Luận án Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học
1.1. Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng
cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học và công nghệ, tạo ra tri
thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, hội nhập quốc tế; đồng thời “đào tạo người học phát triển toàn
diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả
năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo,
khả năng tự học, sáng tạo, thích nghi với môi trường làm việc; có tinh thần lập
nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân”. Theo quy định của Luật giáo dục (Luật
số 43/2019/QH14) để thực hiện mục tiêu giáo dục đại học thì “phương pháp
giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả
năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [35, tr 1].
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định "Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Chuyển
mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển năng lực
và phẩm chất của người học” [12, tr 114] và "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần
quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam"
[37, tr 1]. Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thì giải pháp then
chốt là “tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng
lực tự học của người học” [37, tr 12]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ---------------------- NGUYỄN THÚY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ---------------------- NGUYỄN THÚY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục học Mã số: 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. PHAN VĂN NHÂN 2. TS. LƯƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phan Văn Nhân, TS. Lương Việt Thái, hai người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và các nhà khoa học giáo dục đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên các Trường Đại học Thành Đô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh đã tham gia và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thực nghiệm luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm, ủng hộ và làm chỗ dựa vững chắc để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của nhiều nhà khoa học giáo dục. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 4 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 4 6. Phạm vi giới hạn của đề tài .................................................................................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 5 8. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................... 8 9. Những luận điểm cần bảo vệ .................................................................................. 9 10. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ .......................... 11 1.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ .......................................................................................... 11 1.1.1. Nghiên cứu về tự học và năng lực tự học ................................................... 11 1.1.2. Nghiên cứu về phát triển năng lực tự học ................................................... 19 1.1.3. Các nghiên cứu về phát triển năng lực tự học trong dạy học theo học chế tín chỉ ........................................................................................................................... 26 1.1.4. Đánh giá chung ......................................................................................... 28 1.2. Khái niệm cơ bản ............................................................................................ 30 1.2.1. Năng lực .................................................................................................... 30 1.2.2. Tự học ....................................................................................................... 32 1.2.3. Năng lực tự học ......................................................................................... 34 1.2.4. Phát triển năng lực tự học ......................................................................... 36 1.2.5. Tín chỉ ....................................................................................................... 37 1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ ............................................................................ 38 1.3.1. Đặc điểm của đào tạo theo học chế tín chỉ ................................................. 38 1.3.2. Các yêu cầu của đào tạo theo học chế tín chỉ đối với hoạt động tự học của sinh viên .................................................................................................................. 39 1.3.3. So sánh đặc điểm hoạt động tự học của sinh viên theo niên chế và tín chỉ . 41 1.4. Dạy học theo học chế tín chỉ ........................................................................... 43 1.4.1. Mục tiêu dạy học ........................................................................................ 44 1.4.2. Nội dung dạy học ....................................................................................... 45 1.4.3. Phương pháp dạy học ................................................................................ 46 1.4.4. Phương tiện dạy học .................................................................................. 48 1.4.5. Các hình thức tổ chức dạy học tín chỉ ........................................................ 49 1.4.6. Kiểm tra, đánh giá ..................................................................................... 49 1.4.7. Đề cương chi tiết học phần ........................................................................ 51 1.5. Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ53 1.5.1. Cấu trúc của năng lực và năng lực tự học của sinh viên đại học ................ 53 1.5.2. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học .............................................................. 56 1.5.3. Công cụ đánh giá phát triển năng lực tự học ............................................. 58 1.5.4. Các con đường phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học. ............................................................................. 63 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tự học cho sinh viên ............ 73 1.6.1. Các yếu tố nội lực bên trong của người học ............................................... 73 1.6.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................... 74 Kết luận chương 1 .................................................................................................. 75 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SV TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ....... 77 2.1. Tổ chức nghiên cứu ......................................................................................... 77 2.1.1. Mục đích, quy mô, địa bàn nghiên cứu ....................................................... 77 2.1.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 79 2.1.3. Phương pháp và công cụ nghiên cứu ......................................................... 79 2.1.4. Kỹ thuật phân tích số liệu .......................................................................... 80 2.1.5. Thời gian khảo sát và nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục ................ 82 2.2. Kết quả khảo sát ............................................................................................. 82 2.2.1 Nhận thức về năng lực tự học và phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ........................................................................... 82 2.2.2. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên .................................................. 91 2.2.3. Thực trạng triển khai các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ......................................................................... 100 2.2.4. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ........................................................... 101 2.3. Đánh giá chung ............................................................................................. 104 Kết luận chương 2 ................................................................................................ 106 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ................................... 107 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ................................................................................. 107 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn ................................ 107 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo chuẩn đầu ra của quá trình dạy học ........................ 107 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học...... 109 3.2. Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ...................................................................................................... 109 3.2.1. Bồi dưỡng kiến thức tự học cho sinh viên thông qua chuyên đề về phát triển năng lực tự học ...................................................................................................... 109 3.2.2. Phát triển năng lực tự học cho sinh viên qua tương tác dạy học học phần122 Kết luận chương 3 ................................................................................................ 143 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 145 4.1. Khái quát về thực nghiệm sư phạm ............................................................. 145 4.1.1.Mục đích và thời gian thực nghiệm ........................................................... 145 4.1.2. Giả thuyết thực nghiệm ............................................................................ 145 4.1.3. Nội dung thực nghiệm .............................................................................. 145 4.1.4. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ........................................................... 145 4.1.5. Tiêu chí và thang đo ............................................................... ... tional Evaluation: tr 258. 73.Boekaerts, M, & Niemivirta, M. (2000), Self-regulated learning: Finding a balance between learning goals and ego-protective goals, In M. Boekaerts, P. R. Pintrich & M. Zeidner (Eds.), Handbook of self-regulation, CA: Academic Press, San Diego, tr. 417- 450. 74.Denyse Tremblay, OECD (2002), Definition and Selection with Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 75.Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed Multiple intelligences for the 21st cIntell, Basicbooks. pp.11. 76.OECD 2003. Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundations (DeSeCo). Summary of the final report Key Competencies for a Successful Life and a WellFunctioning Society. Gottingen, Germany: Hogrefe & Huber. 77. Robert S. Feldman, Christopher Poirier. The Research Basis for P.O.W.E.R. Learning. powermath/ files/ 2014/07/ Research _basis_POWER .pdf . 78.Ways of learning (14/4/2008), Learning theories for the classroom and Studying and studying and learning at University, Vital skills for success in your degree, Nhà xuất bản Sage Publications Ltd. 79. [119. Wagner, E.D. (1994), “In Support of a Functional Definition of Interaction". The American Journal of Distance Education, 8(2)] 80. [(Weinstein, C.E (1994). Strategic learning and strategic teaching: Flip sides of coin, in P.R.Pintrich, D.Brow & C.E. Weinstein (dir.), Students, 185 motivation, Cognition and learning: Essays in Honor of Wibert J.Mc Keachie, Hillsdale, Lawence Erlbaum, 257 – 274) ]. 81.Hilip Candy (1991). Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice. San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers. 82.Mestre C (2002), Quels étudiants pour l’université démocratique de demain, Kỷ yếu Hội nghị khoa học L’étudiant dans l’Université du XXIe siècle, CPU, Pháp, tr. 6-7. 83.Nitko. A.J & Brookhart. S.M. (2007), Educational Assessment of Students. 5th Ed. Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, New Jersey, Merrill Prentice Hall,. 84.Paproc K.E (1996, July – August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura Nueva Epoca. 85.Tremblay Denyse (2002), The Competency – Based Approach: Heiping learners becom autonomous. In Adult Education – A Lifelong Journey. 86. Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school studirec. 186 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục I. Mẫu phiếu khảo sát GV Phụ lục II. Mẫu phiếu khảo sát SV Phụ lục III. Phiếu phỏng vấn Phụ lục IV. Mẫu lập kế hoạch học tập toàn khóa Phụ lục V. Phiếu quan sát Phụ lục VI. Phiếu chấm điểm tự học - học phần Kỹ năng mềm Phụ lục VII: Mẫu xây dựng kế hoạch tự học học phần Kỹ năng mềm P1 Phụ lục I PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Để góp phần phát triển năng lực tự học của sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học, xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dướiđây. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của quý thầy (cô)! 1. Theo thầy (cô) dạy học theo học chế tín chỉ thì năng lực nào của SV giữ vai trò quan trọng nhất quyết định kết quả học tập của người học (Đánh dấu (×) vào ô phù hợp) Năng lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực nghề nghiệp 2. Thầy (cô) cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực tự học cho SV ĐH trong dạyhọc theo học chế tín chỉ (Đánh dấu (x) vào 1 ô phù hợp) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết. 3. Để hình thành và phát triển NLTH cho SV, quý thầy (cô) hãy đánh giá các mức độ của các biện pháp sau? (Đánh dấu (x) vào 1 ô phù hợp) Nội dung Mức độ Yếu Trung bình Khá Tốt Kiến thức cơ bản về tự học Kỹ năng xác định được nhiệm vụ tự học tự giác, chủ động và có mục tiêu cụ thể Lập kế hoạch tự học Thực hiện kế hoạch học tập Tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học để tự điều chỉnh hoạt động tự học Thái độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xin thầy (cô) cho biết một số thông tin về bản thân: - Học vị:.. - Trường:.... - Ngành giảng dạy:.. - Giới tính: Nam □ Nữ □ - Họ tên (có thể điền hoặc không:. Xin trân trọng cảm ơn! P2 Phụ lục II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để góp phần phát triển năng lực tự học của sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học, xin các anh (chị) vui lòng trả lời những câu hỏi dướiđây. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của quý anh (chị)! 1. Theo anh (chị) trong dạy học theo học chế tín chỉ thì năng lực nào của SV giữ vai trò quan trọng nhất quyết định kết quả học tập của người học (sắp xếp từ 1 đến 5 theo mức độ Năng lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực nghề nghiệp 2. Anh (chị) cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết về phát triển năng lực tự học cho SV ĐH trong dạy học theo học chế tín chỉ ? (Đánh dấu (×) vào ô phù hợp) 1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Ít cần thiết 4.Không cần thiết 3. Anh (chị) dành bao nhiêu thời gian tự học cho 1 học phần 30 tiết? (Đánh dấu (x) vào 1 ô phù hợp) 10 giờ 20 giờ 30 giờ 60 giờ 90 giờ 4. Theo anh (chị) có thường xuyên tự học không? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 5. Anh (chị) tự đánh giá năng lực tự học của bản thân ở mức độ nào sau đây? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) Nội dung Mức độ Yếu Trung bình Khá Tốt Kiến thức cơ bản về tự học Kỹ năng xác định được nhiệm vụ tự học tự giác, chủ động và có mục tiêu cụ thể Lập kế hoạch tự học Thực hiện kế hoạch học tập Tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học để tự điều chỉnh hoạt động tự học Thái độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm 6. Anh (chị) được tổ chức hướng dẫn phương pháp tự học thông qua hình thức nào sau sau đây? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) Nội dung Mức độ Không bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Được cung cấp kiến thức cơ bản về tự học Được hướng dẫn nội dung trong học phần để tự học Được tổ chức, hướng dẫn tự học qua trải nghiệm Được đánh giá kết quả tự học 7. Để hình thành và phát triển NLTH cho SV, anh chị hãy đánh giá các mức độ của các biện pháp sau? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) Nội dung Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Trang bị cho SV kiến thức về tự học Rèn luyện cho SV kỹ năng xác định được nhiệm vụ tự học tự giác, chủ động và có mục tiêu cụ thể Rèn luyện cho SV kỹ năng lập kế hoạch tự học Tổ chức cho SV thực hiện kế hoạch học tập Tổ chức cho SV tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học để tự điều chỉnh hoạt động tự học Hình thành thái độ tích cực cho người học 8. Anh (chị) hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển NLTH cho SV với các mức độ: Mức 1 không ảnh hưởng, đến mức 5 (mức cao nhất): ảnh hưởng rất lớn. Các yếu tố Các mức độ 1 2 3 4 5 Không có phương pháp tự học hiệu quả Đặc thù học phần khó Do thói quen thụ động trong tự học Do thời gian ít Do không biết lập kế hoạch tự học Do thiếu giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất không đáp ứng Do giảng viên không yêu cầu tự học Do thiếu kỹ năng tự học: kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng nghe; kỹ năng tìm kiếm tài liệu; kỹ năng làm việc nhóm;kỹ năng thuyết trình; kỹ năng tự kiểm tra đánh giá Xin anh (chị) cho biết một số thông tin về bản thân: - Sinh năm năm thứ:. - Trường:.......... - Ngành:... Họ và tên (có thể điền hoặc không)... Xin trân trọng cảm ơn! P3 Phụ lục III PHIẾU PHỎNG VẤN Để phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học theo HCTC ở trường đại học đề nghị anh (chị) cung cấp các thông tin sau: Họ và tên SV:..Ngành học: .......Khoá: 1. Khó khăn khi xây dựng kế hoạch tự học A Chưa từng xây dựng kế hoạch tự học B Chưa tìm được tài liệu hướng dẫn cách xây dựng kế hoạch tự học C Kế hoạch tự học là nội dung mới D Lý do khác................................................................................................... 2. Khó khăn khi thực hiện kế hoạch tự học A Chưa được trang bị kiến thức về tự học B Kỹ năng tìm kiếm tài liệu học tập còn khó khăn C Chưa tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học D Lý do khác................................................................................................... 3.Khó khăn tìm kiếm tài liệu học tập như thế nào? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Xin trân trọng cảm ơn! P4 Phụ lục IV KẾ HOẠCH HỌC TẬP TOÀN KHÓA Căn cứ chương trình đào tạo GV cung cấp, anh (chị) hãy xây dựng kế hoạch học tập toàn khóa và đặt mục tiêu xếp hạng tốt nghiệp. Sinh viên:......................................................Lớp.................................... Ngành đào tạo: ..............................................Khóa................................. Mục tiêu xếp loại tốt nghiệp...........................Điểm toàn khóa............... STT Tên học phần/học phần Học kỳ Số tín chỉ Dự kiến điểm đạt Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên) P5 Phụ lục V PHIẾU QUAN SÁT THÁI ĐỘ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Thời gian.........................................Địa điểm:............................................ Lớp...............................................SV.................................................. Điểm đánh giá Mức điểm Tiêu chí 1 Thực hiện theo yêu cầu của GV và không có trách nhiệm với kết quả tự học 2 Có trách nhiệm với kết quả tự học của bản thân 3 Có trách nhiệm với kết quả tự học của bản thân và luôn mong muốn được thay đổi 4 Có trách nhiệm với kết quả tự học của bản thân và luôn mong muốn được thay đổi và tự học là nhu cầu của cá nhân P6 Phụ lục VI PHIẾU CHẤM ĐIỂM TỰ HỌC - HỌC PHẦN KỸ NĂNG MỀM Họ và tên sinh viên:......................................Mã sinh viên:................................. T T Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Chấm điểm Kiến thức cơ bản và mục tiêu tự học của học phần: Xác định được kiến thức cơ bản cần lĩnh hội và mục tiêu tự học của học phần 2 Xác định được nhiệm vụ: Xác định được nhiệm vụ tự học trên lớp và tự học ngoài giờ lên lớp theo tiêu chí của bài và nội dung giảng viên yêu cầu phải giải quyết 2 Xây dựng kế hoạch tự học: Xây dựng được kế hoạch, xác định được mục tiêu cần đạt được; phân chia được công việc thực hiện trên lớp và ngoài giờ lên lớp 2 Thực hiện tốt kế hoạch đáp ứng yêu cầu của giảng viên 2 Tự đánh giá được mức điểm đạt được của học phần kỹ năng mềm 1 Thái độ thực hiện 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 10 Giảng viên
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_cho_sinh_vien_trong_day_h.pdf
- TOM TAT TIENG ANH.pdf
- TOM TAT TIENG VIET.pdf
- TRANG THONG TIN NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN.docx