Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội

Thành phố Hà Nội là một đơn vị hành chính đặc biệt, là trung tâm chính trị -

hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương, của các tổ chức

chính trị - xã hội, cơ quan tổ chức ngoại giao, đại diện các tổ chức quốc tế; là trung

tâm lớn về văn hóa, giáo dục, kinh tế, khoa học và công nghệ và giao dịch quốc tế

của cả nước. Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.358,92 km2, khu vực nông thôn có

diện tích tự nhiên 2.841,8 km 2, chiếm 84,6% diện tích đất tự nhiên của Thành phố;

dân số khoảng 10 triệu người đang công tác, cư trú, học tập, trong đó dân số khu

vực nông thôn khoảng 4,1 triệu người. Hiện nay, Thành phố đang định hướng, tổ

chức xây dựng Thành phố thông minh, chính quyền đô thị, do vậy việc phát triển ứng

dụng khoa học công nghệ cao là tất yếu trong tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực

nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá lớn với 1.886 km2 (188,6

nghìn ha); giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2017 đạt 35.133 tỷ đồng. Giá trị

sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đạt 25%/ tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp

của Thành phố (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2017). Thủ đô Hà

Nội hội đủ các yếu tố cần để phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Đó là sự gia tăng

dân số tạo áp lực lên ngành nông nghiệp với việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp;

điều kiện tự nhiên thuận lợi về đất đai, thổ dưỡng; nơi có điều kiện về khoa học công

nghệ, đan xen giữa phát triển đô thị là phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường kết

hợp du lịch sinh thái; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản lớn. Công tác quản lý nhà

nước của chính quyền Hà Nội đối với phát triển nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ

cao đạt được khá nhiều kết quả.

Tính đến hết năm 2019 cả nước mới có 45 doanh nghiệp nông nghiệp công

nghệ cao. Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao vẫn chưa đạt được như

kỳ vọng bởi vì các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về đất đai, vốn, trong khi đây

lại là lĩnh vực đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Trong thời gian

vừa qua, phát triển nông nghiệp công nghệ cao đã được Thành ủy Hà Nội xác định là

nhiệm vụ trọng tâm (Nam Giang, 2018). Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016

của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao

đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020”, đã xác định “Phát triển sản xuất nông nghiệp

theo hướng ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao” là một trong các nhiệm vụ

trọng tâm.

pdf 191 trang kiennguyen 9441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội

Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
NGUYỄN MINH TUÂN 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN 
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA 
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH - 
NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ 
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
NGUYỄN MINH TUÂN 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN 
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA 
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH - 
NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
Chuyên ngành: Khoa học quản lý 
Mã số: 9310110_QL 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Nguyễn Văn Nam 
2. TS. Nguyễn Đăng Núi 
HÀ NỘI – 2021
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi 
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi 
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. 
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Minh Tuân 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Văn Nam và TS. Nguyễn Đăng Núi đã tận tình 
hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành bản luận án này. 
Tôi xin cảm ơn HĐND, UBND thành phố Hà Nội; Hội Nông dân, sở Nông 
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.... cùng các hộ gia đình, cá nhân, hợp tác 
xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hà 
Nội đã tạo điều kiện để tôi phối hợp thực hiện điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu 
phục vụ luận án. 
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý, Ban lãnh đạo, các 
cán bộ của Viện Đào tạo sau đại học – Trường Kinh tế Quốc dân đã có những góp 
ý về mặt khoa học, có những trợ giúp về mặt quy trình, thủ tục để tôi hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin cảm ơn gia đình đã chia sẻ, động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn 
thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tin tưởng ủng hộ tôi 
hoàn thành luận án. 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vii 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii 
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ............................................................................................................................. 6 
1.1. Các nghiên cứu về phát triển nông nghiệp công nghệ cao ............................... 6 
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về phát triển nông nghiệp công nghệ cao .......... 6 
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao .......... 9 
1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với phát 
triển nông nghiệp công nghệ cao ............................................................................. 16 
1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài về quản lý nhà nước đối với phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ............................................................................................. 16 
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước về quản lý nhà nước đối với phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ............................................................................................. 17 
1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 21 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH 
QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ 
CAO .............................................................................................................................. 23 
2.1. Các vấn đề chung về quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về phát 
triển nông nghiệp công nghệ cao ............................................................................. 23 
2.1.1. Nông nghiệp công nghệ cao và nội hàm của phát triển nông nghiệp công 
nghệ cao .................................................................................................................. 23 
2.1.2. Mục tiêu, quan niệm và yêu cầu của quản lý nhà nước về phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh ................................. 30 
2.2. Nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ................................................................................................ 37 
iv
2.2.1. Ban hành và phổ biến quy hoạch, chương trình cơ chế chính sách ............. 37 
2.2.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch, chương trình và chính sách .......................... 39 
2.2.3. Kiểm tra giám sát nhằm kịp thời điều tiết các thất bại của thị trường trong 
quá trình thực hiện qui hoạch, chương trình và các chính sách ............................. 41 
2.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC .......... 42 
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp 
công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh ............................................ 44 
2.3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương và xu hướng phát triển của KHCN 
và ngành nông nghiệp ............................................................................................. 44 
2.3.2. Nhóm các nhân tố liên quan đến thể chế và cơ chế chính sách ................... 45 
2.3.3. Năng lực và thái độ làm việc của cán bộ trong các cơ quan quản lý nhà 
nước ........................................................................................................................ 47 
2.3.4. Sự phối hợp của các chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp CNC (Nhà 
nước, người dân, doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu) ....................................... 47 
2.3.5. Nhóm các yếu tố đầu vào phát triển nông nghiệp CNC ............................... 48 
2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở 
trong nước và trên thế giới ....................................................................................... 50 
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC của Trung 
Quốc ........................................................................................................................ 50 
2.4.2 Kinh nghiệm của Israel .................................................................................. 53 
2.4.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC của một số 
nước Châu Á khác .................................................................................................. 55 
2.4.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của 
thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 60 
2.4.5. Bài học đối với Hà Nội trong quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp 
công nghệ cao ......................................................................................................... 63 
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ............................................. 65 
3.1. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................... 65 
3.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội ............................................. 65 
3.1.2. Về đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ........ 67 
3.1.3. Về đặc điểm dân số và lao động của thành phố Hà Nội ............................... 69 
3.2. Cách tiếp cận, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu .......................... 70 
v
3.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................................................................. 70 
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 72 
3.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu ................................................. 77 
CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN HÀ 
NỘI VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .............................. 78 
4.1. Động thái phát triển nông nghiệp CNC của thành phố Hà Nội trong thời 
gian qua ...................................................................................................................... 78 
4.2. Thực trạng quản lý nhà nước của chính quyền Hà Nội đối với phát triển 
nông nghiệp công nghệ cao ...................................................................................... 85 
4.2.1. Thực trạng việc ban hành quy hoạch, chương trình và mục tiêu phát triển 
nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố Hà Nội ................................................. 85 
4.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp công 
nghệ cao của Thành phố Hà Nội ............................................................................ 92 
4.2.3. Thực trạng giám sát và khắc phục các thất bại của thị trường ................... 112 
4.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC 
của chính quyền Hà Nội ......................................................................................... 120 
4.3.1. Thành công chủ yếu .................................................................................... 120 
4.3.2. Hạn chế của quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của 
Thành phố Hà Nội ................................................................................................ 122 
CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
TRONG THỜI GIAN TỚI ....................................................................................... 130 
5.1. Mục tiêu, quan điểm, định hướng về phát triển nông nghiệp công nghệ cao 
trên địa bàn Hà Nội................................................................................................. 130 
5.1.1. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ........................................................................................... 130 
5.1.2. Quan điểm quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Hà 
Nội ........................................................................................................................ 131 
5.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phát triển 
nông nghiệp công nghệ cao .................................................................................... 133 
5.2.1. ... an. 
232,95ha 
Xã Đại Thành, xã Yên Sơn và 
xã Sài Sơn 
Các hộ 
114 Bò sữa xã Phượng Cách 
Chăn nuôi bò sữa thực hiện theo chuỗi an toàn của Trung 
tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội. Đề xuất Thành phố hỗ trợ 
cơ giới hóa vào sản xuất, máy trộn thức ăn, máy vắt sữa 
300 con Xã Phượng Cách Các hộ chăn nuôi 
TT Nội dung thực hiện 
Tóm tắt các nội dung chính sách được 
Thành phố hỗ trợ 
Quy mô Địa điểm thực hiện Tổ chức, cá 
 nhân thưc hiện 
115 
Trồng rau an toàn các xã: 
Nghĩa Hương, Yên Sơn, 
Tân Phú 
Trên cơ sở định hướng quy hoạch phát triển mạng lưới SX 
rau an toàn trên địa bàn Thành phố đến năm 2020, UBND 
huyện lập quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 
chung vùng SX RAT xã Tân Phú với kinh phí 16,5 tỷ đồng 
xây dựng nhà sơ chế, trạm cấp nước tập trung phục vụ SX 
rau. Năm 2016 UBND huyện phê duyệt Kế hoạch phát 
triển vùng SX RAT trong đó đã hỗ trợ xã Tân Phú xây 
dựng 1,5ha nhà lưới và xã Nghĩa Hương xây dựng 02ha 
31,2ha 
Các xã: Nghĩa Hương, Yên 
Sơn, Tân Phú 
HTX Nghĩa Hương, 
HTX Yên Sơn và HTX 
Tân Phú 
174
nhà lưới. Diện tích rau hiện đang SX của xã Tân Phú là 
36ha, xã Nghĩa Hương là 20ha, xã Yên Sơn là 27,7ha. Các 
loại rau chủ yếu là rau ăn lá, đậu trắng, su hào, cà chua... 
Hình thức tổ chức SX: Các HTX quản lý điều hành SX, sản 
phẩm SX được tiêu thụ tại các chợ nông thôn 
XIII Huyện Ứng Hòa 
116 Rau sạch Trồng rau sạch trong nhà màng kính 5,000m2 Thôn Vĩnh Thượng, xã Sơn Công 
HTX nông nghiệp Vĩnh 
Thượng 
117 Trồng dưa lưới Trồng dưa lưới trong nhà kính 3,000m2 Thôn Phù Lưu Hạ, xã Phù Lưu 
Hộ Nguyễn Phúc Bách, 
xã Phù Lưu 
118 Chăn nuôi lợn Tự động hóa trong chăn nuôi 2,246 tấn/năm Thôn Nội Xá, xã Vạn Thái HTX Hòa Mỹ, xã Vạn Thái 
119 Thủy sản Nuôi cá truyền thống bằng mô hình sông trong ao 15 sông Xã Trầm lộng 
xã Liên Bạt 
4 hộ gia đình tại xã Trầm 
Lộng và 02 hộ tại xã 
Liên Bạt 
XIV Huyện Chương Mỹ 
120 Sản xuất rau ứng dụng 
công nghệ cao 
Sản xuất rau trong nhà lưới với hệ thống tưới tiết kiệm, 
kiểm soát và quy trình sản xuất VietGAP. Rau được sản 
xuất quanh năm giá trị tăng 50% so với sản xuất rau tháng 
đạt 120.000.000 đồng/ha 
1,1ha Thôn Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn 
HTX rau quả sạchChúc 
Sơn 
121 Nuôi cá ứng dụng công 
nghệ cao 
Tạo các sông trong ao với hệ thống tạo dòng chảy và sục 
khí, nuôi các với mật độ cao.Năng suất đạt 80 tấn/ha (tăng 
6-8 lần so với nuôi thông thường), giá trị 3,5 tỷ đồng/ha, lợi 
nhuận ước đạt 0,4 tỷ đồng/ha, chất lượng cá thịt ngon hơn, 
giá cao hơn 
5,2ha Xã Ngọc Hòa Nhóm Liên kết sản xuất 
cá sạch 
TT Nội dung thực hiện Tóm tắt các nội dung chính sách được Thành phố hỗ trợ Quy mô Địa điểm thực hiện 
Tổ chức, cá 
 nhân thưc hiện 
XV Huyện Ba Vì 
122 Sản xuất Rau an toàn Chu Minh Ứng dụng công nghệ KHKT sản xuất Rau an toàn 05ha 
Thôn Chu Quyến, xã Chu 
Minh 
HTX nông nghiệpChu 
Quyến và Công ty Ra Vi 
123 Sản xuất Chè an toàn theo quy chình VietGAP 
Ứng dụng KHCN để sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn 
VietGAP 10ha Xã Ba Trại 
UBND xã, Hội nông dân 
xã Ba Trại 
XVI Thị xã Sơn Tây 
124 
Trồng rau CNC 
Trung tâm khảo nghiệm 
giống cây trồng 
Áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp từ Nhật Bản 
trồng và phát triển các loại như: Giống rau an toàn: cải 
ngọt, cải bẹ xanh lá mỡ...; Giống dưa lưới ruột vàng, ruột 
- Tổng diện tích 
xây dựng: 8.000 
m2, trong đó: 4.000 
Thôn Trại Láng, xã Cổ Đông Công ty cổ phần PAN FARM 
175
xanh... nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, 
mang lại hiệu quả kinh tế cao.Hiện nay chuyên trồng dưa 
lưới 03 vụ/ năm, mỗi vụ cho thu hoạch khoảng 10.000 quả 
m2 nhà màng,còn 
lại là nhà kho, sân 
vườn 
XVII Huyện Hoài Đức 
125 Sản xuất rau an toàn Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP trong nhà lưới 1,5ha Thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên 
HTX nông nghiệp Tiền 
Lệ 
XVIII Huyện Mỹ Đức 
126 Sản xuất Nấm Kim châm 
Nhà máy sản xuất Nấm Kim châm công nghệ Nhật Bản, công 
suất hiện tại 1,5 tấn nấm/ngày, công suất tối đa đạt 3,0 
tấn/ngày. Giải quyết cho 25 lao động với mức lương từ 3,5-7 
triệu đồng/người/tháng. Hiện nay, Công ty chỉ phân phối cho 
02 đơn vị: Công ty Thực phẩm lý tưởng Việt Nam cho thị 
trường miền Bắc và 1 đơn vị ở TP Hồ Chí Minh. Dự kiến sẽ 
bán cho các nhà phân phối vào cửa hàng rau sạch, nhà hàng 
trung - cao cấp, một số siêu thị như Aeon, Vinmart. 
03 tấn/ngày Thôn Đốc Kính, xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức 
Công ty TNHH XKN 
Kinoko Thanh Cao 
176
Phụ lục 04: Tổng hợp chỉ tiêu KTXH năm 2019 và kế hoạch năm 2020 của thành 
phố Hà Nội 
TT Tên chỉ tiêu 
Đơn vị 
tính 
TH 
Năm 2019 
Kế hoạch 
Năm 2020 
A NHÓM CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP 
1 Tốc độ tăng GRDP (cách tính mới) % 7.46 > 7,5 
 Trong đó: 
 - Dịch vụ % 6.80 > 6,8 
 - Thuế NK và thuế SP trừ trợ cấp SP % 8.48 > 8,1 
 - Công nghiệp và xây dựng % 9.16 > 9,1 
 + Công nghiệp % 8.13 > 8,0 
 + Xây dựng % 11.68 > 11,6 
 - Nông nghiệp % -0.96 > 3,0 
2 GRDP/người (giá hiện hành) Triệu 
đồng 127.6 > 136 
3 Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển % 12.9 > 10,5 
4 Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu % 25.8 > 8 
177
Phụ lục 05: Thực hiện chỉ tiêu Kế hoạch KT-XH 5 năm 2016-2020 của thành phố Hà Nội 
T 
T Chỉ tiêu 
Đơn vị 
tính 
TH 
2011-
2015 
Nghị 
quyết 
Đại hội 
XVI 
Nghị 
quyết 
05/NQ-
HĐND 
GRDP 
quy đổi 
cách 
tính mới 
TH 
2016 
TH 
2017 
TH 
2018 
TH 
2019 
KH 
2020 
TB 
2016-
2020 
1 Tăng trưởng GRDP 
A Tăng trưởng GRDP (Cách tính cũ) % 7,34 8,5-9,0 8,5-9,0 8.20 8.48 8.46 8.65 8.80 8.52 
 Dịch vụ % 7,0 7,8-8,3 7,8-8,3 
 + Hoạt động ngành dịch vụ % 7,16 8,8-9,4 8.30 8.71 8.61 8.60 8.60 8.56 
 + Thuế SP trừ trợ cấp SP % 6,36 6,0-6,5 7.18 9.33 8.50 8.90 8.90 8.56 
- Công nghiệp - xây dựng % 8,47 10-10,5 10,0-10,5 9.00 8.46 8.67 9.55 9.60 9.05 
 + Công nghiệp % 10 11,4-11,7 7.20 7.30 7.85 8.29 8.20 7.77 
 + Xây dựng %  6,4-7,4 13.82 11.40 10.68 12.56 12.60 12.21 
- Nông nghịêp % 3,66 3,5-4,0 3,5-4,0 2.21 1.97 3.27 -0.96 3.00 1.89 
B Tăng trưởng GRDP (Cách tính mới) % 6,74 7,3-7,8 7.15 7.31 7.12 7.46 7.53 7.31 
- Hoạt động ngành dịch vụ % 6,63 7,0-7,5 6.76 6.68 6.89 6.80 6.82 6.79 
- Thuế SP trừ trợ cấp SP % 5,57 6,5-6,9 6.85 7.74 6.67 8.48 8.10 7.57 
- Công nghiệp - xây dựng % 8,12 9,0-9,3 8.89 9.47 8.34 9.16 9.15 9.00 
 + Công nghiệp % 9,45 8,6-9,0 7.37 8.53 7.73 8.13 8.20 7.99 
 + Xây dựng %  9,9-10,2 13.02 11.88 9.87 11.68 11.60 11.61 
- Nông nghịêp % 3,60 2,5-3,0 3.22 2.19 3.27 -0.96 3.00 2.13 
2 Cơ cấu ngành kinh tế 
A Cách tính cũ % 100 100 100 100 100 100 100 100 
- Dịch vụ % 66.87 61-62 67-67,5 
 + Hoạt động ngành dịch vụ % 57.07 57,5-58,5 57.28 57.63 57.07 56.65 56.17 
 + Thuế NK và thuế SP trừ trợ cấp SP % 9.80 8,5-9,5 9.81 9.83 9.67 9.76 9.70 
- Công nghiệp - xây dựng % 29.68 35-36,5 30-30,5 29.69 29.71 30.44 31.01 31.68 
- Nông nghịêp % 3.44 2,5-3,0 2,5-3,0 3.22 2.84 2.82 2.58 2.46 
B Cách tính mới % 100 100 100 100 100 100 100 
- Hoạt động ngành dịch vụ % 64,8 63,8-64,2 64.60 64.31 64.04 63.76 63.47 
178
- Thuế SP trừ trợ cấp SP % 11,8 7,6-7,8 11.29 11.44 11.40 11.31 11.20 
- Công nghiệp - xây dựng % 21,2 26,0-26,5 21.93 22.30 22.63 23.13 23.59 
- Nông nghịêp % 2,2 1,8-2,4 2.18 1.95 1.94 1.80 1.74 
3 GRDP bình quân/người/năm (Cách tính cũ) 
Triệu 
đồng 
(USD) 
77,1 
(3.660) 
140-145 
(6.700-
6.800) 
140-145 
(6.700-
6.800) 
79.65 85.97 93,70 103.00 115.00 
 GRDP bình quân/người/năm (Cách tính mới) 
Triệu 
đồng 
(USD) 
126-129 
(5.600-
5.730) 
104.5 110.1 117,2 (5.134) 
127,6 
(5.500) 
137,0 
(5.830) 
4 Huy động vốn đầu tư xã hội (Cách tính cũ) 1.000 tỷ 
đ. 
1.421,66 2.500- 2.600 
2.500- 
2.600 --- --- --- --- --- --- --- 
 Tỷ trọng ĐTXH trong GRDP (Cách tính cũ) % 60-62 
 Huy động vốn đầu tư xã hội (Cách tính mới) 1.000 tỷ 
đ. 
1.054,33 1.700- 1.750 278.88 305.20 339.43 383.30 435.50 1,742.31 
 Tỷ trọng ĐTXH trong GRDP (Cách tính mới) % 35.49 36.18 36.88 37.25 38.62 37.02 
5 Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới % 52,07 70-75 80.0 66.1 76.2 83.9 91.9 95.8 
 Tỷ lệ số huyện đạt chuẩn nông thôn mới 55.6 
9 Tỷ lệ lao động (đang làm việc) qua đào tạo % 53,14 70-75 70-75 56.93 60.66 63.18 67.50 70.20 
15 Năng suất lao động xã hội tăng bình quân % 6,05 6,5-7,0 8.10 8.10 6.50 
 Năng suất lao động xã hội tăng bq (cách tính mới) % 5,44-5,87 6.23 6.59 5.49 5.80 5.84 5.99 
16 Tỷ lệ đô thị hóa % 49,1 58-60 49.2 49.2 49.2 49.2 49.2 
179
Phụ lục 06: Tổng hợp kết quả và hiệu quả của một số mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Hà Nội 
Tên mô hình Địa chỉ 
Quy mô đầu tư 
Kết quả, hiệu quả 
Chính sách hỗ trợ nhận được 
Công ty TNHH xuất Xã Đốc Tín,Tổng đầu tư- Sản lượng: 30 tấn nấm/tháng - Được Bộ Khoa học và Công 
nhập khẩu KINOKO huyện Mỹ Đức khoảng 70 tỷ đồng - Doanh thu: 120 – 180 tỷ nghệ hỗ trợ 8,5 tỷ đồng theo dự 
Thanh Cao 
cho dây chuyền sản đồng/năm 
- Được thuê đất công ổn định, lâu 
xuất và đóng gói - Nộp ngân sách 3,6 tỷ đồng/năm dài (Công ty thuê lại Trại dâu tằm 
nấm kim châm (năm 2018) 
của huyện Mỹ Đức) 
theo công nghệ của 
- Tạo việc làm cho 25 lao động 
 Nhật Bản 
vớithu nhập 5-7 triệu 
đồng/tháng 
Công ty cổ phần Vật Xã Đại Thịnh, - Tổng đầu tư: 8 tỷ - Doanh thu hàng năm: 10 tỷ 
tư và Giống cây trồng huyện Mê Linh bao gồm Phòng đồng 
Hà Nội 
nuôi cấy mô và 7 - Tạo việc làm ổn định cho 
ha trồng hoa ứng khoảng 10 lao động với thu nhập 
dụng công nghệ bình quân: 8-10 triệu đồng/tháng 
cao 
HTX sản xuất và dịch Xã Ninh Sở, - Quy mô diện tích: - Doanh thu: 6 tỷ đồng/năm - Được hỗ trợ đường bê tông vào 
vụ nông nghiệp huyện Thường 1,2 ha 
(năm 2019) 
khu sản xuất, kinh phí xây dựng 
Thanh Hà Tín 
- Tổng đầu tư: 5 tỷ - Tạo việc làm ổn định cho 10 kho lạnh bảo quản sản phẩm. 
đồng 
lao động với thu nhập bình quân: - Được hỗ trợ đăng ký sản phẩm 
6-8 triệu đồng/người/tháng OCOP 
HTX Rau hữu cơ Xã Đan Phượng, - Quy mô diện tích: - Sản lượng: 2-4 tấn rau/ngày - Được hỗ trợ đường bê tông vào 
công nghệ cao Cuối huyện Đan5 ha 
- Doanh thu: 30 – 36 tỷkhu sản xuất, kinh phí xây dựng 
Quý Phượng 
- Kinh phí đầu tư: đồng/năm 
kho lạnh bảo quản sản phẩm 
11 tỷ đồng (20 nhà 
180
màng, nhà lưới) - Tạo việc làm cho khoảng 15 
lao động với thu nhập 5-10 triệu 
đồng/tháng 
HTX Hoa lan ĐanXã Phương- Diện tích 12.500 - Sản lượng: 250.000 cây hoa lan - Được thuê đất công ổn định, lâu 
Hoài – Flora Việt Đình, huyệnm2 (năm 2019) bao các loại/năm dài (HTX được thuê lại diện tích 
Nam 
Đan Phượng gồm Phòng nuôi- Doanh thu: 4-5 tỷ đồng/năm Trại chăn nuôi của huyện). 
cấy mô hiện đại và - Giải quyết việc làm thường - Huyện hỗ trợ xây dựng trạm biến 
các nhà lưới 
xuyên cho khoảng 30 lao động áp điện 
với thu nhập bình quân 5-7 triệu 
đồng/người/tháng 
HTX Hoàng LongXã Tân Ước, - Tổng đầu tư: 50 - Doanh thu 2019: 52 tỷ 
(Chuỗi sản phẩm huyện Thanhtỷ (bao gồm trang - Tạo việc làm ổn định cho 40 
chăn nuôi khép kín) Oai 
trại chăn nuôi lợn, người với thu nhập bình quân: 7 
nhà máy giết mổ và triệu đồng/tháng 
chế biến) trên diện 
tích 5ha 
- 4.000 con lợn
thịt; 400 con lợn 
nái sinh sản 
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát năm 2020 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_phat_trien_nong_nghiep_cong_nghe.pdf
  • docxLA_NguyenMinhTuan_E.docx
  • pdfLA_NguyenMinhTuan_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenMinhTuan_TT.pdf
  • docLA_NguyenMinhTuan_V.doc