Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần may Nam Hà
Việt Nam, một đất nước đang đổi mới toàn diện nền kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Asean (1995), gia nhập APEC (1998), AFTA (2006) và đặc biệt là gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (2007) tạo ra môi trường kinh tế - thương mại vô cùng thuận lợi, tuy nhiên có rất nhiều thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Sản phẩm dệt may của ngành vừa là hàng tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu được đối với đời sống xã hội, vừa là vật tư phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Công ty Cổ Phần May Nam Hà với hơn 40 năm tồn tại và phát triển không ngừng đã 6 lần thay đổi mô hình tổ chức. Điều này chứng tỏ sự liên tục và phát triển về trình độ quản lý cũng như năng lực sản xuất của Công ty Cổ Phần May Nam Hà. Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ Phần May Nam Hà đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật khá hùng hậu đáp ứng với sự phát triển không ngừng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần may Nam Hà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- VŨ VĂN HẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CAO TÔ LINH Hà Nội – 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng, biểu 5 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 6 Lời mở đầu 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 11 QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản 11 1.1.1 Năng lực 11 1.1.1.1 Khái niệm về năng lực 11 1.1.1.2 Những nhân tố ảnh hướng đến năng lực 12 1.1.2 Khung năng lực 13 1.1.2.1 Khái niệm khung năng lực 13 1.1.2.2 Phương pháp xây dựng khung năng lực 13 1.1.3 Khái niệm về “Quản lý” 15 1.1.4 Khái niệm “Cán bộ quản lý” 16 1.1.5 Phân loại cán bộ quản lý 17 1.1.5.1 Phân loại theo chức năng 17 1.1.5.2 Phân loại theo vị trí 18 1.2 Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý 19 trong doanh nghiệp 1.2.1 Vị trí của đội ngũ cán bộ quản lý trong doanh nghiệp 19 1.2.2 Vai trò của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp 20 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBQL trong doanh nghiệp 25 1.3. Đánh giá năng lực đội ngũ CBQL trong doanh nghiệp 26 1.3.1 Các phương pháp đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trong 26 doanh nghiệp 1.3.2 Xây dựng qui trình nghiên cứu 34 Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 37 Học viên: Vũ Văn Hảo 1 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà QUẢN LÝ TRUNG – CAO CẤP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Nam Hà 37 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 38 2.1.3 Đội ngũ lao động của Công ty 40 2.1.4 Phân loại sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty 43 2.1.5 Quy trình sản xuất của công ty 46 2.1.6 Tình hình hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần May Nam Hà 47 2.2 Kế hoạch phát triển của Công ty Cổ phần May Nam Hà đến năm 2020 56 2.2.1 Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh của Công ty 56 2.2.2 Mục tiêu chiến lược của Công ty đến năm 2020 57 2.3 Hệ thống tiêu chí đo lường năng lực đội ngũ CBQLTCC 58 2.4 Đánh giá năng lực đội ngũ CBQLTCC tại Công ty Cổ phần May Nam 63 Hà 2.4.1 Đánh giá chi tiết năng lực đội ngũ CBQLTCC 63 Tiến hành phỏng vấn điều tra 63 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng năng lực CBQLTCC 63 Hiểu biết về môi trường kinh doanh 66 Trình độ chuyên môn 69 Năng lực bổ trợ 70 Năng lực tư duy và phân tích vấn đề 72 Năng lực quản lý nhân sự 75 Năng lực làm việc theo nhóm 77 Năng lực quản lý thời gian 79 Năng lực quản lý và thực hiện Dự án 82 Năng lực xây dựng và phát triển các mối quan hệ 84 Thái độ đối với công việc 86 Tự trau dồi và nâng cao năng lực bản thân 88 2.4.2 Đánh giá chi tiết năng lực đội ngũ CBQLTCC thông qua sự hài lòng 89 Học viên: Vũ Văn Hảo 2 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà của nhân viên 2.4.3 Đánh giá tổng quan năng lực đội ngũ CBQLTCC 92 2.5 Những nguyên nhân chủ yếu của tình hình năng lực đọi ngũ 92 CBQLTCC chưa cao 2.5.1 Từ bản thân CBQLCT 92 2.5.2 Từ cơ chế quản lý của doanh nghiệp 93 2.5.3 Từ đối tượng quản lý 93 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CBQLTCC 94 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 3.1 Những yêu cầu mới đối với đội ngũ CBQLTCC Công ty Cổ phần May 94 Nam Hà 3.2 Giải pháp 1: Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho 95 đội ngũ CBQLTCC 3.2.1 Căn cứ để đưa ra giải pháp “Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng 95 cao trình độ cho đội ngũ CBQLTCC“ 3.2.2 Mục tiêu của giải pháp “Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao 96 trình độ cho đội ngũ CBQLTCC“ 3.2.3 Nội dung của giải pháp “Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao 96 trình độ cho đội ngũ CBQLTCC“ 3.2.4 Thời gian đào tạo 100 3.2.5 Phương pháp đào tạo 100 3.2.6 Đánh giá kết quả sau đào tạo 101 3.3 Giải pháp 2: Đổi mới quy hoạch thăng tiến, đánh giá thành tích đóng 101 góp, đãi ngộ đội ngũ CBQLTCC 3.3.1 Đổi mới quy hoạch thăng tiến và tiêu chuẩn đề bạt đội ngũ CBQLTCC 101 3.3.2 Đổi mới công tác đánh giá thành tích đóng góp và đãi ngộ đội ngũ 102 CBQLTCC KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 113 Học viên: Vũ Văn Hảo 3 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KDDV : Kinh doanh Dịch vụ TCHC : Tổ chức Hành chính TCKT : Tài chính Kế toán KHĐT : Kế hoạch Đầu tư NV : Nghiệp vụ VHDN : Văn hóa Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu SXKD : Sản xuất kinh doanh CBCNV : Cán bộ công nhân viên CBQL : Cán bộ quản lý CBQLTCC : Cán bộ quản lý trung cao cấp CBQLCC : Cán bộ quản lý cấp cao CBQLCT : Cán bộ quản lý cấp trung DN SXCN : Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp QTKD : Quản trị kinh doanh KS2 : Kỹ sư bằng 2 TGĐ : Tổng Giám đốc Học viên: Vũ Văn Hảo 4 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Khung năng lực 15 Bảng 1.2: So sánh vai trò quản lý và vai trò lãnh đạo 23 Bảng 1.3: Định lượng kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL 34 Bảng 2.1: Bảng phân loại đội ngũ lao động của Công ty Cổ phần May Nam Hà 41 Bảng 2.2: Bảng phân loại đội ngũ CBQLTCC tại Công ty Cổ Phần May Nam Hà 42 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 - 2012 48 Bảng 2.4: Tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần May Nam Hà 50 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần May Nam Hà 52 Bảng 2.6: Tình hình hiệu quả hoạt động từ 2008 đến 2012 của Công ty Cổ phần May Nam Hà 54 Bảng 2.7: Khung năng lực đối với CBQLCC Công ty Cổ Phần May Nam Hà 59 Bảng 2.8: Khung năng lực đối với CBQLCT Công ty Cổ Phần May Nam Hà 61 Bảng 2.9: Tổng hợp phiếu điều tra 63 Bảng 2.10: Kết quả số liệu điều tra về đánh giá chi tiết năng lực đội ngũ 90 CBQLTCC thông qua sự hài lòng của nhân viên Bảng 3.1: Một số đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho 97 đội ngũ CBQLTCC tại Công ty Cổ phần May Nam Hà Bảng 3.2: Một số đề xuất đổi mới cơ chế chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ 108 CBQLTCC của Công ty Cổ phần May Nam Hà Học viên: Vũ Văn Hảo 5 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hình kim tự tháp về 03 cấp quản lý trong doanh nghiệp 19 Hình 1.2: Vị trí CBQLTCC trong các mối quan hệ 21 Hình 1.3: Quan hệ giữa chất lượng quản lý D với hiệu quả kinh doanh 27 Hình 1.4: Qui trình nghiên cứu 35 Hình 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần May Nam Hà 39 Hình 2.2: Quy trình sản xuất của công ty 47 Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá Hiểu biết môi trường kinh doanh 68 Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá về trình độ chuyên môn 70 Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá năng lực bổ trợ 71 Hình 2.6: Biểu đồ điểm đánh giá trung bình năng lực tư duy và phân tích vấn đề 73 Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá năng lực tư duy và phân tích vấn đề 74 Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá năng lực quản lý nhân sự 76 Hình 2.9: Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm 78 Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá năng lực quản lý thời gian 81 Hình 2.11: Biểu đồ đánh giá năng lực quản lý và thực hiện dự án 83 Hình 2.12: Biểu đồ đánh giá năng lực xây dựng và phát triển các mối quan hệ 84 Hình 2.13: Biểu đồ đánh giá thái độ đối với công việc 87 Hình 2.14: Biểu đồ đánh giá sự trau dồi và nâng cao năng lực bản thân 89 Hình 2.15: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá năng lực đội ngũ CBQL 91 thông qua sự hài lòng của nhân viên Học viên: Vũ Văn Hảo 6 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam, một đất nước đang đổi mới toàn diện nền kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Asean (1995), gia nhập APEC (1998), AFTA (2006) và đặc biệt là gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (2007) tạo ra môi trường kinh tế - thương mại vô cùng thuận lợi, tuy nhiên có rất nhiều thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm dệt may của ngành vừa là hàng tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu được đối với đời sống xã hội, vừa là vật tư phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Công ty Cổ Phần May Nam Hà với hơn 40 năm tồn tại và phát triển không ngừng đã 6 lần thay đổi mô hình tổ chức. Điều này chứng tỏ sự liên tục và phát triển về trình độ quản lý cũng như năng lực sản xuất của Công ty Cổ Phần May Nam Hà. Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ Phần May Nam Hà đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật khá hùng hậu đáp ứng với sự phát triển không ngừng. Tuy nhiên vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý vẫn là đề tài luôn được quan tâm của các cấp lãnh đạo Công ty Cổ Phần May Nam Hà với các lý do : Lý do thứ nhất: Vị trí và vai trò của đội ngũ CBQL Công ty Cổ Phần May Nam Hà với sự phát triển ngày càng tiên tiến của công nghệ sản xuất mới, và sự phát triển đa ngành của ngành dệt may, hơn ai hết những CBQL của Công ty Cổ Phần May Nam Hà phải được đào tạo, cập nhật thông tin một cách thường xuyên để có thể tìm ra lối đi phù hợp nhất. Thứ hai: Thực trạng năng lực đội ngũ CBQL của Công ty Cổ Phần May Nam Hà. Hầu hết đội ngũ CBQL của Công ty Cổ Phần May Nam Hà xuất thân từ đội ngũ kỹ thuật, trải qua quá trình phấn đấu lâu dài họ mới làm cán bộ quản lý. Đội Học viên: Vũ Văn Hảo 7 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà ngũ cán bộ quản lý cấp cao đều có độ tuổi cao, trong khi đó lực lượng CBQL trẻ lại quá trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lý. Thứ ba: Năng lực đội ngũ CBQL của Công ty Cổ Phần May Nam Hà trong tương lai. Trong bối cảnh hội nhập ngày một sâu rộng vào kinh tế thế giới của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam do đó việc phải cạnh tranh ngay trên sân nhà với các tập đoàn lớn, Công ty đa quốc gia nơi mà thu nhập, phúc lợi xã hội và môi trường lao động hơn hẳn những Công ty trong nước, quả là bài toán khó đối với các doanh nghiệp trong nước nói chung và Công ty Cổ Phần May Nam Hà nói riêng. Do đó nếu không được chuẩn bị chu đáo e rằng trong tương lai chúng ta sẽ thiếu đội ngũ CBQL có năng lực tốt. Lý do thứ tư: Trong chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam, Công ty Cổ Phần May Nam Hà là hạt nhân đang tập trung phát triển cơ sở vật chất, xây dựng các phân xưởng mới. Do đó rất cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, CB quản lý có năng lưc. Phải có chính sách đào tạo, thu hút và sử dụng cán bộ quản lý giỏi; phải đảm bảo đồng bộ chất lượng các loại cán bộ quản lý và phối hợp tốt công tác của họ; phải có phương pháp đánh giá và đãi ngộ cán bộ quản lý thích hợp Từ thực tế đó, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ CBQLTCC tại Công ty Cổ Phần May Nam Hà ” được lựa chọn để nghiên cứu, mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý cho Công ty Cổ Phần May Nam Hà nói riêng và ngành dệt may nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu. Lựa chọn và hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trung – cao cấp tại Công ty Cổ Phần May Nam Hà. Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trung – cao cấp tại Công ty Cổ Phần May Nam Hà thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Học viên: Vũ Văn Hảo 8 Khoá 2011 - 2013 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Nam Hà - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực đội ngũ CBQLTCC tại Công ty Cổ Phần May Nam Hà . - Phạm vi nghiên cứu: + CBQLCC trong luận văn này bao gồm TGĐ, các Phó TGĐ. CBQLCT bao gồm: Trưởng, phó các phòng ban hoặc tương đương. Tại thời điểm tháng 1 năm 2013, số lượng CBQLCC là 4 người, CBQLCT là 22 người. + Năng lực của CBQLTCC được đánh giá trên những năng lực cụ thể, từ năng lực cụ thể diễn giải thành những năng lực chi tiết để có thể khảo sát, điều tra, đánh giá. 4. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, thu thập cả nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp. - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Bản mô tả công việc cho từng phòng ban, bản mô tả công việc cho từng chức danh, Bảng tiêu chuẩn cán bộ, báo cáo nhân sự của công ty, Hệ thống ISO 9000, - Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: + Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu 9 cán bộ quản lý (TGĐ, 3 Phó TGĐ, 5 trưởng phòng hoặc tương đương) + Phương pháp định lượng: Điều tra khảo sát. Luận văn sử dụng phương pháp đánh giá 360o bằng cách lập phiếu điều tra về năng lực của đội ngũ CBQLCT gửi cho cấp trên đánh giá (4 người – thành viên HĐQT). Đội ngũ CBQLCT tự đánh giá (22 người). Cấp dưới là nhân viên các phòng ban đánh giá (79 người) và khách hàng đánh giá (10 người, trong đó đại lý bán hàng cho Công ty: 3, nhà cung cấp nguyên vật liệu, các nhà thầu xây dựng nhà máy mới: 7). Dữ liệu sơ cấp là kết quả phân tích thu được qua quá trình phỏng vấn sâu và từ các phiếu điều tra. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Excel. Ngoài ra, Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, trong đó sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, điều tra, khảo sát, so sánh, chuyên gia. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. Học viên: Vũ Văn Hảo 9 Khoá 2011 - 2013
File đính kèm:
luan_van_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_doi_ngu_c.pdf