Luận án Phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các học viện quân đội nhân dân Lào hiện nay
Để đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng quốc phòng “vững mạnh, trung
thành với đất nước, có bản chất cách mạng, kỷ luật nghiêm minh, phong cách
hiện đại, có khả năng chiến đấu cao, là lực lượng chủ chốt trong bảo vệ Tổ
quốc” [72, tr.10], trước hết phải nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan của các
học viện, nhà trường Quân đội nhân dân Lào. Các Học viện Quân đội nhân
dân Lào là những trung tâm đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Lào có trình
độ đại học - nguồn nhân lực cơ bản, chủ yếu của Quân đội nhân dân Lào hiện
nay và tương lai.
Những năm qua, các Học viện Quân đội nhân dân Lào đã đào tạo được
đội ngũ sĩ quan có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng quốc
phòng vững mạnh, có khả năng chiến đấu cao, là lực lượng chủ chốt trong
bảo vệ Tổ quốc. Thực tế cho thấy, các Học viện Quân đội nhân dân Lào đã có
nhiều chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đã chú
trọng xây dựng đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng, coi đây là
khâu then chốt mang tính chất chiến lược. Đồng thời, tạo điều kiện môi
trường thuận lợi để đội ngũ giảng viên phát huy nhân tố chủ quan của mình
trong đào tạo sĩ quan. Song, so với nhu cầu, nhiệm vụ của các Học viện và
yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân Lào hiện nay thì hiệu quả đào tạo sĩ
quan vẫn còn hạn chế, bất cập. Sản phẩm đào tạo khi mới tốt nghiệp còn
những hạn chế nhất định, chưa thật đáp ứng được nhiệm vụ cụ thể của các
đơn vị. Nguyên nhân chủ yếu không chỉ là do một số điều kiện khách quan
chưa thuận lợi cho phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ cán bộ nói chung,
mà trực tiêp là đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan nói riêng, mà còn là
nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên chưa thực sự được phát huy đến độ
cao nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các học viện quân đội nhân dân Lào hiện nay
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHUKHAOKHAM THIKEO PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHUKHAOKHAM THIKEO PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 922 90 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. ĐẶNG QUANG ĐỊNH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án PHUKHAOKHAM THIKEO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 6 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố chủ quan, nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên 6 1.2. Các công trình nghiên cứu về thực trạng phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân Lào 16 1.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào 24 1.4. Khái quát những kết quả nghiên cứu chủ yếu của các công trình liên quan đến đề tài luận án 33 Chương 2: PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 38 2.1. Nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào - khái niệm và những yếu tố cơ bản 38 2.2. Thực chất phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào 55 2.3. Nhân tố tác động đến việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào 68 Chương 3: PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO NHỮNG NĂM QUA - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 84 3.1. Thực trạng phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào những năm qua 84 3.2. Nguyên nhân của thực trạng phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào những năm qua 95 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO SĨ QUAN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 113 4.1. Nhóm giải pháp tạo môi trường thuận lợi để phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên các Học viện Quân đội nhân dân Lào 113 4.2. Nhóm giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế độ chính sách để phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên 128 4.3. Nhóm giải pháp tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức bộ đội Pa thêt Lào của giảng viên để đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào hiện nay 134 4.4. Nhóm giải pháp đổi mới nội dung chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới 139 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCNDL Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐNDCML Đảng nhân dân cách mạng Lào QĐNDL Quân đội nhân dân Lào XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng quốc phòng “vững mạnh, trung thành với đất nước, có bản chất cách mạng, kỷ luật nghiêm minh, phong cách hiện đại, có khả năng chiến đấu cao, là lực lượng chủ chốt trong bảo vệ Tổ quốc” [72, tr.10], trước hết phải nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan của các học viện, nhà trường Quân đội nhân dân Lào. Các Học viện Quân đội nhân dân Lào là những trung tâm đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Lào có trình độ đại học - nguồn nhân lực cơ bản, chủ yếu của Quân đội nhân dân Lào hiện nay và tương lai. Những năm qua, các Học viện Quân đội nhân dân Lào đã đào tạo được đội ngũ sĩ quan có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng quốc phòng vững mạnh, có khả năng chiến đấu cao, là lực lượng chủ chốt trong bảo vệ Tổ quốc. Thực tế cho thấy, các Học viện Quân đội nhân dân Lào đã có nhiều chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đã chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng, coi đây là khâu then chốt mang tính chất chiến lược. Đồng thời, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để đội ngũ giảng viên phát huy nhân tố chủ quan của mình trong đào tạo sĩ quan. Song, so với nhu cầu, nhiệm vụ của các Học viện và yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân Lào hiện nay thì hiệu quả đào tạo sĩ quan vẫn còn hạn chế, bất cập. Sản phẩm đào tạo khi mới tốt nghiệp còn những hạn chế nhất định, chưa thật đáp ứng được nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị. Nguyên nhân chủ yếu không chỉ là do một số điều kiện khách quan chưa thuận lợi cho phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ cán bộ nói chung, mà trực tiêp là đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan nói riêng, mà còn là nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên chưa thực sự được phát huy đến độ cao nhất. 2 Xuất phát từ vai trò to lớn của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan mà là lực lượng nòng cốt, trực tiếp quyết định nhất đến chất lượng đào tạo sĩ quan. Trong số các yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan thì việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào có vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, đội ngũ giảng viên là người có trình độ cao, trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn sĩ quan về trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ. Do vậy, chất lượng của đội ngũ này cũng như phát huy tính tích cực của họ là nhân tố quyết định đến chất lượng đào tạo sĩ quan của các Học viện Quân đội nhân dân Lào hiện nay. Cho nên việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mà trực tiếp là phát huy nhân tố chủ quan của họ là vấn đề cần thiết, cấp bách, có tính quy luật trong đào tạo sĩ quan. Ngày nay, các thế lực thù địch, phản động vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu thủ đoạn chống phá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực cách mạng Lào. Chúng không ngừng thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” với tính chất ngày càng gay gắt quyết liệt. Chúng xuyên tạc, phù nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng nhân dân cách mạng Lào, pháp luật của Nhà nước Lào. Chúng đòi phi chính trị hóa Quân đội nhân dân Lào. Các thế lực thù địch mạnh về mặt quân sự, kinh tế, cao về mặt khoa học, công nghệ; sẵn sàng xâm lược Lào nếu có thời cơ. Hiện nay, khoa học, công nghệ là động lực then chốt để phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng; phát triển khoa học, công nghệ trước hết phải phát triển con người khoa học công nghệ. Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (4.0) là sự kết hợp tối ưu hệ thống những công nghệ tiên tiến triển khai vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tài chính, giáo dục và đào tạo, xã hội, tài nguyên, môi trườngTrong đó, có cả lĩnh vực quân sự dựa trên nền tảng kỹ thuật số và nền tảng về vật lý, công nghệ vật liệu tiên tiến và công nghệ sinh học, công nghệ truyền thông Nắm được xu thế này, mỗi quốc gia đều có 3 một chương trình hành động cụ thể trong tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0. Những quốc gia có nền sản xuất tiên tiến đều đã phát triển mạnh các công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghiêp 4.0 và đang thu được rất nhiều lợi ích cho phát triển đất nước. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chưa phải là nước tận dụng tối ưu, rộng rãi những thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 mà nhất là vận dụng vào lĩnh vực quân sự, đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong tình hình mới đòi hỏi các Học viện Quân đội nhâ dân Lào cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan, nhất là trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, thời đại của an ninh phi truyền thống, bùng nổ thông tin, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ Sở dĩ sự khác biệt về cách tiếp cận, phạm vi, đối tượng nghiên cứu nhân tố chủ quan, phát huy nhân tố chủ quan của các tác giả trước. Vì vậy, phát huy mạnh mẽ nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo và khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quá trình đào tạo sĩ quan cho Quân đội nhân dân Lào hiện nay, trở thành vấn đề cơ bản và cấp thiết. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ sở phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng của việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong quá trình đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào những năm qua, luận án đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. - Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận của việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào. 4 - Phân tích và làm rõ thực trạng của việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào những năm qua và nguyên nhân của thực trạng đó. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sỹ quan. - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đội ngũ giảng viên đang công tác tại các Học viện thuộc Quân đội nhân dân Lào. - Thời gian nghiên cứu: Với các số liệu điều tra và nghiên cứu tình hình thực tiễn từ năm 2015 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận của luận án Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Kayson Phômvihan, các quan điểm, đường lối chủ trương chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng nhân dân cách mạng Lào về phát huy nhân tố chủ quan của đội ngũ giảng viên trong giáo dục, đào tạo. 4.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án - Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật ... , tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 61. Phạm Ngọc Minh (1999), Về nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 160 62. Nguyễn Thị Thu Nga (2013), Vai trò và trách nhiệm của giảng viên trong vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, tại trang www.hocthenao.vn, [truy cập ngày 15/8/2020]. 63. Nghiên cứu con người (2002), Đối tượng và những hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 64. Phạm Văn Nhuận (2001), Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong phát triển bản chất giai cấp công nhân của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội. 65. Trần Duy Rô Nin (2014), Nâng cao tri thức chính trị của đội ngũ giảng viên ở Trường Chính trị tỉnh Nghệ An, tại trang chinhtrina.gov.vn, [truy cập ngày 07/10/2016]. 66. Nguyễn Văn Ninh (2001), Nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm định hương xã hội chủ nghĩa sự phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 67. Phuvông Unkhămxền (2009), “Nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy mới ở Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào”, Tạp chí Lý luận chính trị và Hành chính quốc gia Lào, (9), tr.1-5. 68. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2004), Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Lào năm 2004, Viêng Chăn. 69. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Luật Giáo dục đại học năm 2013, Viêng Chăn. 70. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Giáo dục năm 2015, Viêng Chăn. 71. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Quốc phòng năm 2015, Viêng Chăn. 72. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Hiến pháp sửa đổi năm 2015, Viêng Chăn. 161 73. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giáo dục năm 1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 74. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75. Sôm Mát Phôn Sê Na (2011), Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội tại Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viêng Chăn. 76. Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hóa nhân tố con người của đội ngũ sĩ quan Quân đọi nhân dân Việt Nam Hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. 77. Trần Thị Hà Thái (2002), Phát huy nhân tố chủ quan trong việc xây dựng người nữ trí thức mới Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 78. Thongsing Thammavong (2002), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn. 79. Đặng Minh Tiến (2005), Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia, Hà Nội. 80. Nguyễn Thanh Tịnh (2015), Nâng cao y đức người bác sỹ trong phân đội quân y Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 81. Phan Mạnh Toàn (2017), Nhân tố chủ quan trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, tại trang [truy cập ngày 04/12/2020]. 82. Tổng cục chính trị (2001), Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 83. Nguyễn Phú Trọng (2012), Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 162 84. Trung tâm Từ điển học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 85. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I, Nxb Bách khoa, Hà Nội. 86. Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Biện chứng cái chủ quan và cái khách quan trong tư tưởng của V.I.Lênin”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10). 87. Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Đảng Cộng sản Trung Quốc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (9), tr.83-88. 88. Trần Văn Tùng (2012), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng - kinh nghiệm của thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội. 89. Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội. 90. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 91. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2005), Nxb Giáo dục, Thừa thiên Huế. 92. Uthong Phếtxảlạt (2011), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên dạy nghề ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào, Viêng Chăn. 93. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 94. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 95. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 97. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 98. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 99. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 100. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 101. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 102. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. Lê Hữu Xanh (1994), Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong việc xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn nước ta hiện nay, Luận án phó Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 163 104. Dương Thị Thanh Xuân (2016), Nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tại trang [truy cập ngày 23/11/2020]. 105. Vũ Thanh Xuân (2010), Nâng cao năng lực thực tiễn - Giải pháp tăng cường chất lượng giảng viên đào tạo, bồi dưỡng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ, Hà Nội. 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin chung về đối tượng khảo sát 1. Giới tính Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Nam 146 82.48 Nữ 31 17.51 Tổng 177 99.99 2. Nơi cư trú Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Thành thị 101 57.06 Nông thôn 76 42.93 Miền núi 0 Tổng 177 99.99 3. Mức sống Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Khá giả 31 17.51 Đủ ăn 140 79.09 Nghèo 6 3.38 Tổng 177 99.99 4. Điều kiện nơi ở Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Ký túc xá 25 14.12 Nhà chung cư 2 1.12 Nhà riêng tư 150 84.74 Tổng 177 99.98 5. Trình độ học vấn Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Cao đẳng 44 24.85 Cử nhân 114 64.40 Thạc sỹ 18 10.16 Tiến sỹ 1 0.56 Phó giáo sư 0 0 Giáo sư 0 0 Tổng 177 99.97 165 6. Độ tuổi quân Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Từ 1-5 năm 3 1.69 Từ 6-10 năm 23 12.99 Từ 11-15 năm 19 10.13 Từ 16-20 năm 33 18.64 Từ 21-25 năm 24 13.55 Từ 26-30 năm 24 13.55 Từ 31 trở lên 51 28.81 Tổng 177 7. Kinh nghiệm giảng dạy Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Từ 1-5 năm 52 29.37 Từ 6-10 năm 47 26.55 Từ 11-15 năm 24 13.55 Từ 16-20 năm 18 10.16 Từ 21-25 năm 15 8.47 Từ 26-30 năm 13 7.34 Từ 31 trở lên 8 4.51 Tổng 177 Phụ lục 2: Lý do chọn nghề giảng viên Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Do yêu thích nghề giảng viên 115 64.79 Do cấp trên bố trí, sắp sếp 50 28.24 Do lời khuyên của gia đình, bạn bè 1 0.56 Do không còn con đường nào khác 6 3.38 Do ham muốn khám phá, nâng cao trình độ nhận thức 44 24.85 Do làm ăn kinh tế, danh dự, thành đạt của bản thân 11 6.21 Lý do khác 166 Phụ lục 3: Đánh giá điểm mạnh nhất của đội ngũ giảng viên Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Trình độ kiến thức, trình độ lý luận, chuyên môn sư phạm được nâng lên 95 53.67 Chấp hành kỷ luật, pháp luật nghiêm minh 53 29.94 Đạo đức sư phạm, mẫu mực 74 41.80 Cái khác Phụ lục 4: Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc phát huy tính tích cực của giảng viên Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Trình độ chuyên môn sư phạm 65 36.72 Cơ sở vật chất bảo đảm, phương tiện dạy học 93 52.54 Mức thu nhập của bạn 24 13.55 Nội dung, chương trình đào tạo 41 23.16 Trình độ nhận thức của đội ngũ học viên 37 20.90 Nhân tố khác Phụ lục 5: Điều kiện vật chất, phương tiện thuận lợi để phát huy tốt tính tích cực trong giảng dạy Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Điều kiện cơ sở vật chất tốt 17 9.60 Cơ sở vật chất còn thiếu 110 62.14 Chưa đáp ứng yêu cầu 60 33.89 Cái khác Phụ lục 6: Trình độ của học viên đang học tại các học viện Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Trình độ tốt 35 19.77 Trình độ trung bình 134 75.70 Trình độ yếu 8 4.51 Cái khác 167 Phụ lục 7: Điểm yếu nhất của đội ngũ giảng viên Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Trình độ kiến thức, trình độ lý luận, chuyên môn sư phạm 75 42.37 Năng lực sử dụng phương tiện dạy học, kỹ năng sư phạm 74 41.80 Đạo đức sư phạm, gương mẫu, ý thức trách nhiệm của họ 41 23.16 Kỷ luật lỏng lẻo 29 16.38 Cái khác Phụ lục 8: Để tạo điều kiện phát huy tính tích cực của đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội nhân dân Lào, Đảng ủy, Ban giám đốc các Học viện phải Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Nâng cao, bồi dưỡng trình độ học vấn cho đội ngũ giảng viên 140 79.09 Bổ sung số lượng của đội ngũ giảng viên 39 22.03 Kiện toàn bộ máy, quản lý, chỉ huy các cấp 23 12.99 Đổi mới biện pháp quản lý, chỉ huy 17 9.60 Chỉ đạo chấp hành kỷ luật, pháp luật nghiêm minh 30 16.94 Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát huy thế mạnh của mình 40 22.59 Nâng cao chính sách đãi ngộ hợp lý hơn 63 35.59 Giáo dục tinh thần yêu nghề nghiệp, tự lực tự cường và ý thức trách nhiệm cho độ ngũ giảng viên 40 22.59 Phụ lục 9: Mức độ quan tâm của Đảng ủy, Ban giám đốc đối với quá trình đào tạo sĩ quan Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Rất quan tâm 88 49.71 Quan tâm 80 45.19 Không quan tâm 9 5.04 Tổng 177 168 Phụ lục 10: Yếu tố cơ bản nhất để phát huy tính tích cực của đội ngũ giảng viên Nội dung Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Đầu tư hơn nữa cơ sở vật chất bảo đảm 74 41.80 Nâng cao trình độ của độ ngũ giảng viên 0 0 Nâng cao mức thu nhập của đội ngũ giảng viên 68 38.41 Nâng cao chính sách xã hội cho hợp lý hơn 94 53.10 Nâng cao trình độ quản lý chỉ huy của Ban giám đốc 27 15.25 Tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân 28 15.81 Phụ lục 11: Nguyện vọng nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên Số lượng phiếu Tỷ lệ phần trăm (%) Muốn tiếp tục làm nghề giảng viên 160 90.39 Muốn chuyển sang nghề khác 17 9.60 Nếu muốn chuyển sang nghề khác thì vì lý do: Muốn cải thiện kinh tế gia đình 10 5.64 Cho phù hợp với khả năng 7 3.95 Không chịu áp lực công việc 1 0.56 Không phải thực hiện kỷ luật của quân đội 1 0.56 Lý do khác Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát.
File đính kèm:
- luan_an_phat_huy_nhan_to_chu_quan_cua_doi_ngu_giang_vien_tro.pdf
- 1. Tên dê tài luân án Phát huy nhân tó chú quan cúa doi ngü giáng viên.pdf
- TT _ Phukhaokham Thikeo _nop ra QD.pdf