Luận án Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế đang diễn ra ngày càng

đa dạng, phong phú và không kém phần phức tạp, cùng với đó là sự mở rộng

đến nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế khác như cung ứng dịch vụ, đầu tư

quốc tế và sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, sự đa dạng và phức tạp này đã tạo

thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, cũng như sự phát

triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Theo thống kê của WTO, quy mô xuất

khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2017 xếp vị trí thứ 27 trên thế giới và quy

mô nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam xếp thứ hạng 25. Với kết quả ấn tượng

của xuất nhập khẩu trong năm 2018 thì thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của

Việt Nam trong năm 2018 tiếp tục được cải thiện trên bảng xếp hạng, giữ

vững vị trí trong số 30 nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất.

Trong năm 2018, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục đảm bảo định hướng

được đề ra tại Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định

hướng đến năm 2030. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng hóa xuất

nhập khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp với tỷ trọng 82,8% (tăng 1,7% so

với năm 2017), tiếp đến là nhóm hàng nông sản, thủy sản chiếm 10,9% (giảm

1,2% so với năm 2017) và nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản chỉ còn chiếm

1,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (giảm 0,3% so với năm 2017).1

Năm 2019, lần đầu tiên tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của

Việt Nam đạt trên 500 tỷ USD, vươn lên đứng thứ 22 trong bảng xếp hạng

các quốc gia có quy mô thương mại hàng đầu thế giới2, cơ cấu hàng hóa xuất

khẩu tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực: tỷ trọng xuất khẩu nhóm

hàng nhiên liệu

pdf 189 trang kiennguyen 20/08/2022 10260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – kinh nghiệm cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – kinh nghiệm cho Việt Nam

Luận án Những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – kinh nghiệm cho Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 
ĐỖ HỒNG QUYÊN 
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU 
KHOẢN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG 
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ – KINH NGHIỆM CHO 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 
ĐỖ HỒNG QUYÊN 
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU 
KHOẢN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG 
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ – KINH NGHIỆM CHO 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ 
MÃ SỐ: 93 80 108 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nông Quốc Bình 
HÀ NỘI – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. 
Các kết quả trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào 
khác. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được 
trích dẫn theo đúng quy định. 
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận án này. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 NCS. Đỗ Hồng Quyên 
ii 
 LỜI CẢM ƠN 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với 
PGS.TS. Nông Quốc Bình người hướng dẫn khoa học cho NCS. Thầy đã tận tình 
hướng dẫn về khoa học, động viên, khích lệ và giúp NCS vượt qua những khó khăn 
trong suốt quãng thời gian qua để hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong Ban 
Giám hiệu, Khoa Pháp luật Quốc tế, Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại 
học Luật – Hà Nội; Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp Khoa Kinh tế - Luật, Trường 
Đại học Thương mại; Người thân và bạn bè đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và dành 
những điều kiện tốt nhất cho NCS trong suốt thời gian học tập và hoàn thành bản 
luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
1 BLDS năm 2015 Bộ luật Dân sự năm 2015 
2 CISG (United Nations Convention on 
Contracts of International Sales of 
Goods) 
Công ước Liên Hiệp Quốc về hợp 
đồng mua bán hàng hóa quốc tế 
3 HĐXX Hội đồng xét xử 
4 HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 
5 HCCH (Hague Principles on the 
Choice of Law in International 
commercial Contracts) 
Nguyên tắc La hay về chọn luật áp 
dụng trong hợp đồng quốc tế 
6 HS (Harmonized commodity 
description and coding system) 
Hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa 
7 ICC (International Chamber 
Commerce) 
Phòng thương mại quốc tế 
8 L/C (Letter of Credit) Thư tín dụng 
9 LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 
10 INCOTERMS (International 
Commercial Terms) 
Các điều khoản thương mại quốc tế 
11 PICC (Principles of International 
Commercial Contracts) 
Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại 
quốc tế 
12 PECL (Principles of European 
Contract Law) 
Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung 
Châu Âu 
14 UCC (Uniform Commercal Code of 
the United State of America) 
Luật thương mại thống nhất Hoa Kì 
1952 
15 UCP (The Uniform Customs and 
Practice for Documentary Credits) 
Quy tắc và Thực hành thống nhất 
Tín dụng chứng từ 
16 VIAC (Vietnam International 
Arbitration Centre) 
Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt 
Nam 
17 WCO (World Customs Organization) Tổ chức Hải quan Thế giới 
iv 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ 
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 10 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án ........... 10 
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................. 10 
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................ 28 
1.2. Đánh giá về vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án ................ 42 
1.2.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án ................. 42 
1.2.2. Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong luận án .................................... 43 
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHOẢN GIẢI 
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC 
TẾ .......................................................................................................................... 45 
2.1. Khái quát về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán 
hàng hoá quốc tế ........................................................................................ 45 
2.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .................................... 45 
2.1.2. Định nghĩa điều khoản giải quyết tranh chấp và giải quyết tranh chấp 
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ............................................................... 65 
2.1.3. Đặc điểm của điều khoản giải quyết tranh chấp .................................... 71 
2.1.4. Vai trò của điều khoản giải quyết tranh chấp......................................... 75 
2.2. Hình thức và nội dung của điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp 
đồng mua bán hàng hóa quốc tế .................................................................. 78 
2.2.1. Hình thức của điều khoản giải quyết tranh chấp .................................... 78 
2.2.2. Nội dung của điều khoản giải quyết tranh chấp ..................................... 80 
2.3. Mối quan hệ giữa điều khoản giải quyết tranh chấp với các điều khoản 
của hợp đồng .............................................................................................. 81 
2.3.1. Mối quan hệ giữa điều khoản giải quyết tranh chấp với các điều khoản cơ 
bản trong hợp đồng ......................................................................................... 81 
2.3.2. Mối quan hệ giữa các điều khoản giải quyết tranh chấp với nhau trong 
hợp đồng ......................................................................................................... 82 
v 
2.3.3. Mối quan hệ giữa điều khoản giải quyết tranh chấp với điều khoản về 
trường hợp bất khả kháng và điều khoản về hoàn cảnh khó khăn trong hợp 
đồng ................................................................................................................ 84 
2.4. Hiệu lực pháp lý của điều khoản giải quyết tranh chấp ......................... 89 
2.4.1. Điều khoản giải quyết tranh chấp có hiệu lực ........................................ 89 
2.4.2. Điều khoản giải quyết tranh chấp vô hiệu .............................................. 90 
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KHOẢN GIẢI QUYẾT 
TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ ......... 96 
3.1. Nguyên tắc tự do thỏa thuận điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp 
đồng mua bán hàng hoá quốc tế .................................................................. 96 
3.1.1. Pháp luật quốc tế về nguyên tắc tự do thoả thuận điều khoản giải quyết 
tranh chấp trong HĐMBHHQT ....................................................................... 96 
3.1.2. Pháp luật Việt Nam về nguyên tắc tự do thỏa thuận điều khoản giải quyết 
tranh chấp trong HĐMBHHQT ..................................................................... 103 
3.2. Điều khoản xác định phương thức giải quyết tranh chấp trong 
HĐMBHHQT theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam 103 
3.2.1. Điều khoản giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ......................... 109 
3.2.2. Điều khoản giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 112 
3.2.3. Điều khoản giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ................................. 115 
3.2.4. Điều khoản giải quyết tranh chấp bằng toà án ..................................... 120 
3.3. Điều khoản chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp theo quy định của 
pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ................................................... 125 
3.3.1. Điều khoản chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp theo quy định của 
pháp luật quốc tế ........................................................................................... 126 
3.3.2. Điều khoản chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp theo quy định của 
pháp luật Việt Nam ........................................................................................ 129 
CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU KHOẢN GIẢI 
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC 
TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ................................................................................ 133 
4.1. Thực tiễn xây dựng và thực hiện điều khoản giải quyết tranh chấp trong 
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam..................................... 133 
4.1.1. Thực tiễn xây dựng điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua 
bán hàng hóa quốc tế .................................................................................... 133 
vi 
4.1.2. Thực tiễn thực hiện điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng 
mua bán hàng hóa quốc tế và một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam .... 137 
4.2. Một số đề xuất cho việc hoàn thiện và thực thi pháp luật về điều khoản 
giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ............... 155 
4.2.1. Nâng cao kiến thức pháp luật về điều khoản giải quyết tranh chấp khi ký 
kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 156 
4.2.2. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để việc giải quyết tranh chấp được ưu 
tiên xử lý bằng phương thức hòa giải ........................................................... 155 
4.2.3. Việt Nam nên sớm gia nhập Công ước Singapore về hòa giải thương mại 
quốc tế........................................................................................................... 157 
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 167 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 170 
1 
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 
Trong bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế đang diễn ra ngày càng 
đa dạng, phong phú và không kém phần phức tạp, cùng với đó là sự mở rộng 
đến nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế khác như cung ứng dịch vụ, đầu tư 
quốc tế và sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, sự đa dạng và phức tạp này đã tạo 
thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, cũng như sự phát 
triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Theo thống kê của WTO, quy mô xuất 
khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2017 xếp vị trí thứ 27 trên thế giới và quy 
mô nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam xếp thứ hạng 25. Với kết quả ấn tượng 
của xuất nhập khẩu trong năm 2018 thì thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của 
Việt Nam trong năm 2018 tiếp tục được cải thiện trên bảng xếp hạng, giữ 
vững vị trí trong số 30 nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất. 
Trong năm 2018, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục đảm bảo định hướng 
được đề ra tại Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định 
hướng đến năm 2030. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng hóa xuất 
nhập khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp với tỷ trọng 82,8% (tăng 1,7% so 
với năm 2017), tiếp đến là nhóm hàng nông sản, thủy sản chiếm  ... n và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Đại học Luật 
Hà Nội. 
44. Bùi Ngọc Sơn (2002), Mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua 
bán quốc tế hàng hóa và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu ở 
Việt Nam, Đại học Ngoại thương. 
45. Dương Anh Sơn, Sự cần thiết phải xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán 
ngoại thương, Đại học Quốc gia TPHCM, Tạp chí KHPL 6/2004 
46. Đinh Văn Thanh (1999), Đặc trưng pháp lý của hợp đồng dân sự, Tạp chi Luật 
học, số 4/1999. 
47. Nguyễn Thị Thoa (2009), Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế 
bằng tòa án, Khoa Luật, Đại học Quốc gia – Hà Nội. 
48. Bùi Thị Thu (2005), Một số vấn đề về chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương 
mại quốc tế theo Công ước Rome 19/6/1980 về Luật áp dụng đối với nghĩa vụ 
hợp đồng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật. 
174 
49. Bùi Thị Thu, Bảo lưu trật tự công trong tư pháp quốc tế Việt Nam, avaible at 
[Truy cập ngày 
07/12/2015]. 
50. Bùi Thị Thu (2016), Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế tại 
Việt Nam, LATS, ĐHQG. 
51. Nguyễn Trung Tín (2009), Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước 
ngoài- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội. 
52. Nguyễn Trung Tín (2013), Mấy ý kiến về phần quan hệ dân sự có yếu tố nước 
ngoài trong Bộ luật dân sự 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. 
53. Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), Nguyên tắc tự do chọn luật cho hợp đồng từ 
Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I và nhìn về Việt Nam, Tạp chí Nghiên 
cứu lập pháp. 
54. Bành Quốc Tuấn (2013), Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương 
mại quốc tế thông qua các điều khoản đặc biệt của hợp đồng, Tạp chí NC và 
phát triển. 
55. Bành Quốc Tuấn (2012), Hoàn thiện quy địnhvề quyền thỏa thuận chọn luật áp 
dụng cho hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. 
56. Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật TTDS của nước Cộng hoà 
xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 2015, Nxb Tư pháp. 
57. Trường Đại học Ngoại thương (2012), Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc 
tế, NXB Thống kê. 
58. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an 
nhân dân. 
59. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật kinh doanh và thương mại 
quốc tế, Nxb Công an nhân dân 
60. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB 
Công an nhân dân. 
61. Trường Đại học Quốc gia TPHCM (2005), Giáo trình Luật hợp đồng thương 
mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM. 
62. Trung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam (2003), Tranh chấp Hợp đồng 
175 
Thương mại Quốc tế, NXB Thống Kê. 
63. https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-MOT-SO-
VAN-DE-CAN-LUU-Y-NHAM-DAM-BAO-HIEU-LUC-PHAP-LY-CUA-HOP-DONG-
MUA-BAN-HANG-HOA-QUOC-TE-12849/, Truy cập ngày 18/4/2018 
64. VIAC, Nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên về hợp đồng mua 
bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên 1980 – CISG), 
0gia%20nhap%20Cong%20uoc%20Vien.pdf> [Truy cập ngày 15/12/2015]. 
65. VCCI (2002), Các quyết định của trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp. 
Tiếng nước ngoài 
66. Aspatore Books Staff (2008), Contract Dispute Resolution, Aspatore Books 
Thomson Reuters. 
67. Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), 
Law and practice of international commercial arbitration, Thomson – Sweet & 
Maxwell, London. 
68. Albert Jan Van Den Berg (2009), New York Convention 1958, Kluwer Law 
International. 
69. Anelize Slomp Aguiar (2011), The Law Applicable to International Trade 
Transactions With Brazilian Parties: A Comparative Study of the Brazilian Law, 
the CISG, and the American Law About ContractFormation, Toronto 
University, Canada.The Columbia Journal of European Law Online: 
www.cjel.net 
70. A.FM Maniruzzaman (1999) Choice of law in international contracts, some 
fundamental conflict of laws issues, Jounal international of arbitration Kluwer 
Law International. 
71. Brooke Adele Marshal (2012), Reconsiderring The proper law of the contract, 
Melbourne Journal of International Law, vol 13, 
(https://law.unimelb.edu.au/__data/assets/pdf_file/0004/1687288/Marshall.pdf) 
176 
72. Carole Murray, David Holloway, Daren Timson – Hunt (2012), The Law and 
Practice of International trade, Sweet & Maxwell, London 
73. Cordero Moss Giuditta (1999), International Commercial Arbitration: Party 
Autonomy and Mandatory Rules, Tano Ashehoug. 
74. Christophe Imhoos, Herman Verbist (2001), “How to settle international 
business disputes”, Trung tâm thương mại quốc tế - UNCTAD/WTO, 
Switzerland. 
75. Craig M. Gertz (1991), The Selection of Choice of Law Provisions in 
International Commercial Arbitration: A Case for Contractual Depeҫage, 
Northwestern Journal of International Law & Business 
76. Chris Jansen, Songül Mutluer, Anja van den Borne, Sophie Prent and Ulysse 
Ellian, Towards (further) a EU harmonization of public contract Law). 
77. Christoph Brunner (2009), Force Majeure and Hardship under General 
Contract Principles - Exemption for Non-Performance in International 
Arbitration. Kluwer Law International 
78. Ewelina Kajkowska (2017), “Enforceability of Multi-Tiered Dispute Resolution 
Clauses”, Hart Publishing – Oxford and Portland, Oregenon. 
79. FM Maniruzzaman (1999), The Lex mercatoria and international contracts: A 
challenge for international commercial arbitration, American University 
Internatioal Law Review issue 3, vol 14 
80. Filip de Ly (2005), Applicable law and dispute resolution clause (Les grandes 
clauses des contrats internationaux), Edition Bruylant, Eramus Rotterdam 
University. 
81. Franco Ferarri (2008), The CISG and its Impact on National Legal Systems 
European Law Publishers GmbH, Munich 
82. Giuditta Cordero-Moss, (2014), International Commercial Contracts: 
Applicable Sources and Enforceability, Cambrige University Press. 
177 
83. Gabriell Moens và Peter Gillies (2007), International Trade and Business: Law, 
Policy and Ethics , Taylor & Francis Ltd, London 
84. Goldsmith, J., Pointon, G., Ingen-Housz A (2006), “ADR in Business: Practice 
and Issues Across Countries and Cultures”. 
85. Helena Carlquist (2006), Party Autonomy and the Choice of Substantive Law in 
International Commercial Arbitration, Department of Law School of Business, 
Economics and Law. 
86. ICC (2021), ICC model contracts & clauses, (https://iccwbo.org/resources-for-
business/model-contracts-clauses). 
87. Jan Ramberg (2009), The Law and Practice of International Commercial 
Contracts, Stockholm Institute for Scandianvian Law. 
88. John D. Calamari, Joseph M. Perillo (1987), The Law of Contracts, Third 
edition, West Publishing Co., USA 
89. Jon Bing (2009), Choice of law rules applicable to electronic consumer contract 
according to Rome I Regulation, University of Oslo. 
90. James W. Jr. Ely (2016), The Contract Clause: A Constitutional History, 
University Press of Kansas 
91. LS Sealy and RJA Hooley (2009), Commercial Law – Text, Cases and 
materials, fourth edition, Oxford University press. London 
92. Li, Ya-Wei (2006), "Dispute Resolution Clauses in International Contracts: An 
Empirical Study," Cornell International Law Journal, Vol. 39: Iss. 3 
(https://scholarship.law.cornell.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1696&context=
cilj) 
93. Marcel Fontaine (2006), Drafting International Contracts:An Analysis of 
Contract Clauses, Martinus Nijhoff Publisher Brill Academic. 
94. Mert Elcin (2010), The Law Applicable to International commercial contract 
and the status of Lex Mercatoria with a special emphasic on choice of law rules 
in the European community, Edition Boca Raton, Florida. 
95. Mackie, K., Miles, D., Marsh, W., Allen, T (2007), “The ADR Practice Guide: 
178 
Commercial Dispute Resolution” (Third ed.). 
96. Paolo Emilio Conci (2016), Applicable law provisions in international 
commercial law conventions: A coordinated approach to predictability in 
international commercial law, Lap Lambert Academic Publishing 
97. Paul D.Freidland (2007), Arbitration Clauses for International Contracts, 
Publisher JurisNet,LLC, (2nd edtion) 
98. Peter Murrell (2001), Assessing the Valua of Law in Transition Economies, The 
university of Michigan press. 
99. Roy Goode, Herbert Kronke, Ewan McKendrick, Jeffrey Wool (2007) - 
Transnational Commercial Law - Oxford University Press 
100. Sammuel, Geoffrey (2001), Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., 
Cavendish, London. 
101. Stephane Chatillon (2007), Le contrat international, Ed Vuibert 3e éd. 
102. Switzerland’s Federal Code on Private International Law – CPIL ngày 
18/12/1987. 
https://www.umbricht.ch/fileadmin/downloads/Swiss_Federal_Code_on_Private
_International_Law_CPIL_2017.pdf, truy cập ngày 22/2/2020. 
103. The Commission on European Contract Law, Introduction to the Principles of 
European Contract Law, available with Kluwer Law International (see 
sales@kluwerlaw.com) 
104. The Hague conference on Private international law (2012), Choice of law in 
international contracts: Development process of the draft instrument and future 
planning, Permanent Bureau Document No 4 of January 2012 (www.hcch.net) 
105. The Hague conference on Private international law (2012), Hague Principles on 
Choice of Law in International Commercial contract, Council on General 
Affairs and Policy (www.hcch.net) 
106. Thomas Mun (2013), The Complete Works: Economics and Trade, Newton 
Page. 
107. UNCITRAL (2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention 
on Contracts for the International Sale of Goods, (https://Uncitral.un.org). 
108. UNIDROIT (2019), Model clauses for the use of the UNIDROIT Principles of 
179 
International Commercial Contracts, 
(https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/upicc-model-
clauses). 
109. Zheng Sophia Tang (2014), “Jurisdiction and Arbitration Agreements in 
International Commercial Law” Routledge Press. 
C Website 
 1.  
2.  
3.  
3.  
4.  
5.  
6.  
7. https://home.heinonline.org 
8.
quyet-tieu- bieu.aspx?ItemID=17 
9. https://thongtinphapluatdansu.edu.vn 
10.  
11.  
12. sales@kluwerlaw.com 
13. https://haiquanonline.com.vn 
14.  
15.  
16.  
17.  
18.  
19. https://www.law.ed.ac.uk/epln/blogentry.aspx?blogentryref 
20.  
17. 
180 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 
1. Đỗ Hồng Quyên – Nông Quốc Bình (2019), “Một số vấn đề về điều 
khoản giải quyết tranh chấp trong hợp dồng mua bán hàng hóa quốc 
tế”, Tạp chí Công thương (số 15), Trang 12 – 15. 
2. Đỗ Hồng Quyên (2020), “Điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp 
đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Quy địnhcủa PICC, CISG và 
pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kiểm sát (số 3), Trang 136 – 
144. 
3. Đỗ Hồng Quyên (2020), “Mối quan hệ giữa các điều khoản giải quyết 
tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Công 
thương (số (22), Trang 51 – 55. 
181 
PHỤ LỤC 
(Một số Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cụ thể) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien_ve_dieu_khoan_giai.pdf
  • pdfĐiểm mới LA - Tiếng Việt.pdf
  • pdfĐiểm mới LA- tiếng Anh.pdf
  • pdfPhụ lục luận án.pdf
  • pdfTóm tắt LA tiếng Anh.pdf
  • pdfTóm tắt LA tiếng Việt.pdf