lý 1 . Từ 1 - 3 năm 2. Từ 3 - 5 năm 3. Trên 5 năm 10. Lĩnh vực hoạt động chính của Doanh nghiệp (DN) là gì? [Chọn một đáp án] 1. Công nghiệp - xây dựng 2. Nông nghiệp 3. Thƣơng mại, dịch vụ 4. Khác 183 B. NỘI DUNG CHÍNH I. THÔNG TIN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ƣớc: 1: Hoàn toàn không đồng ý → 5: Hoàn toàn đồng ý Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Lợi thế về vị trí và tài nguyên DL Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế DL1 Vị trí địa lý gần trung tâm thủ đô sẽ dễ thu hút nhà đầu tƣ. DL2 Địa phƣơng có vị trí gần các sân bay, cầu cảng sẽ có tiền năng phát triển kinh tế, xã hội. DL3 Địa hình của bằng phẳng với quỹ đất rộng sẽ dễ thu hút các nhà đầu tƣ DL4 Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa HT Y tế là thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên HT1 Tỉnh là trung tâm giáo dục lớn của cả nƣớc góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội HT2 Văn hóa - xã hội của Thái Nguyên đan xen bởi cả văn hóa của đồng bằng Bắc bộ và vùng miền núi phía Bắc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp HT3 DN đƣợc hoạt động trong hạ tầng kỹ thuật phát triển HT4 Quy mô địa phƣơng QM Tỉnh có quy mô diện tích đáp ƣng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ QM1 Quy mô dân số của tỉnh đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ QM2 184 Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Quy mô thị trƣờng của tỉnh ngày càng đƣợc mở rộng QM3 Quy mô GRDP của tỉnh tăng qua các năm QM4 Hạ tầng kỹ thuật KT Tỉnh có hệ thống đƣờng giao thông vận tải thuận lợi KT1 Hệ thống logistic và bến bãi trên địa bàn phát triển KT2 Hệ thống thông tin dịch vụ viễn thông phát triển KT3 Hệ thống điện, nƣớc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất KT4 Chính sách phát triển đồng bộ và minh bạch KT5 Chính sách về tài khóa, đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu DT Nhà nƣớc ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DN hoạt động trên địa bàn tỉnh DT1 DN dễ dàng tiếp cận chính sách ƣu đãi về thuế DT2 DN không gặp khó khăn gì về thủ tục hành chính tại địa phƣơng DT3 DN có thể tiếp cận đa dạng nguồn tín dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh DT4 Việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng và hỗ trợ đầu tƣ luôn kịp thời, đầy đủ DT5 Chi phí vay vốn cho sản xuất kinh doanh đƣợc ƣu tiên DT6 Điều hành chính sách của chính quyền cấp tỉnh DT7 Cải cách thủ tục hành chính địa phƣơng đƣợc cải thiện rõ rệt qua các năm DT8 Môi trƣờng kinh doanh MT Chính quyền địa phƣơng xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ các DN hoạt động MT1 Hội Doanh nghiệp, DNNVV tỉnh có nhiều hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các DN MT2 185 Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 DN dễ dàng tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh thuận lợi MT3 DN có thể dễ dàng tiếp cận đất đai, khoản tín dụng và khai thác khoáng sản MT4 Thị trƣờng nhân lực tại tỉnh luôn phong phú MT5 Chính quyền địa phƣơng đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hỗ trợ hoạt động của DN MT6 Trình độ phát triển cụm ngành CN Hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng đào tạo nghề hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ CN1 Các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn đảm bảo đƣợc nguồn cung cấp phụ kiện cho các doanh nghiệp CN2 Cơ chế thúc đẩy nâng cao vai trò của các hiệp, hội DN tại địa phƣơng CN3 Hợp tác giữa hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển khai công nghệ tại địa phƣơng và các DN CN4 Trình độ phát triển của doanh nghiệp DN DN có doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tăng đều mỗi năm DN1 Trình độ của ngƣời lao động trong DN ngày càng đƣợc nâng lên DN2 Thu nhập của ngƣời lao động đƣợc cải thiện dần qua các năm DN3 DN đầu tƣ thêm trang thiết bị cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh DN4 186 II. THÔNG TIN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh CT Khả năng khai thác, thu hút nguồn lực đầu tƣ trong và ngoài tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả CT1 Khả năng liên kết, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nƣớc ngày càng hoàn thiện và hiệu quả CT2 Khả năng thích ứng, đổi mới và sáng tạo của chính quyền tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả CT3 Khả năng tạo ra và duy trì tính hiệu quả điều hành của chính quyền tỉnh ngày càng hoàn thiện và hiệu quả CT4 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_nhan_to_anh_huong_den_nang_luc_canh_tranh.pdf
- CamScanner 12-27-2021 15.03.pdf
- TOM TAT - NGUYEN XUAN QUANG.pdf
- TOM TAT - TIENG ANH (NGUYEN XUAN QUANG)-converted.pdf
- Trang thong tin Luận án.doc