Luận án Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân
cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng1. Ngay từ xa
xưa, con người đã nhận biết được tầm quan trọng đặc biệt của đất đai. W. Petty - nhà
kinh tế học người Anh đã khẳng định: “Lao động là cha, đất đai là mẹ tạo ra mọi của
cải vật chất”. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Của báu
của một quốc gia không gì ngoài đất đai. Tất cả của cải, nhân dân từ đó mà sinh ra”
Với một nước nông nghiệp có nghề trồng lúa nước truyền thống như Việt Nam thì
đất đai có vị trí vô cùng quan trọng. Các nhà nước trong lịch sử luôn quan tâm đến
vấn đề đất đai với chính sách lộc điền, chính sách quân điền thời nhà Lê Sơ, chính
sách khẩn hoang thời nhà Trần, nhà Nguyễn Kể từ khi ra đời, Đảng và Nhà nước
ta luôn quan tâm, chú trọng đến lĩnh vực đất đai và coi đó là vấn đề trọng yếu của
cách mạng. Chính sách, pháp luật đất đai góp phần quan trọng vào những thành tựu
phát triển đất nước. Qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới được khởi xướng từ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đến nay cho thấy việc coi trọng, bảo
hộ quyền sở hữu tài sản của cá nhân là “chìa khóa” thành công chuyển đổi nền kinh
tế sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đưa đất nước ra
khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện; đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội rất đỗi
tự hào. Sự thay đổi tư duy về quản lý kinh tế của Đảng ta bắt đầu từ việc xác định, đề
cao vai trò của hộ gia đình, cá nhân trong sản xuất nông nghiêp: Hộ gia đình, cá nhân
là đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp; thực hiện việc giao đất nông nghiệp cho
hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; công nhận quyền sử dụng đất của người
sử dụng đất nói chung và hộ gia đình, cá nhân nói riêng; cho phép họ được chuyển
quyền sử dụng đất trong thời hạn giao đất . Như vậy, nội hàm của quyền sử dụng
đất của hộ gia đình, cá nhân được mở rộng với những giá trị mới, nhận thức mới. Nó
vượt qua khuôn khổ “chật hẹp” của quan niệm truyền thống là quyền khai thác, sử
dụng các thuộc tính có ích của đất để mang lại giá trị vật chất cho con người.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện nay
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN PHÚC THIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ` HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN PHÚC THIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Phúc Thiện LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn - PGS.TS. Phạm Hữu Nghị đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô ở Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội đã chỉ bảo, góp ý, hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu cũng như nâng cao phương pháp, kỹ năng viết luận án. Xin cảm ơn các anh chị em là đồng nghiệp tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, đặc biệt là Khoa Luật kinh tế đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và bạn bè đã thổi lửa, tiếp sức cho tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Phúc Thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước .......................................................... 10 1.1.2. Công trình nghiên cứu của học giả nước ngoài về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất nói chung và hộ gia đình, cá nhân nói riêng. ........................................... 25 1.2. Đánh giá khái quát về những kết quả của các công trình đã được nghiên cứu về mặt khoa học và thực tiễn ............................................................................ 34 1.2.1. Đánh giá về nội dung khoa học của các công trình ...................................... 34 1.2.2. Đánh giá về giá trị thực tiễn của các công trình ........................................... 34 1.2.3. Đánh giá về phương pháp nghiên cứu .......................................................... 36 1.3. Một số vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu trong luận án ............................. 37 1.4. Cơ sở lý thuyết của đề tài .................................................................................. 41 1.4.1. Lý thuyết nghiên cứu .................................................................................... 41 1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 43 1.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 45 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...... 46 2.1. Lý luận về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ........... 46 2.1.1. Khái niệm hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ................................................ 46 2.1.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ........... 51 2.1.3. Cơ sở hình thành, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ..................................................................................................... 60 2.2. Lý luận pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất . 63 2.2.1. Khái niệm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ..................................................................................................... 63 2.2.2. Nguyên tắc của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất .................................................................................................................. 65 2.2.3. Cơ cấu về nội dung của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ..................................................................................................... 67 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ................................................................................................ 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 81 Chương 3: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM ........................................................ 82 3.1. Thực trạng quy định pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật đó về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất. .................................... 82 3.1.1. Thực trạng các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình và cá nhân xác nhận tư cách pháp lý của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và bảo hộ các quyền của họ..................................................................................................... 82 3.1.2. Thực trạng các quy định pháp luật và thực hiện về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gồm cả cá nhân là người nước ngoài. ............................................................................. 83 3.1.3. Thực trạng quy định pháp luật và thực hiện các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong các giao dịch về quyền sử dụng đất .................................................................................................................. 91 3.1.4. Thực tiễn quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong nhóm đất nông nghiệp. ...................... 98 3.1.5. Thực tiễn quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng đất. ....................... 104 3.2. Bất cập, hạn chế quy định pháp luật và thực hiện quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và nguyên nhân của nó. ...................................... 107 3.2.1. Bất cập, hạn chế trong xác nhận tư cách pháp lý của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và bảo hộ các quyền của họ. .................................................................. 107 3.2.2. Bất cập, hạn chế quy định pháp luật về đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gồm cả cá nhân là người nước ngoài và nguyên nhân của nó ............................................................................................................... 110 3.2.3. Bất cập, hạn chế quy định pháp luật các giao dịch về quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân và nguyên nhân của các bất cập. .......................................... 112 3.2.4. Bất cập, hạn chế quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong nhóm đất nông nghiệp, và nguyên nhân của nó .............................................................................................. 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 117 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM ............. 118 4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất .............................................................. 118 4.1.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ................................................................................................... 118 4.1.2. Định hướng xây dựng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ................................................ 127 4.2. Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân. ........................................................ 129 4.2.1. Giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 đồng bộ với các luật khác ....................................................................................................................... 129 4.2.2. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất .......................................................... 132 4.2.3. Giải pháp tổ chức và thực thi quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo quy định pháp luật trong thời gian tới ở Việt Nam ....................... 134 4.3. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền .......................................... 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ....................................................................................... 148 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ..................................................... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng việt XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐTNN Đầu tư nước ngoài BLDS Bộ luật dân sự UBND Ủy ban nhân dân NCS Nghiên cứu sinh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng1. Ngay từ xa xưa, con người đã nhận biết được tầm quan trọng đặc biệt của đất đai. W. Petty - nhà kinh tế học người Anh đã khẳng định: “Lao động là cha, đất đai là mẹ tạo ra mọi của cải vật chất”. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Của báu của một quốc gia không gì ngoài đất đai. Tất cả của cải, ... trong nội dung các quy định về đất đai, tài nguyên và môi trường của Hiến pháp năm 2013 và vấn đề tổ chức triển khai thực hiện", Luật học, (Đặc san về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013). 93. Nguyễn Ngọc Tuyến (2010), Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 94. Nguyễn Vũ Hoàng: “Kinh nghiệm quốc tế về quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với bất động sản và những gợi ý đối với Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 2011. 95. Nguyễn Vũ Hoàng (chủ nhiệm): ‘Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế sử dụng đất - Vấn đề và giải pháp’. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 2010. 96. Trần Quang Huy: “Các đặc trưng pháp lý của quyền sử dụng đất ở Việt Nam”. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. Số 10/2007. 97. Lê Văn Tứ (1997), "Quyền sử dụng đất - một khái niệm pháp lý, một khái niệm kinh tế", Nghiên cứu kinh tế. 98. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, Hà Nội. 99. Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Viện Nghiên cứu Lập pháp và Viện Rosa Luxem burg (Cộng hòa Liên bang Đức) (2011), Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, (Kỷ yếu Hội thảo), Nxb Lao động, Hà Nội. 159 100. Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Viện Nghiên cứu Lập pháp và Viện Rosa Luxem burg (Cộng hòa Liên bang Đức) (2012), Thi hành pháp luật về đất đai ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những giải pháp hoàn thiện, (Kỷ yếu Hội thảo), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 101. Hồng Vân (2009), Góp vốn bằng quyền sử dụng đất tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 102. Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội. 103. Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa chính (1999), Dự án điều tra sự hiểu biết về năm quyền của người sử dụng đất, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 104. Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa chính (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội. 105. Đặng Hùng Võ (2005), Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. 106. Phạm Văn Võ (2011), "Về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất là nhà đầu tư nước ngoài", Hội thảo khoa học: Chính sách, pháp luật đất đai đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, do Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, Thành phố Hồ Chí Minh. 107. Phạm Văn Võ (2012), Chế độ pháp lý về sở hữu và quyền tài sản đối với đất đai, NXB Lao động, Hà Nội. 108. Phạm Văn Võ (2003), "Về mối quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất và sự thể hiện mối quan hệ này trong dự thảo Luật đất đai", Nhà nước và pháp luật, (10). 109. In sun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 110. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 111. Tổng hợp 20 bản án và quyết định giám đốc thẩm về yêu cầu bồi thường trách nhiệm nhà nước, trang web: giam-doc-tham-ve-yeu-cau-boi-thuong-trach-nhiem-nha-nuoc/ 112. Nguyễn Quỳnh: “Nâng cao hiệu quả mô hình Văn phòng Đăng ký đất đai và Tổ chức phát triển quỹ đất”, https://baotainguyenmoitruong.vn/thoi-su/nang-cao- hieu-qua-mo-hinh-van-phong-dang-ky-dat-dai-va-to-chuc-phat-trien-quy-dat- 1263238.html 160 113. Phạm Thu Hương (Chủ nhiệm): “Thực trạng của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, 2016 114. Võ Thái Sơn, Huỳnh Xuân Tỉnh: “Vướng mắc trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, https://tapchitoaan.vn/bai- viet/trao-doi-y-kien/vuong-mac-trong-qua-trinh-giai-quyet-tranh-chap-hop- dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat“ 115. Lưu Quốc Chính: “Xác định thành viên hộ gia đình khi thực hiện công chứng, chứng thực liên quan “Hộ gia đình sử dụng đất”. 116. Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển: “Làm gì cho nông thôn Việt Nam”, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 117. Lâm Quang Huyên: “Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002. II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 118. A. Haroon Akram - Lodhi (2005), Peasants believe in facts, not theories: Land markets and rural livehoods in Vietnam, UNDP: Pro ject GLO -03-G04: Land reform and poverty reduction. 119. Amendment to Constitution (2004) art. 22, 2004 The Laws of the People’s Republic of China (P.R.C. LAWS) 120. Amnon Rubinstein: “Return of the kibbutzim”, Jerusalem Post, 10-7-2007 121. Asian Development Bank, (2011), Support to Vietnam Land Law Study. 122. Chengshi Fangdichan Guanli Fa [Law on the Administration of Urban Real Estate] (promulgated by the NPC Standing Committee, Aug. 30, 2007), Fagui Quanshu -370 (Urban Real Estate Law), English translation available at Westlaw China. 123. Chengzhen Guoyou Tudi Shiyong Quan Churang He Zhuanrang Zanxing Tiaoli [Interim Regulations Concerning the Assignment and Transfer of the Right to the Use of State-Owned Land in Urban Areas] (Decree No. 55 of the State Council, May 19, 1990) (Assignment Regulations), Westlaw China. 124. Civil Code of Québec 125. Civil Code of the Republic of Korea 161 126. Dutch Civil Code 127. Foerster, E., and U. Apel, (2004), “Customary Land Use in Viet Nam”. Report of a World Bank - commissioned study. World Bank in Vietnam. 128. French Civil Code 129. German Civil Code 130. Gillespie, J, (2011), Exploring the Limits of the judicialization of urban land disputes in Vietnam, Law & Society Review [P], vol 45, issue 2, Wiley- Blackwell, United States. 131. Gillespie, J, (2014), Narrating land disputes in three Vietnamese communities, in Resolving Land Disputes In East Asia: Exploring the Limits of Law, eds Hualing Fu and John Gillespie, Cambridge University Press, Cambridge UK. 132. Gillespie, J, (2014), Social consensus and the meta-regulation of land-taking disputes in Vietnam, Journal of Vietnamese Studies [P], vol 9, issue 3, University of California Press Journals Division, Berkeley CA USA. 133. Gillespie, J., Fu, H., Nghia, P.D, (2014), Land-taking Disputes in East Asia: A Comparative Analysis and Implications for Vietnam, United Nations Development Programme (UNDP) Vietnam, Hanoi Vietnam. 134. Henry Campbell Black (1910). A Law Dictionary Containing Definitions of the Terms and Phrases of American and English Jurisprudence, Ancient and Modern. 2nd edition. 135. Hồ Tài Tâm và Mark Sidel: Hue - Tam Ho Tai and Mark Sidel (2013), State, Society and the Market in Contemporary Vietnam (Property, power and Values) - Routledge - Taylor and Francis Group - LON DON and NEW YORK. 136. 137. 138. 139. 140. 141. 142. https://en.oxforddictionaries.com/definition/individual. 143. https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=1255. Glossary of Statistical Terms. OECD, 2008. 144. https://www.collinsdictionary.com/dictionary/english/household. 145. Japan Civil Code 162 146. K. Deininger and S.Jin (2003), Land sales and rental markets in transitition: Evidence from rural Vietnam, World Bank: Policy Research Working Paper, No. 3013. 147. Lynton K. Caldwell, Rights of Ownership or Rights of Use? - The Need for a New Conceptual Basis for Land Use Policy, 15 Wm. & Mary L. Rev. 759 (1974), iss4/3 148. Merriam-Webster, Inc (1996). Merriam-Webster's Dictionary of Law. 149. Nancy Ann Wiegersma, (1976), Land tenure and land reform: A history of property and power in Vietnam. PhD dissertation, University Micofilms International, Ann Arbor, Michigan, U.S.A. 150. Penny Abbott anh Jill Stanford, Ann Marie Franjic (2006), Vietnam Land Administration 451- 418 University of Melbourne, Vietnam Land Administration Project 11th May image, Department of Geomatics The University of Melboure, www.oicrrf.org.document.asp. 151. Philippin Civil Code 152. Swiss Civil Code 153. Thailand Civil and Commercial Code 154. The Singapore Foreshores Act 155. The Singapore Land Acquisition Act 156. The Singapore Land Authority Act. 157. The Singapore Land Surveyors Act 158. The Singapore Land Titles (Strata) Act 159. The Singapore Land Titles Act 160. The Singapore Registration of Deeds Act 161. The Singapore Sand and Granite Quarries Act 162. The Singapore State Lands Act 163. The Singapore State Lands Act 164. The Singapore State Lands Encroachment Act 165. The Singapore State Lands Encroachment Act 166. U.S. Census Bureau, Census 2000, Summary Social, Economic, and Housing Characteristics, Selected Appendixes: 2000, B–14 Definitions of Subject Characteristics. 167. Willian Bred, (1968), Land reform in Vietnam, Working Paper, Volume VI, Part 1 of 2, California: Standford Research Institute. 163 168. World Bank, (2008), Land policyin Vietnam: Current status and key challenges. A stocktaking paper. 169. Wuquan Fa [Property Rights Law] (promulgated by the National People’s Congress (NPC), Mar. 16, 2007, effective Oct. 1, 2007), Fagui Quanshu 2-12 (Property Rights Law), English translation available at Westlaw China; Jijanfu Chen, Chinese Law: Context and Transformation 374 (Martinus Nijhoff Publishers 2008). III. Tài liệu tham khảo tiếng Nga 170. Гражданский кодекс Российской Федерации 1994 (С изменениями и дополнениями от: 26 января, 20 февраля, 12 августа 1996 г., 24 октября 1997 г., 8 июля, 17 декабря 1999 г., 16 апреля, 15 мая, 26 ноября 2001 г., 21 марта, 14, 26 ноября 2002 г., 10 января, 26 марта, 11 ноября, 23 декабря 2003 г., 29 июня, 29 июля, 2, 29, 30 декабря 2004 г., 21 марта, 9 мая, 2, 18, 21 июля 2005 г., 3, 10 января, 2 февраля, 3, 30 июня, 27 июля, 3 ноября, 4, 18, 29, 30 декабря 2006 г., 26 января, 5 февраля, 20 апреля, 26 июня, 19, 24 июля, 2, 25 октября, 4, 29 ноября, 1, 6 декабря 2007 г., 24, 29 апреля, 13 мая, 30 июня, 14, 22, 23 июля, 8 ноября, 25, 30 декабря 2008 г., 9 февраля, 9 апреля, 29 июня, 17 июля, 27 декабря 2009 г., 21, 24 февраля, 8 мая, 27 июля, 4 октября 2010 г., 7 февраля, 6 апреля, 18, 19 июля, 19 октября, 21, 28, 30 ноября, 6, 8 декабря 2011 г., 5, 14 июня, 2 октября, 3, 29, 30 декабря 2012 г., 11 февраля, 7 мая, 28 июня, 2, 23 июля, 30 сентября, 2 ноября, 2, 21, 28 декабря 2013 г., 12 марта, 5 мая, 23 июня, 21 июля, 22 октября, 22, 29, 31 декабря 2014 г., 8 марта, 6 апреля, 23 мая, 29 июня, 13 июля, 28 ноября, 30 декабря 2015 г., 31 января, 15 февраля, 9, 30 марта, 23 мая, 3 июля, 28 декабря 2016 г., 7 февраля, 28 марта, 1, 26, 29 июля, 14 ноября, 5, 29 декабря 2017 г., 18 апреля, 23 мая, 19, 29 июля, 3 августа, 27 декабря 2018 г., 18 марта, 18, 26 июля, 16, 27 декабря 2019 г., 20, 31 июля 2020 г),
File đính kèm:
- luan_an_quyen_va_nghia_vu_cua_ho_gia_dinh_ca_nhan_su_dung_da.pdf
- kl_thien1.jpg
- kl_thien2.jpg
- TT Eng NguyenPhucThien.pdf
- TT NguyenPhucThien.pdf
- Trichyeu_NguyenPhucThien.pdf