Luận án Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Mở Hà Nội
Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và truyền thông (Information Communication Technology – ICT) từ cuối thế kỷ XX sang đầu thế kỷ XXI đã tạo một bước nhảy vọt, đưa xã hội loài người vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên Công nghệ thông tin hay còn thường gọi là kỷ nguyên số (The Digital Era). Trong bối cảnh đó, ở trong nước ta cũng như trên toàn cầu, việc nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD & ĐT), là một xu thế tất yếu, là động lực quan trọng thậm chí là động lực chủ yếu để nâng cao sức mạnh vật chất, trí tuệ và năng lực của con người. Ứng dụng của CNTT đã và đang đi sâu vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống, mọi lúc, mọi nơi, thúc đẩy các cuộc Cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 đang tiến hành mạnh mẽ, đổi mới cơ bản bộ mặt của toàn thế giới.
Với Việt Nam, việc nhanh chóng tiếp cận và phát triển ứng dụng CNTT là con đường đúng đắn và có hiệu quả nhất để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhanh chóng hội nhập quốc tế, tạo khả năng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. đảm bảo an ninh, quốc phòng vững chắc.
Để tăng cường triển khai đào tạo ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý, đổi mới nội dung, chương trình, và phương thức dạy và học, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Công văn số 4966 BGDĐT-CNTT ngày 31 tháng 10 năm 2019, về nhiệm vụ triển khai ứng dụng CNTT cho các cơ sở giáo dục đại học và các trường Cao đẳng, Trung cấp sư phạm đã hướng dẫn 6 nội dung cụ thể là:- Rà soát và kiện toàn bộ máy chỉ đạo, tham mưu và thực hiện ứng dụng CNTT - Qui hoạch và lập kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT – Xây dựng phương án tổng thể cho đơn vị - Triển khai ứng dụng CNTT phục vụ cho điều hành, quản lý – Triển khai ứng dụng CNTT hỗ trọ đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học – Tăng cường điều kiện đảm bảo cho việc triển khai ứng dụng CNTT trong các cơ sở đào tạo.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay là nhân tố quan trọng hàng đầu, đảm bảo sự thành công của quá trình đổi mới GD&ĐT cơ bản và toàn diện, theo hướng hội nhập, hiện đại hoá và đạt trình độ khu vực và quốc tế, nhằm tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Không đẩy mạnh ứng dụng CNTT thì không thể nhanh chóng đổi mới và hiện đại hoá giáo dục, không thể đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và đặc biệt là không thể đổi mới quản lý Dạy và Học, không thể hội nhập quốc tế. Ứng dụng CNTT trong ĐT nguồn nhân lực là công tác thường xuyên, lâu dài của ngành giáo dục ở mọi quốc gia.
Từ năm học 2014 - 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu có chủ trương thực hiện phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC). Bản chất của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ là thực hiện cá nhân hoá việc học tập của người học, Đào tạo hướng người học (Learner Oriented Education) là một trong những mục tiêu mà giáo dục thế giới nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng đang hướng tới, làm cho người học tuỳ theo năng lực, trình độ, nhu cầu, thời gian và điều kiện của mình tham gia vào quá trình đào tạo đạt hiệu quả cao nhất.
Trường Đại học Mở Hà Nội - ĐH Mở HN - là một cơ sở đào tạo đại học công lập được Thủ tướng chính phủ ký quyết định thành lập từ ngày 3/11/1993. Nhiệm vụ chính trị được giao là thực hiện vai trò một trung tâm trong cả nước, nghiên cứu và tổ chức triển khai thực hiện các phương thức đào tạo mới: Đào tạo mở - nhằm góp phần đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới trong xu thế đổi mới phương thức đào tạo truyền thống đang sôi nổi hiện nay trên toàn cầu.
Để tích cực thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo, ngay từ năm học 2013 – 2014 tại Trường Đại học Mở Hà Nội đã từng bước triển khai áp dụng phương thức đào tạo theo HTTC cho các hệ đào tạo trong toàn trường: hệ đào tạo chính qui, hệ đào tạo từ xa, hệ đào tạo vừa học vừa làm, hệ đào tạo trực tuyến E-learning, đào tạo liên thông, đào tạo song bằng và đào tạo bằng thứ hai, và cho tất cả các cấp độ đào tạo trong Trường từ bậc Cao đẳng, Đại học đến Sau đại học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Mở Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THANH TÙNG QU¶N Lý øNG DôNG C¤NG NGHÖ TH¤NG TIN TRONG §µO T¹O THEO HÖ THèNG TÝN CHØ T¹I TR¦êNG §¹I HäC Më Hµ NéI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THANH TÙNG QU¶N Lý øNG DôNG C¤NG NGHÖ TH¤NG TIN TRONG §µO T¹O THEO HÖ THèNG TÝN CHØ T¹I TR¦êNG §¹I HäC Më Hµ NéI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS NGUYỄN LỘC 2. TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung được viết trong luận án này là hoàn toàn do chính bản thân tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu, đề xuất và thực hiện theo sự hướng dẫn về mặt khoa học của Thầy và Cô hướng dẫn. Các số liệu điều tra đều trung thực, khách quan do tôi thu thập, xử lý từ những nguồn đáng tin cậy. Các vấn đề và thông tin trích dẫn đều có chú thích rõ nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Thái Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo ở Khoa Quản lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã theo dõi quản lý, giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, lòng biết ơn sâu sắc vì đã cho phép tôi được đi học, luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi về vật chất cũng như tinh thần trong thời gian học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành và thắm thiết nhất đến GS.TS. Nguyễn Lộc, và TS. Nguyễn Thị Kim Dung, những người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, xin được ngỏ lời cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp ở Trường Đại học Mở Hà Nội và Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Mở Hà Nội đã luôn luôn ủng hộ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian hoàn thành chương trình nghiên cứu học tập. Tác giả luận án Thái Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán bộ giảng viên CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ Thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu ĐHM HNN Trường/Viện Đại học Mở Hà Nội ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên HSSV Học sinh, sinh viên HTTC Hệ thống tín chỉ ICT Công nghệ thông tin truyền thông LAN Local Area Network – Mạng nội bộ PP Phương pháp QL Quản lý SV Sinh viên THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TST Technical Support Team – Đội hỗ trợ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá hiệu quả ứng dụng CNTT đối với các hoạt động tiền kỳ và hậu kỳ. 77 Bảng 2.2: Đánh giá mức sử dụng môi trường giao tiếp ứng dụng CNTT với CB, GV và SV- 79 Bảng 2.3: Mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động đầu vào và đầu ra 81 Bảng 2.4: Mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy và học 83 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động phục vụ đào tạo tại trường ĐH Mở HN 84 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong Thanh, Kiểm tra 86 Bảng 2.7: Đánh giá quản lý ứng dụng CNTT trong các hoạt động Tiền kỳ và Hậu kỳ 88 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng về quản lý ứng dụng CNTT các hoạt động đầu vào và đầu ra 91 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng về quản lý dạy và học và hoạt động phục vụ dạy và học 92 Bảng 2.10: Đánh giá hiệu quả quản lý ứng dụng CNTT về hệ thống cơ sở vật chất 94 Bảng 2.11: Đánh giá hiệu quả quản lý ứng dụng CNTT trong công tác Thanh, Kiểm tra 98 Bảng 2.12: Đánh giá về hiệu quả ứng dụng CNTT quản lý đào tạo theo tín chỉ 100 Bảng 2.13: Đánh giá năng lực ứng dụng CNTT trong ĐT và quản lý ĐT theo HTTC của GV, cán bộ, sinh viên ĐH Mở HN 104 Bảng 2.14: Đánh giá mức độ hài lòng về hạ tầng cơ sở CNTT, Phần cứng - phần mềm, tại trong ĐH Mở Hà Nội (Chỉ khảo sát với các đối tượng GV và SV) 106 Bảng 2.15: Đánh giá mức độ hài lòng đối với hệ thống văn bản pháp qui về việc ứng dung CNTT trong ĐT và QLĐT theo HTTC tại trường ĐH Mở HN 108 Bảng 2.16: Sắp xếp thứ tự các Khoa theo Hiệu quả quản lý ứng dụng CNTT và 5 tác nhân 115 Bảng 2.17: Tương quan hạng giữa hiệu quả QL ứng dụng CNTT với 5 tác nhân 116 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hài lòng về giải pháp quản lý đào tạo sử dụng CMTS 161 Bảng 3.2: Thống kê mức độ hài lòng của các đối tương quản lý đối với các công đoạn trong quản lý đào tạo tín chỉ ứng dụng CTMS (tính cả mức A và B) 162 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1. So sánh mức độ hài lòng giữa công tác quản lý ứng dụng CNTT trong các hoạt động đầu vào và hoạt động đầu ra với các đối tượng 92 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ so sánh năng lực ứng dụng CNTT trong ĐT theo HTTC 105 Hình 1.1. Mô hình HỘP ĐEN: Đào tạo = Xử lý thông tin tạo ra tri thức 23 Hình 1.2. Tam giác tương tác trong quá trình đào tạo 24 Hình 1.3. Sơ đồ quan hệ tiếp cận quá trình đào tạo 27 Hình 1.4. Chu trình PCDA 27 Hình 1.5. Sơ đồ quan hệ phân cấp quản lý đào tạo trong trường đại học 30 Hình 1.6. Sơ đồ Hệ thống xử lý thông tin – CIPO 42 Hình 1.7. Sơ đồ thông tin trong hệ thống điều khiển học 44 Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Trường Đại học mở Hà Nội 65 Hình 3.1. Clip hướng dẫn sử dụng CTMS cho SV Đại học Mở trên YouTube 134 Hình 3.2. Tài liệu hướng dẫn sử dụng 134 Hình 3.3. Sử dụng CTMS trên website khoa CNTT 153 Hình 3.4. Đăng ký sử dụng CTMS 158 Hình 3.5. Đăng nhập tài khoản trong CTMS 159 Hình 3.5a. Trang web hỗ trợ sử dụng CTMS 162 Hình 3.5b. Video hướng dẫn sử dụng CTMS đặt trên YouTube 162 Hình 3.6. Phiếu thăm dò ý kiến phản hồi Google form về sử dụng CTMS 163 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và truyền thông (Information Communication Technology – ICT) từ cuối thế kỷ XX sang đầu thế kỷ XXI đã tạo một bước nhảy vọt, đưa xã hội loài người vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên Công nghệ thông tin hay còn thường gọi là kỷ nguyên số (The Digital Era). Trong bối cảnh đó, ở trong nước ta cũng như trên toàn cầu, việc nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD & ĐT), là một xu thế tất yếu, là động lực quan trọng thậm chí là động lực chủ yếu để nâng cao sức mạnh vật chất, trí tuệ và năng lực của con người. Ứng dụng của CNTT đã và đang đi sâu vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống, mọi lúc, mọi nơi, thúc đẩy các cuộc Cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 đang tiến hành mạnh mẽ, đổi mới cơ bản bộ mặt của toàn thế giới. Với Việt Nam, việc nhanh chóng tiếp cận và phát triển ứng dụng CNTT là con đường đúng đắn và có hiệu quả nhất để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhanh chóng hội nhập quốc tế, tạo khả năng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. đảm bảo an ninh, quốc phòng vững chắc. Để tăng cường triển khai đào tạo ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý, đổi mới nội dung, chương trình, và phương thức dạy và học, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Công văn số 4966 BGDĐT-CNTT ngày 31 tháng 10 năm 2019, về nhiệm vụ triển khai ứng dụng CNTT cho các cơ sở giáo dục đại học và các trường Cao đẳng, Trung cấp sư phạm đã hướng dẫn 6 nội dung cụ thể là:- Rà soát và kiện toàn bộ máy chỉ đạo, tham mưu và thực hiện ứng dụng CNTT - Qui hoạch và lập kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT – Xây dựng phương án tổng thể cho đơn vị - Triển khai ứng dụng CNTT phục vụ cho điều hành, quản lý – Triển khai ứng dụng CNTT hỗ trọ đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học – Tăng cường điều kiện đảm bảo cho việc triển khai ứng dụng CNTT trong các cơ sở đào tạo. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay là nhân tố quan trọng hàng đầu, đảm bảo sự thành công của quá trình đổi mới GD&ĐT cơ bản và toàn diện, theo hướng hội nhập, hiện đại hoá và đạt trình độ khu vực và quốc tế, nhằm tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Không đẩy mạnh ứng dụng CNTT thì không thể nhanh chóng đổi mới và hiện đại hoá giáo dục, không thể đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và đặc biệt là không thể đổi mới quản lý Dạy và Học, không thể hội nhập quốc tế. Ứng dụng CNTT trong ĐT nguồn nhân lực là công tác thường xuyên, lâu dài của ngành giáo dục ở mọi quốc gia. Từ năm học 2014 - 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu có chủ trương thực hiện phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC). Bản chất của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ là thực hiện cá nhân hoá việc học tập của người học, Đào tạo hướng người học (Learner Oriented Education) là một trong những mục tiêu mà giáo dục thế giới nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng đang hướng tới, làm cho người học tuỳ theo năng lực, trình độ, nhu cầu, thời gian và điều kiện của mình tham gia vào quá trình đào tạo đạt hiệu quả cao nhất. Trường Đại học Mở Hà Nội - ĐH Mở HN - là một cơ sở đào tạo đại học công lập được Thủ tướng chính phủ ký quyết định thành lập từ ngày 3/11/1993. Nhiệm vụ chính trị được giao là thực hiện vai trò một trung tâm trong cả nước, nghiên cứu và tổ chức triển khai thực hiện các phương thức đào tạo mới: Đào tạo mở - nhằm góp phần đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới trong xu thế đổi mới phương thức đào tạo truyền thống đang sôi nổi hiện nay trên toàn cầu. Để tích cực thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo, ngay từ năm học 2013 – 2014 tại Trường Đại học Mở Hà Nội đã từng bước triển khai áp dụng phương thức đào tạo theo HTTC cho các hệ đào tạo trong toàn trường: hệ đào tạo chính qui, hệ đào tạo từ xa, hệ đào tạo vừa học vừa làm, hệ đào tạo trực tuyến E-learning, đào tạo liên thông, đào tạo song bằng và đào tạo bằng thứ hai, và cho tất cả các cấp độ đào tạo trong Trường từ bậc Cao đẳng, Đại học đến Sau đại học. Cùng với những khó khăn to lớn như đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo, qui trình tổ chức đào tạo, khó khăn đầu tiên và lớn nhất của Trường Đại học Mở Hà Nội cũng như những trường khác khi chuyển sang phương thức đào tạo theo HTTC chính là vấn đề tổ chức và quản lý đào tạo. Trong thời đại hiện nay muốn thực hiện qui trình đào tạo nói chung và đặc biệt là qui trình quản lý đào tạo nói riêng trong đào tạo theo HTTC một cách có hiệu quả thì việc sử dụng các ứng dụng hỗ trợ của CNTT là điều tất yếu, không thể thiếu, và chắc chắn có khả năng mang lại hiệu quả to lớn. Vì thế, cũng như ở các cơ sở giáo dục, đào tạo đại học trên cả nước, trong những năm gần đây Trường Đại học Mở Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu ứng dụng CNTT trong đào tạo và quản lý đào tạo (QLĐT) theo hệ thống tín chỉ (HTTC). Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, ứng dụng CNTT trong đào tạo và quản lý đào tạo theo phương thức ĐT theo HTTC hết sức phức tạp, đặc biệt đối với loại hình Đại học Mở. Trong một cơ sở đào tạo mở thường bao gồm nhiều loại hình, nhiều phương thức, nhiều cấp bậc, nhiều ngành nghề đào tạo, có số lượng lên đến hàng chục ngàn sinh viên hàng năm, tuyển sinh và tốt nghiệp diễn ra nh ... m năng Câu hỏi 8. Xin cho biết ý kiến cá nhân của .. về mức độ hài lòng đối với việc với việc ứng dụng CNTT trong quản lý các hoạt động liên quan đến đầu vào và đầu ra của sinh viên tại ĐHMHN? (Với GV thỉnh giảng không thăm dò mức độ hài lòng về hoạt động tuyển sinh và đầu vào. Với sinh viên cũ, công tác quản lý tuyển sinh và đầu vào những năm trước không phản ánh thực trạng gần đây nên cũng không thăm dò.) Công đoạn QL hoạt động đầu vào QL hoạt động đầu ra Đánh giá A B C D A B C D GV cơ hữu GV th - giảng NV HC/GV SV CQ mới SV mới khác SV CQ cũ SV cũ khác Câu hỏi 9. Xin cho biết ý kiến cá nhân của ..về mức độ hài lòng đối với việc với việc ứng dụng CNTT trong quản lý các hoạt động dạy và học và hoạt động phục vụ đảm bảo dạy và học tại ĐHMHN (Sinh viên mới vào chưa tiếp xúc nhiều với việc quản lý Dạy và Học nên không khảo sát) Công việc QL hoạt động phục vụ Dạy-Học QL hoạt động Dạy&Học Đánh giá A B C D A B C D GV cơ hữu GV thỉnh giảng Nviên HC/GV SV CQ mới SV mới hệ mở SV CQ cũ SV cũ hệ mở Câu hỏi 10. Xin cho biết ý kiến cá nhân của ..về mức độ hài lòng đối với việc với việc ứng dụng CNTT trong quản lý hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ tại ĐHMHN (Tất cả các đối tượng) Stt Vấn đề QL ứng dụng CNTT đề nghị đánh giá A B C D 1 Theo dõi, tổng hợp và cập nhật thông tin về thiết bị CNTT tại các cơ sở làm việc và đào tạo 2 Phát hiện, xử lý nhanh chóng các sự cố về phần cứng, phần mềm của hệ thống trang thiết bị CNTT 3 Nhân lực kỹ thuật để kịp thời khắc phục sự cố trong hệ thống trang thiết bị CNTT trong trường 4 Văn bản, qui định nội bộ về sử dụng, bảo quản trang thiết bị CNTT trong toàn trường 5 Các chế độ, qui định nội bộ và các biện pháp bảo mật, bảo đảm an toàn thông tin – truyền thông Câu hỏi 11. Xin cho biết ý kiến cá nhân của ..về mức độ hài lòng đối với việc với việc ứng dụng CNTT trong quản lý công tác Thanh tra – kiểm tra tại ĐHMHN (Mục 5 không điều tra đối với sinh viên) Stt Vấn đề quản lý ứng dụng CNTT trong Thanh kiểm tra các mặt được đề nghị được đánh giá A B C D 1 Công tác tuyển sinh 45% 44% 11% 0% 2 Thực hiện qui chế giảng dạy và học tập 42% 26% 24% 8% 3 Theo dõi đảm bảo qui chế thi, kiểm tra, xử lý kết quả học tập 12% 36% 34% 18% 4 Công tác chuẩn bị tốt nghiệp 40% 42% 18% 0% 5 Thanh tra tài chính 46% 34% 14% 6% 6 Giải quyết khiếu nại – tố cáo 14% 48% 35% 3% Câu hỏi 12. Xin cho biết ý kiến cá nhân của . Đánh giá mức độ hài lòng về hiệu quả việc ứng dụng CNTT để quản lý hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong trường ĐHM HN ? hoạt động sau khi sinh viên tốt nghiệp đối với các sinh viên đào tạo tại ĐHM HN? (Tất cả các đối tượng) Stt Vấn đề QL ứng dụng CNTT đề nghị đánh giá A B C D Kg có ý kiến 1 Theo dõi, tổng hợp và cập nhật thông tin về thiết bị CNTT tại các cơ sở làm việc và đào tạo 2 Phát hiện, xử lý nhanh chóng các sự cố về phần cứng, phần mềm của hệ thống trang thiết bị CNTT 3 Nhân lực kỹ thuật để kịp thời khắc phục sự cố trong hệ thống trang thiết bị CNTT trong trường 4 Văn bản, qui định nội bộ về sử dụng, bảo quản trang thiết bị CNTT trong toàn trường 5 Các chế độ, qui định nội bộ và các biện pháp bảo mật, bảo đảm an toàn thông tin – truyền thông CHÚ THÍCH B: Về từng vấn đề xin ý kiến đánh giá dưới đây, đề nghị sử dụng thang 4 bậc: + Bậc A: Tốt – Rất hài lòng + Bậc B: Khá tốt – Hài lòng + Bậc C: Đạt – Chấp nhận được, còn chỗ chưa hài lòng + Bậc D: Kém – Không hài lòng, không chấp nhận được. Câu hỏi 13. Xin cho biết ý kiến cá nhân của . về mức độ hài lòng đối với hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo tại Khoa/ Trung tâm/ Trường đã đảm bảo được đến mức độ như thế nào cho việc Dạy và học tại ĐHM HN? Stt Vấn đề đề nghị được đánh giá A B C D 1 Máy chủ, đường truyền Internet, LAN, WIFI 2 Thiết bị multimedia phòng học, hội trường 3 Phòng thực hành, thực tập, 4 Trang thiết bị cho phòng làm việc 5 Phần mềm quản lý chuyên dụng 6 Website, mạng xã hội Câu hỏi 14. Xin cho biết ý kiến cá nhân của .. về mức độ hài lòng đối với hiện trạng các phần mềm ứng dụng CNTT – TT đang sử dụng tại Khoa/ Trung tâm/ Viện đã đảm bảo được đến mức nào cho quá trình QL Dạy và Học tại ĐHM HN? Stt Vấn đề đề nghị được đánh giá A B C D 1 Phần mềm tin học văn phòng 2 Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 3 Hệ thống quản lý đa chức năng 4 Website 5 Mạng xã hội Câu hỏi 15. Xin cho biết ý kiến cá nhân của .. về mức độ hài lòng đối với việc ứng dụng CNTT trong quản lý các mặt công tác quản lý đào tạo và phục vụ đào tạo tại ĐHM HN? (Sinh viên mới vào chưa tiếp xúc nhiều với quản lý Dạy và Học, không khảo sát) Công việc QL hoạt động phục vụ Dạy-Học QL hoạt động Dạy&Học Đánh giá A B C D A B C D GV cơ hữu GV thỉnh giảng Nviên HC/GV SV CQ mới SV mới hệ mở SV CQ cũ SV cũ hệ mở Câu hỏi 16. Xin cho biết ý kiến của .. về mức độ hài lòng đối với hiêu quả ứng dụng CNTT trong quản lý các hoạt động Thanh kiểm tra tại ĐHM HN? (Mục 5 không điều tra đối với sinh viên) Stt Vấn đề quản lý ứng dụng CNTT trong Thanh kiểm tra các mặt được đề nghị được đánh giá A B C D 1 Công tác tuyển sinh 2 Thực hiện qui chế giảng dạy và học tập 3 Theo dõi đảm bảo qui chế thi, kiểm tra, xử lý kết quả học tập 4 Công tác chuẩn bị tốt nghiệp 5 Thanh tra tài chính 6 Giải quyết khiếu nại – tố cáo Câu hỏi 17. Xin cho biết ý kiến cá nhân của .. về mức độ hài lòng đối với hiện trạng hệ thống các văn bản, qui chế, qui định về ứng dụng CNTT trong quản lý đào tạo tại Khoa/ Trung tâm/ Trường đã đảm bảo hỗ trợ được mức độ như thế nào cho việc Dạy và Học tại ĐHM HN? Stt Vấn đề đề nghị được đánh giá A B C D 1 Văn bản pháp lý Nhà nước, Chính phủ, Bộ GD-ĐT, qui định có liên quan của Bộ Tài chính, Bộ TT-TT 2 Văn bản pháp lý nhà nước về an toàn thông tin và an ninh mạng 3 Qui định nội bộ của trường về bảo quản, sử dụng trang thiết bị CNTT-TT 4 Qui chế nội bộ về an ninh, an toàn giao dịch, bảo mật dữ liệu 5* Văn bản, qui định nội bộ của trường về ứng dụng CNTT – Truyền thông trong đào tạo và QL ĐT Xin cảm ơn sự giúp đỡ của . Mẫu số 2: Phiếu tự đánh giá năng lực ứng dụng Công nghệ thông tin trong học tập và giao dịch. (Dành cho sinh viên) Để giúp nhà trường có cơ sở trong việc nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo và quản lý đào tạo theo phương thức tín chỉ phục vụ cho toàn trường, đề nghị bạn vui lòng tự đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập và giao dịch của mình, điền vào phiếu điều tra sau đây và sau khi điền phiếu, xin gửi đến .hoặc chuyển cho. trước ngày. tháng. năm Ghi chú: 1/ Chỉ cần ghi phiên hiệu đơn vị lớp, khóa học, không yêu cầu ghi tên 2/ Xin đảm bảo thông tin này chỉ sử dụng cho công tác nghiên cứu và được bảo mật hoàn toàn. 3/ Tự đánh giá năng lực ứng dụng CNTT của mình theo thang 4 bậc: A – Tốt: Vận hành thành thạo nhiều ứng dụng, biết về cài đặt, bảo trì thiết bị. B – Khá: Vận hành khai thác, sử dụng thành thạo nhiều ứng dụng C – Sử dụng được các ứng dụng thông thường, không có khó khăn lớn. D – Kém, còn gặp nhiều khó khăn. Mã đơn vị học tập Bậc đánh giá Ghi chú (nếu cần thiết) Mẫu số 3: Phiếu phỏng vấn trực tiếp (Một vài câu hỏi có tính chất minh họa) Xin cho biết công tác quản lý đào tạo ở khâu nào làm ông/bà/bạn hài lòng nhất? Công tác Tuyển sinh Tài chính Lịch học, Thời khóa biểu Thi, Kiểm tra Tốt nghiệp Vì sao lại hài lòng nhất? Trong lĩnh vực đó điều gì làm ông/bà/bạn không hài lòng nhất? Thái độ nhân viên Mất nhiều thời gian Thông tin không rõ ràng Thông tin chậm Lý do khác? Theo ông/bà/bạn, trong quản lý đào tạo cần cải tiến khâu nào? Nhân viên Mẫu hồ sơ Thủ tục thực hiện Cách đưa thông tin Thời gian làm việc Các khâu khác? Mẫu số 4: Phiếu thăm dò sử dụng Google Forms đặt trên các websites PHỤ LỤC 2 Chương 3: Mẫu Phiếu điều tra Mẫu A. Đánh giá giải pháp tổng thể quản lý ứng dụng CNTT của CBGV Mẫu A 01 (Cho giảng viên cơ hữu/thỉnh giảng) Họ và tên:., Học vị, chức vụ: Đơn vị: Khoa/Phòng.., Bộ môn/TT: - Cơ hữu/Thỉnh giảng Học phần phụ trách: Thời gian đã làm việc ở Trường/Khoa: Thông tin khác bổ sung: Kính đề nghị điền ý kiến cá nhân đánh giá việc áp dụng hệ thống giải pháp quản lý ĐT theo HTTC sử dụng Phần mềm quản lý đào tạo CTMS vào phiếu sau đây và gửi lại cho trước ngày tháng năm. Chân thành cảm ơn, Nội dung Tốt Khá Đạt Kém Ghi chú Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện Giao tiếp nhanh với Khoa/Bộ môn, sinh viên Trao đổi lịch dạy, TKB Chuyển giao.trao đổi kết quả học và thi Kiến nghị - Góp ý Gửi riêng Mẫu A. 02 (Cho cán bộ giáo vụ) Họ và tên: .., Chức vụ: Đơn vị: Khoa/Phòng/TT: Công việc và đơn vị được giao phụ trách: Thời gian đã làm việc ở Viện/Khoa: Thông tin khác bổ sung: Kính đề nghị điền ý kiến đánh giá việc áp dụng hệ thống giải pháp quản lý ĐTTC sử dụng Phần mềm CTMS vào mẫu sau đây và gửi lại chotrước ngày tháng năm. Chân thành cảm ơn, Nội dung Tốt Khá Đạt Kém Ghi chú Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện Giao tiếp nhanh với Khoa/Bộ môn, giảng viên, nhân viên, sinh viên Trao đổi lịch dạy, thời khóa biểu Chuyển giao, trao đổi kết quả học và thi Kiến nghị - Góp ý Gửi riêng Mẫu A. 03 (Cho cố vấn học tập) Họ và tên:., Học vị, chức vụ: Đơn vị: Khoa/Phòng.., Bộ môn/TT: Đơn vị phụ trách: Thời gian đã làm việc ở Trường/Khoa: Thông tin khác bổ sung: Kính đề nghị điền ý kiến đánh giá việc áp dụng hệ thống giải pháp quản lý ĐTTC sử dụng Phần mềm CTMS vào mẫu sau đây và gửi lại cho trước ngày tháng năm. Chân thành cảm ơn, Nội dung Tốt Khá Đạt Kém Ghi chú Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện Giao tiếp nhanh với Khoa/Bộ môn, cán bộ giảng viên, sinh viên Trao đổi thông tin với sinh viên/giảng viên/ nhân viên Trao đổi thông tin xếp lịch học và thi cử, trao đổi kết quả học và thi Kiến nghị - Góp ý Gửi riêng Mẫu B. Đánh giá giải pháp tổng thể quản lý ứng dụng CNTT của sinh viên Mẫu B. 01 (Cho sinh viên chính qui tập trung) Họ và tên:.., Mã số: Đơn vị: Khóa/ Lớp... Đơn vị Khoa/ Bộ môn/ TT phụ trách: Thời gian nhập học: Thông tin khác bổ sung: Đề nghị điền ý kiến đánh giá giá việc áp dụng hệ thống giải pháp QL ĐTTC sử dụng Phần mềm CTMS vào mẫu sau và gửi lại cho..trước ngày tháng năm Chân thành cảm ơn Nội dung Tốt Khá Đạt Kém Ghi chú Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện Giao tiếp với Khoa/Bộ môn, GV, NV Báo cáo/ Nhận thông tin từ Khoa/ Viện Thông tin lịch học/thi. kết quả học và thi, tài chính, khen thưởng kỷ luật... Kiến nghị - Góp ý Gửi riêng Mẫu số B. 02 (Cho sinh viên các hệ đào tạo mở) Họ và tên:.., Mã số: Đơn vị: Khóa/ Lớp... Đơn vị Khoa/ Bộ môn/ TT phụ trách: Thời gian nhập học: Thông tin khác bổ sung: Đề nghị điền ý kiến đánh giá giá việc áp dụng hệ thống giải pháp quản lý ĐTTC sử dụng Phần mềm CTMS vào mẫu sau và gửi lại cho..trước ngày tháng năm Chân thành cảm ơn Nội dung Tốt Khá Đạt Kém Ghi chú Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện Giao tiếp với Khoa/Bộ môn, giảng viên, nhân viên, Báo cáo/ Nhận thông tin từ Khoa/ Viện/Trung tâm Thông tin lịch học/thi. kết quả học và thi, tài chính, khen thưởng kỷ luật... Kiến nghị - Góp ý Gửi riêng
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_dao_tao_t.doc
- 3. LATS-Tung KetLuanMoi.doc
- 3. LATS-Tung KetLuanMoi.pdf
- LATS ThaiThanhTung 30.12.2021.pdf
- Tóm tắt TA (HD6) - 30.12.21.doc
- Tóm tắt TA (HD6) - 30.12.21.pdf
- Tóm tắt TV (HD6) - 30.12.21.doc
- Tóm tắt TV (HD6) - 30.12.21.pdf