Luận án Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội

Xu thế toàn cầu hóa và những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ trên thế giới trong thời gian qua, đặc biệt là tác động của cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng phải đem đến cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức, yêu cầu của nghề nghiệp trong thời đại mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định:

Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư [12, tr. 136].

Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng một cách năng động, hiệu quả những yêu cầu của phát triển xã hội, phải đổi mới căn bản, toàn diện từ việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực làm việc của người học. Người học không những phải nắm vững nội dung kiến thức môn học mà còn phải có khả năng vận dụng những kiến thức đó vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp hoặc tiếp tục học lên bậc học cao hơn. Do vậy, việc nghiên cứu vận dụng các lý thuyết mới, quan điểm mới về dạy học như: Lý thuyết tình huống, LTKT, dạy học dự án là cần thiết nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cho người học theo quan điểm đổi mới giáo dục.

Lý thuyết kiến tạo là một quan điểm mới về dạy học, dựa trên những nghiên cứu tâm lý học về quá trình nhận thức của người học. LTKT xem hoạt động học tập là quá trình biến đổi nhận thức, chủ động xây dựng kiến thức từ những kinh nghiệm đã có của người học. Tư tưởng cốt lõi của LTKT là tri thức xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan. Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong giải thích và kiến tạo tri thức, LTKT thuộc lý thuyết chủ thể. Quá trình vận dụng LTKT trong dạy học cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá mà còn là sự giải thích, cấu trúc mới tri thức. Trong quá trình chiếm lĩnh tri thức bằng kinh nghiệm, kiến thức đã có từ trước thông qua quá trình đồng hóa và điều ứng người học sẽ tự xây dựng cho mình một hệ thống tri thức mang sắc thái riêng, có khả năng vận dụng hệ thống tri thức này vào giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. Vận dụng LTKT trong dạy học giúp cho học viên được đặt mình vào trong môi trường học tập tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân; tạo cơ hội cho học viên được phát triển các kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm và chia sẻ thông tin, hợp tác nhóm. Đây là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển. LTKT có thể đem áp dụng trong dạy học ở nhiều môn học cũng như ở các bậc học khác nhau.

 

doc 235 trang kiennguyen 8761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội

Luận án Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Bùi Đức Dũng
MỤC LỤC
Trang 
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU
5
Chương 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
13
 1.1.
Các công trình nghiên cứu về lý thuyết kiến tạo
13
 1.2.
Các công trình nghiên cứu về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học
19
 1.3.
Khái quát kết quả các công trình khoa học đã được công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết
27
Chương 2.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI
32
2.1.
Những vấn đề lý luận về dạy học theo lý thuyết kiến tạo
32
2.2.
Những vấn đề lý luận về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
46
2.3.
Các yếu tố tác động đến vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
69
Chương 3.
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI
77
3.1.
Đặc điểm giáo dục, đào tạo ở các trường sĩ quan quân đội
77
3.2.
Khái quát về khảo sát thực trạng
80
 3.3.
Thực trạng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
84
3.4.
Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
92
3.5.
Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
109
3.6.
Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân
111
Chương 4.
QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
117
4.1.
Quy trình tổ chức dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo
117
4.2.
Quy trình tổ chức hình thức bài giảng và hình thức xêmina các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 
126
4.3.
Thực nghiệm sư phạm
145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
163
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
166
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
167
PHỤ LỤC
175
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
1
Độ lệch chuẩn
ĐLC
2
Điểm trung bình
ĐTB
3
Lý thuyết kiến tạo
LTKT
4
Khoa học xã hội và nhân văn
KHXH&NV
5
Trường sĩ quan quân đội
TSQQĐ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Nội dung
Trang
Bảng 3.1.
Bảng thang đo các mức độ đánh giá
82
Bảng 3.2.
Bảng Hopkins phân tích mối quan hệ tương quan
83
Bảng 3.3.
Đánh giá của giảng viên và học viên về thực trạng mục tiêu dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
84
Bảng 3.4.
Đánh giá của giảng viên và học viên về thực trạng nội dung dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
87
Bảng 3.5.
Đánh giá của giảng viên và học viên về thực trạng phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
89
Bảng 3.6.
Đánh giá của giảng viên và học viên về thực trạng phương pháp kiểm tra, đánh giá các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
91
Bảng 3.7.
Nhận thức của giảng viên và học viên về bản chất của dạy học theo lý thuyết kiến tạo
92
Bảng 3.8.
Nhận thức của giảng viên và học viên về các dấu hiệu của dạy học theo lý thuyết kiến tạo
94
Bảng 3.9.
Đánh giá của giảng viên và học viên về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong việc xác định mục tiêu dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
96
Bảng 3.10.
Đánh giá của giảng viên và học viên về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong việc thiết kế nội dung dạy học
98
Bảng 3.11.
Đánh giá của giảng viên và học viên về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong lựa chọn các phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
99
Bảng 3.12.
Đánh giá của giảng viên và học viên về vận dụng lý thuyết kiến tạo trong hình thức tổ chức dạy học dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
101
Bảng 3.13.
Đánh giá của giảng viên và học viên về vận dụng dạy học theo lý thuyết kiến tạo trong kiểm tra, đánh giá các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
102
Bảng 3.14.
Những biểu hiện tích cực của học viên trong quá trình học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo
104
Bảng 3.15.
Những biểu hiện không tích cực của học viên trong quá trình học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo
106
Bảng 3.16.
Đánh giá của giảng viên và học viên về khả năng kiến tạo tri thức của người học trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
107
Bảng 3.17.
Đánh giá của giảng viên và học viên về điều kiện vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
108
Bảng 3.18.
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội
109
Bảng 4.1.
Các mức độ điểm được cho dựa vào các yêu cầu
152
Bảng 4.2.
Kết quả khảo sát trình độ đầu vào của các nhóm ở cơ sở thực nghiệm
154
Bảng 4.3.
Kết quả kiểm định T - Test trước thực nghiệm lần 1
155
Bảng 4.4.
Thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của học viên
155
Bảng 4.5.
Phân phối tần suất tích lũy kết quả về sự tiến bộ ở nhóm thực nghiệm và đối chứng 
155
Bảng 4.6.
Kết quả kiểm định T - Test đối với nhóm thực nghiệm 1 và đối chứng 1 sau thực nghiệm
156
Bảng 4.7.
Kết quả kiểm tra đầu vào của nhóm thực nghiệm 2, đối chứng 2
157
Bảng 4.8.
Kết quả kiểm định T - Test của nhóm thực nghiệm 2, đối chứng 2
158
Bảng 4.9.
Thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của học viên
158
Bảng 4.10.
Phân phối tần suất tích lũy kết quả về sự tiến bộ ở nhóm thực nghiệm, đối chứng
159
Bảng 4.11.
Kết quả kiểm định T-Test của nhóm thực nghiệm 2 và đối chứng 2 sau thực nghiệm
159
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1.
Trình độ đầu vào của hai nhóm thực nghiệm 1 và đối chứng 1 trước thực nghiệm lần 1
154
Đồ thị 4.2.
Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy về sự tiến bộ ở nhóm thực nghiệm và đối chứng
156
Biểu đồ 4.3.
Kết quả kiểm tra đầu vào của nhóm thực nghiệm 2, đối chứng 2
158
Đồ thị 4.4.
Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy về sự tiến bộ ở nhóm thực nghiệm, đối chứng
159
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Xu thế toàn cầu hóa và những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ trên thế giới trong thời gian qua, đặc biệt là tác động của cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng phải đem đến cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức, yêu cầu của nghề nghiệp trong thời đại mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: 
Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư [12, tr. 136].
Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng một cách năng động, hiệu quả những yêu cầu của phát triển xã hội, phải đổi mới căn bản, toàn diện từ việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực làm việc của người học. Người học không những phải nắm vững nội dung kiến thức môn học mà còn phải có khả năng vận dụng những kiến thức đó vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp hoặc tiếp tục học lên bậc học cao hơn. Do vậy, việc nghiên cứu vận dụng các lý thuyết mới, quan điểm mới về dạy học như: Lý thuyết tình huống, LTKT, dạy học dự án là cần thiết nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cho người học theo quan điểm đổi mới giáo dục.
Lý thuyết kiến tạo là một quan điểm mới về dạy học, dựa trên những nghiên cứu tâm lý học về quá trình nhận thức của người học. LTKT xem hoạt động học tập là quá trình biến đổi nhận thức, chủ động xây dựng kiến thức từ những kinh nghiệm đã có của người học. Tư tưởng cốt lõi của LTKT là tri thức xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan. Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong giải thích và kiến tạo tri thức, LTKT thuộc lý thuyết chủ thể. Quá trình vận dụng LTKT trong dạy học cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá mà còn là sự giải thích, cấu trúc mới tri thức. Trong quá trình chiếm lĩnh tri thức bằng kinh nghiệm, kiến thức đã có từ trước thông qua quá trình đồng hóa và điều ứng người học sẽ tự xây dựng cho mình một hệ thống tri thức mang sắc thái riêng, có khả năng vận dụng hệ thống tri thức này vào giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. Vận dụng LTKT trong dạy học giúp cho học viên được đặt mình vào trong môi trường học tập tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân; tạo cơ hội cho học viên được phát triển các kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm và chia sẻ thông tin, hợp tác nhóm. Đây là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển. LTKT có thể đem áp dụng trong dạy học ở nhiều môn học cũng như ở các bậc học khác nhau.
Các TSQQĐ là nơi đào tạo ra những sĩ quan hoạt động trong lĩnh vực quân sự. Từ tính chất đặc thù của hoạt động quân sự, đòi hỏi những con người hoạt động trong lĩnh vực đó phải có phẩm chất chính trị, tư tưởng và tinh thần chiến đấu cao; có tư duy linh hoạt, sáng tạo; có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; có năng lực hợp tác, trách nhiệm cá nhân, tính kỷ luật cao và đặc biệt là phải giỏi về kiến thức, kỹ năng hoạt động quân sự. Những giá trị và năng lực trên đây của sĩ quan quân đội cần được quan tâm phát triển cho họ từ khi đang là học viên học tập ở các TSQQĐ bằng các phương thức dạy học có chức năng phát triển các giá trị và năng lực đó.
Trong chương trình đào tạo ở TSQQĐ, các môn KHXH&NV chiếm thời lượng tương đối lớn. Dạy học các môn KHXH&NV ở TSQQĐ nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị, xây dựng bản lĩnh chính trị, lập trường quan điểm giai cấp, rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống, năng lực trí tuệ, năng lực hoạt động chính trị - xã hội của học viên trong quá trình đào tạo. Dạy học các môn KHXH&NV đã và đang góp phần quan trọng trong việc giáo dục cho các học viên ở TSQQĐ lý tưởng chiến đấu, tr ... 23
2.00
5.00
3.4054
.60023
Nhận thức về vị trí, vai trò, chức năng của dạy học theo lý thuyết
523
2.00
5.00
2.8451
.55096
Nhận thức về các mô hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo
523
1.00
4.00
2.2620
.57588
Nhận thức về quy trình tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo
523
1.00
4.00
2.3442
.57076
nhận thức về dạy học theo lý thuyết kiến tạo
523
1.75
3.50
2.7433
.32342
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Giảng viên tổ chức, hỗ trợ học viên tìm kiếm tri thức thông qua hoạt động
523
2.00
4.00
2.8623
.47964
Giảng viên trình bày, phân tích, giảng giải giúp học viên lĩnh hội tri thức mới
523
2.00
4.00
3.1874
.50975
Học viên là trung tâm, chủ động khám phá, trải nghiệm, giảng viên thiết kế, tổ chức và điều khiển các hoạt động
523
2.00
4.00
3.2696
.55878
Học viên tự xây dựng tri thức mới cho mình dựa vào những hiểu biết đã có dưới sự tổ chức, điều chỉnh của giảng viên
523
2.00
4.00
2.9694
.56985
Giảng viên tổ chức, hỗ trợ học viên tự xây dựng tri thức cho mình thông qua tương tác với giảng viên và với đồng đội
523
2.00
4.00
3.1262
.52826
Giảng viên là trung tâm, đóng vai trò chủ động, học viên ghi nhớ, tái hiện kiến thức.
523
2.00
4.00
3.0249
.53369
nhận thức về bản chất của dạy học theo lý thuyết kiến tạo
523
2.33
3.67
3.0733
.25300
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Tri thức lĩnh hội là sản phẩm của từng cá nhân được xây dựng thông qua tương tác giữa người học và nội dung học tập
523
3.00
5.00
3.6310
.49476
Chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh
523
2.00
4.00
2.5851
.50470
Học tập trong nhóm có ý nghĩa rất quan trọng
523
2.00
5.00
3.5583
.63574
Nội dung truyền thụ, tuân thủ chặt chẽ theo nội dung và trình tự trong giáo trình
523
1.00
3.00
2.4551
.50985
Nhấn mạnh việc học tập cá nhân hơn là học theo nhóm
523
1.00
4.00
3.2065
.60283
Học qua sự sai lầm là cách học có giá trị
523
2.00
4.00
2.6960
.56164
Người học không chỉ nắm tri thức một cách vững chắc mà còn biết cách tìm ra tri thức đó
523
2.00
5.00
3.5774
.53537
nhận thức dấu hiệu của dạy học kiến tạo
523
2.43
3.71
3.1013
.29711
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Hình thành cho người học các năng lực nhận thức, năng lực hoạt động, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
523
2.00
3.00
2.4837
.50021
Chú trọng tạo điều kiện cho người học tự xây dựng tri thức mới.
523
1.00
4.00
2.0975
.59375
Giúp người học phát triển trí tuệ, nhân cách.
523
3.00
5.00
3.6080
.52640
Giúp người học tích cực, độc lập, sáng tạo trong chiếm lĩnh tri thức,
523
2.00
3.00
2.5010
.50048
Chú trong việc hình thành kiến thức cho người học
523
3.00
5.00
3.7075
.50332
Mức độ vận dụng lý thuyết kiến tạo trong thực hiện mục tiêu
523
2.40
3.40
2.8795
.25147
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
523
3.00
5.00
3.9120
.59685
Chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề của thực tiễn
523
2.00
4.00
3.0019
.52704
Giảng giải tất cả các ý, các phần thuộc nội dung dạy học
523
3.00
5.00
3.4799
.51517
Kiến thức mới được hình thành trên cơ sở vốn hiểu biết, kinh nghiệm của người học thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn
523
1.00
4.00
2.3499
.64173
Thiết kế nội dung dạy học thành các câu hỏi, tình huống có vấn đề
523
2.00
5.00
2.8547
.59525
vận dụng lý thuyết kiến tạo trong thiết kế nội dung
523
2.60
4.00
3.1197
.25336
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ
523
3.00
5.00
4.2008
.64612
Nhóm phương pháp dạy học trực quan
523
2.00
5.00
3.4761
.56807
Nhóm phương pháp dạy học thực hành
523
1.00
4.00
2.7266
.68355
Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá
523
1.00
5.00
3.5621
.75396
Dạy học tình huống
523
1.00
4.00
2.3346
.59119
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
523
1.00
4.00
3.0019
.65360
Dạy học hợp tác
523
2.00
5.00
2.8413
.70007
vận dụng phương pháp theo lý thuyết kiến tạo
523
2.14
3.71
3.1633
.32443
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Đánh giá theo nội dung kiến thức trong giáo trình, kiểm tra khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức của người học
523
3.00
5.00
4.3193
.66042
Đánh giá theo mục tiêu bài, theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và năng lực người học
523
1.00
5.00
4.0688
.68861
Thường đánh giá sau quá trình dạy học một học phần
523
3.00
5.00
3.7667
.70784
Không chỉ đánh giá sau một học phần mà đánh giá ngay trong quá trình học
523
2.00
5.00
3.2199
.60603
Học sinh được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, kết hợp với đánh giá của giảng viên
523
1.00
4.00
2.3748
.55458
Giảng viên đánh giá thường xuyên, đánh giá quá trình nhằm đánh giá năng lực của người học, đánh giá kết quả thông qua xếp loại hoặc điểm số
523
2.00
4.00
3.2696
.57567
Giáo viên đánh giá thông qua điểm số
523
3.00
5.00
4.3308
.49475
vận dụng lý thuyết kiến tạo trong kiểm tra đánh giá
523
2.71
4.43
3.6214
.25529
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Phần mở đầu
523
1.00
3.00
2.3939
.53042
Phần cơ bản
523
2.00
4.00
3.0803
.50024
Phần kết luận
523
1.00
3.00
2.3117
.59080
vận dụng lý thuyết kiến tạo trong các giai đoạn của bài giảng
523
1.67
3.33
2.5953
.38157
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Hăng hái xung phong trả lời câu hỏi
523
3.00
5.00
3.5851
.51966
Tham gia hoạt động, tích cực trao đổi, thảo luận, thực hành thể hiện tính chủ động
523
2.00
5.00
3.2792
.64214
Tập trung chú ý vào vấn đề đang học, kiên trì hoàn thành nhiệm vụ được giao, biểu hiện tích cực, hứng thú sôi nổi
523
2.00
5.00
3.1511
.69902
Thường xuyên trao đổi với giảng viên và đồng đội về nội dung bài giảng
523
1.00
5.00
2.5430
.63996
Tích cực tham gia hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận đạt hiệu quả cao
523
2.00
4.00
3.0153
.49881
Hiểu bài ngay tại lớp, học tập thoải mái, chủ động không phụ thuộc vào giảng viên
523
2.00
4.00
3.0803
.56499
Tiếc nuối khi kết thúc giờ học
523
1.00
3.00
2.3805
.57282
tính tích cực của người học
523
2.43
3.71
3.0049
.25053
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Tham gia phát biểu theo phong trào. Khi được gọi trả lời thì im lặng, tìm sự trợ giúp hoặc trả lời không đúng nội dung câu hỏi
523
2.00
4.00
2.8375
.52374
Tham gia các hoạt động, nhưng ít tư duy, động não, biểu hiện dựa dẫm, ỷ lại
523
2.00
4.00
3.4340
.61350
Thiếu tập trung trong giờ học (nói chuyện, làm việc riêng...)
523
1.00
3.00
2.3480
.56505
Ít hoặc không bao giờ đặt câu hỏi với giảng viên và đồng đội về nội dung bài giảng.
523
2.00
5.00
3.4054
.57746
Tham gia hoạt động nhóm mang tính hình thức
523
1.00
4.00
3.1683
.58262
Thiếu tính chủ động, thờ ơ trong quá trình học tập
523
1.00
4.00
3.1740
.74685
Khi chuông báo hết giờ vội vàng gập sách vở nghỉ giải lao
523
1.00
4.00
2.7533
.57266
chưa tích cực
523
2.14
3.71
3.0172
.26612
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Tác động từ sự phát triển của xã hội
523
2.00
4.00
2.8853
.51252
Tác động từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học
523
1.00
5.00
3.6233
.68200
Tác động từ kiểm tra, đánh giá kết quả người học
523
2.00
5.00
3.5296
.58114
Tác động của môi trường dạy học theo lý thuyết kiến tạo
523
2.00
4.00
2.9350
.56695
Tác động của công tác quản lý giáo dục
523
2.00
5.00
3.7457
.63303
Tác động từ trình độ sư phạm của giảng viên
523
1.00
3.00
2.2849
.62599
Tác động từ nhận thức, thái độ, hành vi và phương pháp học tập của học viên
523
2.00
5.00
3.8566
.59410
yếu tố tác động
523
2.14
3.71
3.0172
.26612
Valid N (listwise)
523
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm về lý thuyết kiến tạo và vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn
523
3.00
5.00
3.9159
.57784
Bồi dưỡng cho giảng viên ký nâng thiết kế bài học kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn
523
3.00
5.00
3.7514
.56339
Sử dụng quy trình kiến tạo để thiết kế các hoạt động dạy học môn khoa học xã hội và nhân văn
523
3.00
5.00
3.4990
.53382
Tạo cho người học thói quen huy động triệt để các kiến thức và kinh nghiệm đã có của bản thân
523
3.00
5.00
3.6214
.65073
Thiết kế nội dung dạy học thành các tình huống có vấn đề
523
2.00
5.00
3.7973
.71185
Tạo lập môi trường học tập mang tính cởi mở và hợp tác
523
3.00
5.00
3.8203
.59870
Đổi mới kiểm tra, đánh giá
523
2.00
4.00
3.2218
.47196
giải pháp
523
3.14
4.29
3.6610
.22702
Valid N (listwise)
523
Phụ lục 13
Kết quả xử lý số liệu thực nghiệm
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
kiểm tra nhận thức đầu vào lớp TN1
50
2.00
5.00
3.3600
.56279
kiểm tra nhận thức đầu vào lớp ĐC1
50
2.00
4.00
3.3400
.55733
Valid N (listwise)
50
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp TN1
50
3.00
5.00
3.8600
.57179
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp ĐC1
50
2.00
5.00
3.4200
.60911
Valid N (listwise)
50
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
kiểm tra nhận thức đầu vào lớp TN2
50
2.00
5.00
3.3000
.58029
Valid N (listwise)
50
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
kiểm tra nhận thức đầu vào lớp ĐC2
51
2.00
4.00
3.3137
.50952
Valid N (listwise)
51
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp TN2
50
3.00
5.00
3.6800
.65278
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp ĐC2
51
2.00
5.00
3.3725
.56430
Valid N (listwise)
50
Paired Samples Test
Paired Differences
t
df
Sig. (2-tailed)
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
Upper
Pair 1
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp TN1 - kiểm tra nhận thức đầu ra lớp ĐC1
-.10000
.30305
.04286
-.18612
-.01388
-2.333
49
.024
Paired Samples Test
Paired Differences
t
df
Sig. (2-tailed)
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
Upper
Pair 1
kiểm tra nhận thức đầu vào lớp TN2 - kiểm tra nhận thức đầu vào lớp ĐC2
-.04000
.28284
.04000
-.12038
.04038
-1.000
49
.322
Paired Samples Test
Paired Differences
t
df
Sig. (2-tailed)
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
Upper
Pair 1
kiểm tra nhận thức đầu ra lớp TN2 - kiểm tra nhận thức đầu vào lớp ĐC2
.28000
.45356
.06414
.15110
.40890
4.365
49
.000

File đính kèm:

  • docluan_an_van_dung_ly_thuyet_kien_tao_trong_day_hoc_cac_mon_kh.doc
  • doc1 BÌA LA - Bui Duc Dung.doc
  • doc2 Bia tom tat LA Tieng Viet - Bui Duc Dung.doc
  • doc2 Tom tat LA Tieng Viet - Bui Duc Dung.doc
  • doc3 Bia tom tat LA Tieng Anh - Bui Duc Dung.doc
  • doc3 Tom tat LA Tieng Anh - Bui Duc Dung.doc
  • doc4 THÔNG TIN MANG Tieng Anh - Bui Duc Dung.doc
  • docx4 THÔNG TIN MANG Tieng Viet - Bui Duc Dung.docx