Luận án Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng tự do hóa

thương mại, việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang trở thành

một làn sóng mạnh mẽ trên khắp thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đã

tích cực tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do trong những năm qua, mở ra nhiều

cơ hội phát triển kinh tế-xã hội. Theo báo cáo của Trung tâm WTO và hội nhập thuộc

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, tính đến tháng 5 năm 2021, Việt

Nam đã tham gia tổng cộng 17 FTA trong đó có 14 FTA có hiệu lực (Trung tâm

WTO và hội nhập, 2021).

Việc tích cực tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã

mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam

được thúc đẩy thông qua cắt giảm hàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, hạn ngạch

nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác. Bên cạnh đó, với vị thế là một nước

đang phát triển, Việt Nam được hưởng các ưu đãi, miễn trừ giúp nâng cao tính cạnh

tranh và khả năng tiếp cận thị trường các nước phát triển. Chính vì vậy, việc tham gia

các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam trong những năm qua đã đóng góp

không nhỏ vào sự tăng trưởng của hoạt động thương mại quốc tế. Cụ thể, theo báo cáo

của Tổng cục Hải quan, nếu vào năm 2007, khi Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO, tổng

kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt mức 100 tỷ USD, thì tới năm 2015 tổng kim ngạch

xuất nhập khẩu đã tăng lên gấp 3 lần, sau đó tăng mạnh hàng năm và đạt mốc 543,9 tỷ

USD năm 2020 (Bộ Công thương, 2021). Ở góc độ doanh nghiệp, sự gia tăng khả năng

cạnh tranh của hàng hóa vào các thị trường lớn thông qua ký kết và thực hiện các Hiệp

định thương mại tự do (FTA) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa

khi các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ chế ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh

xuất khẩu sang các quốc gia đối tác.

Tuy nhiên, dù Việt Nam hiện đã là thành viên chính thức của 14 FTA, hàng rào

thuế quan đang giảm đáng kể nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng tốt

các ưu đãi để đẩy mạnh xuất khẩu. Theo báo cáo của Trung tâm WTO và hội nhập thuộc

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi

thuế quan theo FTA năm 2020 đạt 52,76 tỷ USD, chỉ chiếm 33,1% tổng kim ngạch xuất

khẩu sang các thị trường ký FTA (Trung tâm WTO và hội nhập, 2020). Tỷ lệ tận dụng

này chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam, đồng thời cũng còn khoảng cách khá

xa với một số quốc gia là đối tác FTA của Việt Nam như Hàn Quốc: trên 60% (Cheong,

2019), Nhật Bản: 51,2% (JETRO, 2020). Điều này đặt ra yêu cầu về việc cần có những

nghiên cứu sâu hơn về hoạt động tận dụng cơ chế ưu đãi từ FTA của doanh nghiệp để2

nhìn nhận những vướng mắc mà doanh nghiệp đang gặp phải, cũng như cách tháo gỡ các

khó khăn, thách thức nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tốt cơ chế ưu đãi từ FTA, qua đó

đẩy mạnh xuất khẩu.

Bên cạnh đó, Việt Nam đã và đang tiếp tục đàm phán, ký kết các Hiệp định thương

mại tự do với các đối tác khác nhau để khai thác lợi thế so sánh của đất nước trong phát

triển xuất khẩu hàng hóa. Do vậy, việc nghiên cứu về hoạt động tận dụng cơ chế ưu đãi từ

các FTA đã có hiệu lực càng trở nên cấp thiết. Nghiên cứu về thực tiễn tận dụng cơ chế

ưu đãi từ các FTA đã có hiệu lực sẽ là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng

phương án đàm phán cho các Hiệp định thương mại tự do mới trong tương lai nhằm

giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa những lợi ích mà các Hiệp định này mang lại.

pdf 228 trang kiennguyen 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam

Luận án Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
---------***-------- 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH 
THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
VŨ KIM DUNG 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
---------***-------- 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH 
THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
Mã số: 9310106 
VŨ KIM DUNG 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Duy Liên 
 PGS. TS Phan Thị Thu Hiền 
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án “Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại 
tự do của Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Các số 
liệu thứ cấp được sử dụng trong luận án đã được trích nguồn, toàn bộ kết quả nghiên 
cứu trong luận án đều do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. 
Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu của tác giả khác. 
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. 
 Tác giả luận án 
 NCS. Vũ Kim Dung 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS,TS Phạm Duy Liên 
và PGS, TS Phan Thị Thu Hiền người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và 
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận án tiến sỹ. Tôi xin cảm 
ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Ban lãnh đạo 
Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ môn Kinh doanh quốc tế cùng các thầy cô 
giáo, các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành chương 
trình nghiên cứu sinh tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia đến từ Bộ 
Công Thương, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Cục Hải quan Hà Nội, 
Ban Thư ký ASEAN, trường Đại học Ngoại thương, Công ty cổ phần thương mại và 
công nghệ thực phẩm Hoàng Lâm, Công ty cổ phần Việt Vương đã nhiệt tình giúp đỡ 
tôi trong quá trình trả lời phỏng vấn, khảo sát thu thập dữ liệu, và đưa ra những tư vấn 
giúp tôi hoàn thiện luận án của mình. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 
gia đình đã luôn tin tưởng, động viên tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
 Tác giả luận án 
 NCS. Vũ Kim Dung 
MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
DANH MỤC HÌNH 
DANH MỤC BẢNG 
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TẬN DỤNG CƠ 
CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ............................... 5 
1.1 Nghiên cứu về các Hiệp định thương mại tự do .................................................. 5 
1.1.1 Tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với nền kinh tế ................... 5 
1.1.2 Tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với doanh nghiệp ............. 10 
1.2 Nghiên cứu về tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do ... 10 
1.2.1 Nhân tố tác động tới tận dụng cơ chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do.10 
1.2.2 Chỉ số đo lường tận dụng cơ chế ưu đãi ........................................................... 14 
1.2.3 Cách thức tận dụng cơ chế ưu đãi trong các Hiệp định thương mại tự do ..... 15 
1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu đã công bố và khoảng trống 
nghiên cứu ................................................................................................................... 17 
1.3.1 Đánh giá chung .................................................................................................. 17 
1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 18 
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬN DỤNG CƠ CHẾ 
ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ KINH NGHIỆM 
TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI CỦA HÀN QUỐC ................................................ 19 
2.1 Những vấn đề cơ bản về các Hiệp định thương mại tự do ............................... 19 
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của các Hiệp định thương mại tự do .................. 19 
2.1.2 Khái niệm về Hiệp định thương mại tự do ........................................................ 20 
2.1.3 Phân loại các Hiệp định thương mại tự do ....................................................... 21 
2.1.4 Nội dung cơ bản của các Hiệp định thương mại tự do .................................... 22 
2.1.5 Tác động của các Hiệp định thương mại tự do ................................................. 23 
2.2 Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do ............................ 25 
2.2.1 Khái niệm ............................................................................................................ 25 
2.2.2 Quy trình tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do ........... 30 
2.2.3 Tiêu chí đánh giá kết quả tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại 
tự do ........................................................................................................................... 33 
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tận dụng cơ chế ưu đãi từ các FTA ...................... 33 
2.3.1 Nhận thức về sự hữu ích .................................................................................... 33 
2.3.2 Tiếp xúc quốc tế .................................................................................................. 34 
2.3.3 Hỗ trợ của Chính phủ ........................................................................................ 35 
2.3.4 Thái độ của lãnh đạo doanh nghiệp .................................................................. 36 
2.3.5 Khả năng học hỏi của tổ chức ........................................................................... 37 
2.3.6 Rào cản cản trở doanh nghiệp tận dụng ưu đãi ............................................... 38 
2.4 Kinh nghiệm tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do của 
Hàn Quốc ..................................................................................................................... 39 
2.4.1 Tổng quan về các Hiệp định thương mại tự do của Hàn Quốc ....................... 39 
2.4.2 Giải pháp tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do của Hàn 
Quốc ........................................................................................................................... 42 
2.4.3 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc ................................................................... 45 
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH 
THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM .............................................................. 51 
3.1 Tổng quan về các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam ......................... 51 
3.1.1 Tiến trình ký kết các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam .................... 51 
3.1.2 Quy mô và tầm quan trọng của các Hiệp định thương mại tự do đối với Việt 
Nam ........................................................................................................................... 55 
3.1.3 Cam kết về thương mại hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do ...... 59 
3.2 Hoạt động tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do của Việt 
Nam ........................................................................................................................... 68 
3.2.1 Hoạt động của Chính phủ .................................................................................. 68 
3.2.2 Hoạt động của doanh nghiệp ............................................................................. 76 
3.3 Kết quả tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do của Việt 
Nam ........................................................................................................................... 82 
3.3.1 Thực trạng chung ............................................................................................... 82 
3.3.2 Theo Hiệp định ................................................................................................... 87 
3.3.3 Theo thị trường ................................................................................................... 89 
3.3.4 Theo ngành hàng ................................................................................................ 91 
3.3.5 Đánh giá thực trạng tận dụng cơ chế ưu đãi từ các FTA của Việt Nam ........ 95 
3.4 Nghiên cứu định lượng về các nhân tố tác động tới tận dụng cơ chế ưu đãi từ 
các Hiệp định thương mại tự do .............................................................................. 100 
3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................................. 100 
3.4.2 Xử lý dữ liệu ...................................................................................................... 103 
3.4.3 Phân tích thống kê mô tả ................................................................................. 106 
3.4.4 Kiểm định thang đo .......................................................................................... 111 
3.4.5 Phân tích hệ số tương quan Pearson .............................................................. 115 
3.4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ............................................................... 116 
3.4.7 Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính ............................................... 118 
3.4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tận dụng cơ chế 
ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do ............................................................... 120 
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GIA TĂNG TẬN DỤNG ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP 
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM ................................................ 122 
4.1 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi thực thi các FTA ........................ 122 
4.1.1 Cơ hội ................................................................................................................ 122 
4.1.2 Thách thức ........................................................................................................ 123 
4.2 Định hướng tận dụng ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam
 ......................................................................................................................... 124 
4.2.1 Thực hiện thành công các mục tiêu xuất nhập khẩu ..................................... 124 
4.2.2 Phương hướng tận dụng ưu đãi ...................................................................... 125 
4.2.3 Chương trình hành động để tận dụng cơ chế ưu đãi từ các Hiệp định thương 
mại tự do .................................................................................................................... 126 
4.3 Kiến nghị và giải pháp ....................................................................................... 127 
4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ ............................................................................ 127 
4.3.2 Kiến nghị đối với các Hiệp hội ngành hàng và tổ chức doanh nghiệp...........138 
4.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp ..................................................................... ... .786 
UT2 6.56 1.616 .648 .716 
UT3 6.57 1.662 .698 .666 
204 
3. EFA 
BIẾN ĐỘC LẬP 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 2841.137 
Df 325 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Com 
ponen
t 
Initial Eigenvalues 
Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation Sums of Squared 
Loadings 
Total 
% of 
Variance 
Cumulativ
e % Total 
% of 
Variance 
Cumulativ
e % Total 
% of 
Variance 
Cumulati
ve % 
1 7.149 27.497 27.497 7.149 27.497 27.497 3.975 15.288 15.288 
2 3.396 13.061 40.558 3.396 13.061 40.558 3.106 11.946 27.234 
3 2.605 10.020 50.578 2.605 10.020 50.578 2.867 11.027 38.261 
4 1.562 6.008 56.586 1.562 6.008 56.586 2.658 10.224 48.485 
5 1.311 5.043 61.629 1.311 5.043 61.629 2.342 9.009 57.494 
6 1.103 4.243 65.872 1.103 4.243 65.872 2.178 8.378 65.872 
7 .890 3.423 69.295 
8 .836 3.216 72.511 
9 .766 2.947 75.458 
10 .720 2.769 78.227 
11 .638 2.453 80.681 
12 .572 2.201 82.881 
13 .538 2.069 84.950 
14 .502 1.932 86.882 
15 .461 1.772 88.654 
16 .448 1.724 90.378 
17 .393 1.511 91.889 
18 .345 1.329 93.218 
19 .301 1.156 94.374 
20 .297 1.144 95.518 
21 .267 1.029 96.547 
22 .228 .876 97.422 
205 
23 .212 .816 98.239 
24 .173 .665 98.904 
25 .155 .594 99.499 
26 .130 .501 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 5 6 
BAR5 .850 
BAR4 .840 
BAR3 .832 
BAR2 .801 
BAR6 .773 
BAR1 .674 
ATT2 .868 
ATT1 .842 
ATT3 .831 
OL1 .575 .522 
GS3 .836 
GS4 .816 
GS2 .806 
GS1 .640 
OL3 .790 
OL2 .775 
OL5 .654 
OL4 .574 
PU2 .745 
PU1 .722 
PU4 .555 
PU3 .545 
IE4 .535 
IE3 .744 
IE2 .738 
IE1 .686 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 7 iterations. 
206 
>> Loại biến OL1 do biến này tải lên ở cả 2 nhân tố. Chạy lại lần 2: 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .829 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 2694.050 
Df 300 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Com 
ponent 
Initial Eigenvalues 
Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation Sums of Squared 
Loadings 
Total 
% of 
Variance 
Cumulativ
e % Total 
% of 
Variance 
Cumulativ
e % Total 
% of 
Variance 
Cumulati
ve % 
1 6.900 27.602 27.602 6.900 27.602 27.602 3.974 15.896 15.896 
2 3.382 13.528 41.130 3.382 13.528 41.130 2.852 11.407 27.302 
3 2.421 9.685 50.815 2.421 9.685 50.815 2.817 11.270 38.572 
4 1.494 5.977 56.792 1.494 5.977 56.792 2.468 9.872 48.444 
5 1.310 5.239 62.031 1.310 5.239 62.031 2.316 9.263 57.707 
6 1.100 4.402 66.433 1.100 4.402 66.433 2.182 8.727 66.433 
7 .888 3.553 69.986 
8 .819 3.276 73.263 
9 .758 3.033 76.296 
10 .718 2.872 79.168 
11 .612 2.446 81.614 
12 .557 2.228 83.842 
13 .512 2.047 85.889 
14 .466 1.865 87.754 
15 .457 1.829 89.584 
16 .413 1.652 91.235 
17 .367 1.469 92.704 
18 .340 1.359 94.063 
19 .297 1.190 95.253 
20 .273 1.092 96.344 
21 .229 .915 97.260 
22 .216 .863 98.123 
23 .175 .699 98.822 
207 
24 .157 .627 99.449 
25 .138 .551 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 5 6 
BAR5 .850 
BAR4 .840 
BAR3 .832 
BAR2 .801 
BAR6 .774 
BAR1 .673 
GS3 .830 
GS4 .814 
GS2 .808 
GS1 .643 
ATT2 .865 
ATT1 .850 
ATT3 .837 
OL3 .808 
OL2 .761 
OL5 .670 
OL4 .605 
PU1 .729 
PU2 .724 
PU4 .559 
IE4 .550 
PU3 .536 
IE3 .744 
IE2 .737 
IE1 .685 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 7 iterations. 
BIẾN PHỤ THUỘC 
208 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .691 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 200.666 
Df 3 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Component 
Initial Eigenvalues 
Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 2.140 71.341 71.341 2.140 71.341 71.341 
2 .516 17.203 88.544 
3 .344 11.456 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Component 
Matrixa 
Component 
1 
UT3 .878 
UT2 .851 
UT1 .803 
Extraction Method: 
Principal 
Component 
Analysis. 
a. 1 components 
extracted. 
209 
3. TƯƠNG QUAN PEARSON 
Correlations 
 UT IE OL GS PU ATT BAR 
UT Pearson 
Correlation 
1 .560** .511** .507** .582** .442** -.545** 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 210 210 210 210 210 210 210 
IE Pearson 
Correlation 
.560** 1 .391** .507** .408** .208** -.103 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 .135 
N 210 210 210 210 210 210 210 
OL Pearson 
Correlation 
.511** .391** 1 .407** .425** .458** -.177* 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .010 
N 210 210 210 210 210 210 210 
GS Pearson 
Correlation 
.507** .507** .407** 1 .336** .238** -.176* 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 .010 
N 210 210 210 210 210 210 210 
PU Pearson 
Correlation 
.582** .408** .425** .336** 1 .480** -.292** 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 210 210 210 210 210 210 210 
ATT Pearson 
Correlation 
.442** .208** .458** .238** .480** 1 -.202** 
Sig. (2-tailed) .000 .002 .000 .001 .000 .003 
N 210 210 210 210 210 210 210 
BAR Pearson 
Correlation 
-.545** -.103 -.177* -.176* -.292** -.202** 1 
Sig. (2-tailed) .000 .135 .010 .010 .000 .003 
N 210 210 210 210 210 210 210 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 
210 
4. HỒI QUY ĐA BIẾN 
ANOVAa 
Model 
Sum of 
Squares df 
Mean 
Square F Sig. 
1 Regression 53.842 6 8.974 71.306 .000b 
Residual 25.547 203 .126 
Total 79.388 209 
a. Dependent Variable: UT 
b. Predictors: (Constant), BAR, IE, ATT, GS, OL, PU 
>> Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05, như vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa. 
Model Summaryb 
Mode
l R 
R 
Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Durbin-
Watson 
1 .824a .678 .669 .35475 1.887 
a. Predictors: (Constant), BAR, IE, ATT, GS, OL, PU 
b. Dependent Variable: UT 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
Collinearity 
Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 (Constant) 1.500 .255 5.873 .000 
IE .206 .034 .294 5.981 .000 .657 1.521 
OL .125 .045 .136 2.761 .006 .651 1.535 
GS .115 .038 .145 2.994 .003 .680 1.470 
PU .197 .053 .186 3.686 .000 .622 1.607 
ATT .107 .044 .117 2.426 .016 .684 1.462 
BAR -.287 .031 -.387 -9.219 .000 .900 1.111 
a. Dependent Variable: UT 
211 
5. ANOVA, T-TEST 
BIẾN SỐ NHÂN VIÊN 
Test of Homogeneity of Variances 
Levene 
Statistic df1 df2 Sig. 
UT Based on Mean 3.552 3 206 .015 
Based on Median 2.264 3 206 .082 
Based on Median and 
with adjusted df 
2.264 3 148.312 .083 
Based on trimmed 
mean 
3.469 3 206 .017 
>> Sig Levene’s Test bằng 0.015 < 0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định Welch ở 
bảng Robust Test. 
Robust Tests of Equality of Means 
UT 
Statistic
a df1 df2 Sig. 
Welch 4.503 3 57.574 .007 
a. Asymptotically F distributed. 
Descriptives 
UT 
 N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
< 10 26 2.8590 .65437 .12833 2.5947 3.1233 1.00 4.00 
10 – 
200 
117 3.2991 .49593 .04585 3.2083 3.3900 2.00 4.00 
200 – 
500 
24 3.2639 .52914 .10801 3.0405 3.4873 2.00 4.33 
> 500 43 3.4884 .80458 .12270 3.2408 3.7360 2.00 5.00 
Total 210 3.2794 .61632 .04253 3.1955 3.3632 1.00 5.00 
212 
BIẾN LOẠI HÌNH CÔNG TY 
Test of Homogeneity of Variances 
 Levene Statistic df1 df2 Sig. 
UT Based on Mean 1.018 3 206 .386 
Based on Median .969 3 206 .408 
Based on Median and 
with adjusted df 
.969 3 203.306 .408 
Based on trimmed mean .985 3 206 .401 
ANOVA 
UT 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 2.643 3 .881 2.365 .072 
Within Groups 76.746 206 .373 
Total 79.388 209 
BIẾN HOẠT ĐỘNG 
Test of Homogeneity of Variances 
 Levene Statistic df1 df2 Sig. 
UT Based on Mean 1.081 2 207 .341 
Based on Median 1.564 2 207 .212 
Based on Median and 
with adjusted df 
1.564 2 203.334 .212 
Based on trimmed mean 1.105 2 207 .333 
ANOVA 
UT 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups .741 2 .371 .975 .379 
Within Groups 78.647 207 .380 
Total 79.388 209 
213 
BIẾN THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG 
Test of Homogeneity of Variances 
Levene 
Statistic df1 df2 Sig. 
UT Based on Mean 1.972 3 206 .119 
Based on Median 2.294 3 206 .079 
Based on Median and 
with adjusted df 
2.294 3 185.074 .079 
Based on trimmed mean 1.962 3 206 .121 
ANOVA 
UT 
Sum of 
Squares df 
Mean 
Square F Sig. 
Between Groups 1.292 3 .431 1.136 .336 
Within Groups 78.097 206 .379 
Total 79.388 209 
Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA 2017 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 15 7.1 7.1 7.1 
0-20% 76 36.2 36.2 43.3 
20-40% 58 27.6 27.6 71.0 
40-60% 18 8.6 8.6 79.5 
60-80% 34 16.2 16.2 95.7 
80-100% 9 4.3 4.3 100.0 
Total 210 100.0 100.0 
214 
6. THỐNG KÊ MÔ TẢ 
Giá trị trung bình 
Descriptive Statistics 
 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 
PU1 210 2 5 4.08 .701 
PU2 210 2 5 4.01 .738 
PU3 210 1 5 3.77 .810 
PU4 210 2 5 3.89 .778 
IE1 210 1 5 3.35 1.035 
IE2 210 1 5 2.90 1.209 
IE3 210 1 5 3.68 1.001 
IE4 210 1 5 3.51 .820 
GS1 210 1 5 3.38 .905 
GS2 210 1 5 3.48 .882 
GS3 210 1 5 2.99 .998 
GS4 210 1 5 3.10 .933 
ATT1 210 2 5 4.13 .743 
ATT2 210 2 5 4.14 .776 
ATT3 210 2 5 4.28 .707 
OL1 210 2 5 4.00 .761 
OL2 210 1 5 3.63 .849 
OL3 210 1 5 3.53 .876 
OL4 210 2 5 3.83 .800 
OL5 210 1 5 3.75 .922 
BAR1 210 1 5 3.45 .973 
BAR2 210 1 5 3.36 1.059 
BAR3 210 1 5 3.33 1.013 
BAR4 210 1 5 3.22 .999 
BAR5 210 1 5 3.29 1.061 
BAR6 210 1 5 3.33 1.059 
UT1 210 1 5 3.30 .738 
UT2 210 1 5 3.28 .751 
UT3 210 1 5 3.27 .702 
Valid N (listwise) 210 
215 
Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA của các doanh nghiệp khảo 
sát năm 2017 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 15 7.1 7.1 7.1 
0-20% 76 36.2 36.2 43.3 
20-40% 58 27.6 27.6 71.0 
40-60% 18 8.6 8.6 79.5 
60-80% 34 16.2 16.2 95.7 
80-100% 9 4.3 4.3 100.0 
Total 210 100.0 100.0 
Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA của các doanh nghiệp khảo 
sát năm 2018 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 5 2.4 2.4 2.4 
0-20% 57 27.1 27.1 29.5 
20-40% 65 31.0 31.0 60.5 
40-60% 32 15.2 15.2 75.7 
60-80% 37 17.6 17.6 93.3 
80-100% 14 6.7 6.7 100.0 
Total 210 100.0 100.0 
Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA của các doanh nghiệp khảo sát 
năm 2019 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 0-20% 51 24.3 24.3 24.3 
20-40% 55 26.2 26.2 50.5 
40-60% 40 19.0 19.0 69.5 
60-80% 34 16.2 16.2 85.7 
80-100% 30 14.3 14.3 100.0 
Total 210 100.0 100.0 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tan_dung_co_che_uu_dai_tu_cac_hiep_dinh_thuong_mai_t.pdf
  • pdf2. Tóm tắt LA_TV_Vũ Kim Dung.pdf
  • pdf3. Tóm tắt LA-TA_Vũ Kim Dung.pdf
  • pdf4. Tóm tắt điểm mới_TV_Vũ Kim Dung.pdf
  • pdf5. Tóm tắt điểm mới_TA_Vũ Kim Dung.pdf
  • pdf6. Trích yếu luận án_Vũ Kim Dung.pdf