Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam

Thế kỷ XXI, một thế kỷ mà theo nhiều nhà kinh tế dự đoán, là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, nền công nghiệp tri thức. Một thế kỷ mà ở đó không còn lệ thuộc chủ yếu vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của nước đó, mà phụ thuộc vào chất lượng của đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ người lao động, hay phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia đó. Vì thế yếu tố của con người trong bất kỳ một cơ quan, một tổ chức doanh nghiệp nào đều là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơ quan, của tổ chức đó. Đó cũng là thế kỷ mà vị thế cạnh tranh dựa trên nguồn nhân lực rẻ của các nước đang phát triển, trong đó có nước ta sẽ mất đi. Nhận thức được điều này, các nhà quản lý mới nhận ra rằng: Chính con người - các nhân viên của mình - mới chính là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp hay cơ quan đó.

Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà quản lý qua thực tế kinh doanh sẽ có được cách nhìn mới hơn, thực tế hơn, hiện đại hơn về công tác quản lý. Công tác quản lý đã thay đổi để phù hợp với cơ chế mới. Tuy nhiên công tác quản lý nhân sự còn gặp phải một số yếu kém. Các nhà quản lý chưa biết tận dụng nguồn lực con người một cách có hiệu quả so với những gì họ đã làm, với các yếu tố sản xuất khác. Chính vì vậy họ phải thay đổi cách nhìn con người là lực lượng thừa hành sang cách nhìn toàn diện hơn. Trong thời gian làm việc và học tập tại Công ty TNHH ABB Việt Nam, qua nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty, tôi thấy rằng công ty đã và đang tích cực tiến hành một cách có hiệu quả công tác này. Tuy nhiên do điều kiện có hạn nên công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty có nhiều hạn chế đòi hỏi công ty phải có biện pháp giải quyết.

pdf 104 trang Bách Nhật 03/04/2025 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam

Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 --------------------------------------- 
 Đinh Xuân Đức 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 
 CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH ABB 
 VIỆT NAM 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 TS. NGUYỄN THỊ LUYẾN 
 Hà Nội – 2011 MỤC LỤC 
 Trang
Lời cam đoan 3 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4 
Danh mục các bảng 5 
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 8 
Mở Đầu 9 
 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 12 
 QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 
 1.1. Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị 12 
 trường 
 1.2. Nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp 14 
 1.3. Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL DN 18 
 1.4. Các nhân tố và hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 29 
 doanh nghiệp 
 Chương 2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL Ở CÔNG TY 37 
 TNHH ABB VIỆT NAM 
 2.1. Đặc điểm sản phẩm - khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình 37 
 hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH ABB Việt Nam 
 2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty TNHH 47 
 ABB Việt Nam 
 2.3 Những nguyên nhân của tình hình chất lượng đội ngũ CBQL chưa 61 
 cao của Công ty TNHH ABB Việt Nam 
 Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 73 
 ĐỘI NGŨ CBQL CỦA CÔNG TY TNHH ABB VIỆT NAM 
 ĐẾN NĂM 2015 
 3.1 Những sức ép và những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản 73 
 lý của công ty TNHH ABB Việt Nam đến 2015. 
 1 
 3.1.1 Những sức ép mới của Công ty TNHH ABB đến năm 2015 73 
 3.1.2 Những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý đến năm 2015 77 
 3.2 Giải pháp 1: Đổi mới cơ chế chính sách sử dụng CBQL : Quy 79 
 hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng 
 góp, đãi ngộ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB đến năm 
 2015 
 3.2.1 Đổi mới quy hoạch thăng tiến và tiêu chuẩn đề bạt cán bộ quản lý 79 
 của công ty TNHH ABB 
 3.2.2 Đổi mới công tác đánh giá thành tích đóng góp và đãi ngộ đội ngũ 80 
 cán bộ quản lý công ty TNHH ABB 
 3.3 Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao 90 
 trình độ cho từng loại CBQL của Công ty TNHH ABB Việt Nam 
 đến năm 2015 
 Kết luận 97 
Tài liệu tham khảo 98 
 Tóm tắt luận văn 99 
 Các phụ lục 104 
 2 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Bản luận văn thạc sỹ khoa học này được thực hiện theo sự hướng dẫn của 
TS. Nguyễn Thị Luyến và sự giúp đỡ của Công ty TNHH ABB Việt Nam. 
 Em xin cam đoan công trình này là của em, được lập từ nhiều tài liệu và liên 
hệ với số liệu thực tế để viết ra, không sao chép bất kỳ luận văn nào trước và chưa 
công bố ở đâu, dưới bất kỳ dạng nào. 
 Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. 
 Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 
 Đinh Xuân Đức 
 Khóa: 2009-2011 
 3 
 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
TTg : Thủ tướng Chính phủ 
NĐ : Nghị định 
CP : Chính phủ 
QĐ : Quyết định 
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước 
DN : Doanh nghiệp 
TGĐ : Tổng giám đốc 
PTGĐ : Phó tổng giám đốc 
TP : Trưởng phòng 
TSCĐ : Tài sản cố định 
TSLĐ : Tài sản lưu động 
DT : Doanh thu 
LNTT : Lợi nhuận trước thuế 
LNST : Lợi nhuận sau thuế 
SXKD : Sản xuất kinh doanh 
CBCNV : Cán bộ công nhân viên 
CBQL : Cán bộ quản lý 
DN SXCN : Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 
QTKD : Quản trị kinh doanh 
KS2 : Kỹ sư bằng 2 
ROA : Lợi nhuận / Tổng tài sản 
ROE : Lãi ròng / Vốn chủ sở hữu 
NCKH : Nghiên cứu khoa học 
 4 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
 Trang 
Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh hưởng đến 
 môi trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công 
 nghiệp Việt Nam. 13 
Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp CBQL doanh nghiệp 
 sản xuất công nghiệp (%). 19 
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 
 Việt Nam năm 2010 20 
Bảng 1.4 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với CBQL DNSX công 
 nghiệp Việt Nam (%). 21 
Bảng 1.5 Mẫu bảng so sánh đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh 
 nghiệp theo chuyên gia tư vấn 24 
Bảng 1.6 Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DNSXCN VN về mặt 
 đào tạo chuyên môn ngành nghề. 25 
Bảng 1.7 Tỷ lệ (%) yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ cán 
 bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam. 28 
Bảng 1.8 Các nội dung đánh giá chất lượng nhân lực của DN 28 
Bảng 1.9 Mẫu bảng tổng hợp kết quả đánh giá tình hình nhân sự của doanh 
nghiệp 31 
Bảng 1.10. Kết quả tổng hợp các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp 33 
Bảng 1.11 Kết quả tổng hợp các đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ cho cán 
bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp 33 
Bảng 1.12. Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao 
 trình độ cho các cán bộ quản lý của doanh nghiệp 35 
 5 
 Bảng 1.13 Kết quả tổng hợp các đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo 
nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp 36 
Bảng 2.1: Bảng so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các năm 
của công ty TNHH ABB giai đoạn 2008-2010 46 
Bảng 2.2: Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về tỷ lệ % hợp lý của CBQL theo 
cơ cấu ngành nghề được đào tạo của công ty TNHH ABB Việt Nam giai đoạn 
2010-2015 50 
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành 
nghề được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt 
Nam 52 
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ chuyên môn 
được đào tạo của Ban Tổng giám đốc và Giám đốc các ban 53 
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ chuyên môn 
được đào tạo của cán bộ quản lý nghiệp vụ 55 
Bảng 2.6: Bảng kết quả điều tra, khảo sát chất lượng công tác của đội ngũ cán 
bộ quản lý công ty TNHH ABB Việt Nam 58 
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ cán 
bộ quản lý công ty TNHH ABB Việt Nam 59 
Bảng 2.8: Bảng đánh giá tổng hợp về chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý 
 của công ty TNHH ABB Việt Nam 60 
Bảng 2.9: Bảng tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên công ty TNHH 
ABB Việt Nam. 66 
Bảng 2.10: Kế quả tổng hợp các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với 
CBQL công ty TNHH ABB Việt Nam 67 
Bảng 2.11: Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao 
trình độ cho các cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam 70 
Bảng 3.1: Một số đề xuất đổi mới cơ chế chính sách đãi ngộ cán bộ quản lý của 
công ty TNHH ABB Việt Nam 88 
 6 
 Bảng 3.2: Một số đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ 
cho cán bộ quản lý của công ty TNHH ABB Việt Nam 91 
 7 
 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 
 Trang 
Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (U) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh 
 14 
 nghiệp 
Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh 16 
Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt 
 16 
 động của doanh nghiệp. 
Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh 
 17 
 doanh 
 8 
 MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài luận văn: 
 Thế kỷ XXI, một thế kỷ mà theo nhiều nhà kinh tế dự đoán, là thế kỷ của 
nền kinh tế tri thức, nền công nghiệp tri thức. Một thế kỷ mà ở đó không còn lệ 
thuộc chủ yếu vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của nước đó, mà phụ thuộc 
vào chất lượng của đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ người lao động, hay phụ 
thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia đó. Vì thế yếu tố của con 
người trong bất kỳ một cơ quan, một tổ chức doanh nghiệp nào đều là yếu tố 
quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơ quan, của tổ chức đó. 
 Đó cũng là thế kỷ mà vị thế cạnh tranh dựa trên nguồn nhân lực rẻ của các nước 
đang phát triển, trong đó có nước ta sẽ mất đi. Nhận thức được điều này, các nhà quản 
lý mới nhận ra rằng: Chính con người - các nhân viên của mình - mới chính là nguồn 
lực quan trọng nhất của doanh nghiệp hay cơ quan đó. 
 Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà 
nước thì nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà quản lý qua thực tế kinh 
doanh sẽ có được cách nhìn mới hơn, thực tế hơn, hiện đại hơn về công tác quản lý. 
Công tác quản lý đã thay đổi để phù hợp với cơ chế mới. Tuy nhiên công tác quản 
lý nhân sự còn gặp phải một số yếu kém. Các nhà quản lý chưa biết tận dụng nguồn 
lực con người một cách có hiệu quả so với những gì họ đã làm, với các yếu tố sản 
xuất khác. Chính vì vậy họ phải thay đổi cách nhìn con người là lực lượng thừa 
hành sang cách nhìn toàn diện hơn. 
 Trong thời gian làm việc và học tập tại Công ty TNHH ABB Việt Nam, qua 
nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty, tôi thấy rằng công ty 
đã và đang tích cực tiến hành một cách có hiệu quả công tác này. Tuy nhiên do điều 
kiện có hạn nên công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty có nhiều hạn chế 
đòi hỏi công ty phải có biện pháp giải quyết. 
 Do tầm quan trọng của vấn đề quản lý nhân lực nói chung và đào tạo- phát 
triển nhân lực nói riêng cộng với lòng say mê mong muốn tìm hiểu về nhân sự và 
mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc giải quyết những thực tế của công 
 9 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_doi_ngu_c.pdf