Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hòa Bình
Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo thì giải pháp có tính quyết định là xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo. Ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Trong chỉ thị này Ban Bí thư đã nhấn mạnh: “…phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 và chấn hưng đất nước”. Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng đã khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.
Đây là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân trong đó đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt, có vai trò rất quan trọng”. Tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hợp Quốc UNESCO đã khuyến cáo: “Bước sang thế kỷ 21, học suốt đời là hành trình với nhiều hướng đi, trong đó đào tạo nghề nghiệp là hướng đi chủ yếu trong cuộc hành trình này”. Đúng như vậy, đào tạo nghề là một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân và đảm nhận tới 70% nhân lực qua đào tạo trong cơ cấu lao động của đất nước. Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (Điều 33) quy định: “Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm hoặc tiếp tục học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN DUY MẠNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế, các thông tin trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Duy Mạnh Khoá: Cao học 2010 - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tác giả được nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng các thầy giáo, cô giáo trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Duy Mạnh Khoá: Cao học 2010 - 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả đánh giá phẩm chất đạo đức của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình..........................................................37 Bảng 2.2: Thống kê trình độ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình (tính đến ngày 31/6/2011).............................................................................38 Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình ....................................................................39 Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng tin học, ngoại ngữ của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình...............................................40 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng NCKH của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình ....................................................................42 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả đánh giá từ phía học sinh, sinh viên nhà trường.........43 Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả đánh giá từ các doanh nghiệp sử dụng học sinh, sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp .........................................................................44 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả đánh giá về sự phù hợp giữa công việc của giáo viên với ngành nghề đào tạo của trường .......................................................................45 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả đánh giá về khả năng phát triển của đội ngũ giáo viên của nhà trường ......................................................................................................45 Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên .......................................................................................................................46 Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả đánh giá về lý do không tham gia NCKH của giáo viên trường Trung học KT - KT tỉnh Hoà Bình......................................................47 Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả đánh giá về công tác tuyển dụng giáo viên ..............51 Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả đánh giá về mức độ phù hợp công việc của giáo viên.....52 Bảng 2.14: Thống kê số lượng giáo viên được đào tạo mới từ năm 2006 - 2010 trường Trung học Kinh tế - Kĩnh thuật ..................................................................55 Bảng 2.15: Thống kê số lượng giáo viên tham gia các khoá bồi dưỡng từ năm 2008 - 2010 trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật...........................................................56 Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả đánh giá về những hạn chế trong học tập nâng cao trình độ của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình.................................58 Bảng 2.17: Tổng hợp kết quả đánh giá về công tác ĐTBD của giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình..........................................................58 Bảng 2.18 - Thu nhập bình quân hàng tháng của giáo viên ....................................59 Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả đánh giá về cơ sở vật chất trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình..........................................................................................61 Bảng 3.1. Tổng hợp dự kiến bổ xung lực lượng giáo viên......................................65 Bảng 3.2: So sánh thực trạng và đề xuất giải pháp về công tác tuyển dụng giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình...............................................75 Bảng 3.3: So sánh thực trạng và đề xuất giải pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình...................83 Bảng 3.4: So sánh thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tỉnh Hoà Bình................85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo...................................................17 DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê trình độ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình ........................................................................................................................38 Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ quá trình tuyển dụng..................................................................49 Sơ đồ 3.1 - Sơ đồ quá trình tuyển dụng..................................................................70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài .........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ...................................................................3 3. Khách thể nghiên cứu........................................................................................3 4. Giới hạn của đề tài.............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................3 7. Cấu trúc luận văn ..............................................................................................5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN..6 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP.................................................................................................................6 1.1.1. Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp..................................................... 6 1.1.1.1. Hệ thống và loại hình trường trung cấp chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục................................................................................................6 1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp...............6 1.1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp chuyên nghiệp .........7 1.1.2. Giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp................................... 9 1.1.2.1. Khái niệm giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp. .....................9 1.2.1.2. Đặc điểm lao động của nghề dạy học................................................9 1.2.1.3. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp. ...13 1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG..14 1.2.1 Khái niệm về chất lượng. .................................................................. 14 1.2.2. Khái niệm về quản lý chất lượng...................................................... 15 1.2.3. Quan niệm về chất lượng đào tạo. .................................................... 16 1.3. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO......................................................................................................................17 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN .......................................................................................18 1.4.1. Một số phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên. ............ 18 1.4.1.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp..................................................19 1.4.1.2. Phương pháp điều tra - khảo sát. ....................................................19 1.4.1.3. Phương pháp chuyên gia.................................................................20 1.4.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên. .......................... 20 1.4.2.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống. ....................20 1.4.2.2. Về trình độ chuyên môn. .................................................................22 1.4.2.3. Về năng lực sư phạm.......................................................................22 1.4.2.4. Về năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học. ...........25 1.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ....................................................................................................................26 1.6.1. Công tác tuyển dụng. ....................................................................... 26 1.6.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên. ............................................................... 26 1.6.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.................................. 27 1.6.4. Cơ chế, chính sách sử dụng đội ngũ giáo viên. .................................. 28 1.6.5. Các yếu tố khác................................................................................ 28 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸTHUẬT TỈNH HOÀ BÌNH..31 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HOÀ BÌNH ..........................................................................................................31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình. ................................................................................. 31 2.1.1.1. Lịch sử phát triển nhà trường. ........................................................31 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy của trường ( Hạng trường: hạng I)............32 2.1.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo hiện nay. ......................................... 32 2.1.3. Những nét chung về đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên. ......... 33 2.1.4. Công tác hợp tác quốc tế.................................................................. 34 2.1.5. Thành tích đã đạt được.................................................................... 34 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HOÀ BÌNH ...........36 2.2.1. Phương pháp phân tích.................................................................... 36 2.2.2. Phân tích thực trang đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình. ................................................................................. 36 2.2.2.1. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. ....................................................36 2.2.2.2. Trình độ chuyên môn. .....................................................................37 2.2.3. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình. ................................................................................. 42 2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HOÀ BÌNH.48 2.3.1. Công tác tuyển dụng. ....................................................................... 48 2.3.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên. ............................................................... 52 2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. ............................................. 54 2.3.4. Cơ chế, chính sách đối với giáo viên. ....................................................59 2.3.5. Các yếu tố khác................................................................................ 59 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HOÀ BÌNH..........................................................................................................64 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH HÒA BÌNH.............................................64 3.1.1. Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên. ......................................... 64 3.1.2. Một số tiêu chí và chỉ tiêu phát triển đội ngũ giáo viên. .................... 64 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT HOÀ BÌNH ......................66 3.2.1. Những nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình. .................. 66 3.2.1.1. Các giải pháp đề xuất phải đảm bảo tính mục tiêu. ........................66 3.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ. ..................................................67 3.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn mang lại hiệu quả cao.............67 3.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.....................................................67 3.2.1.5. Các giải pháp đề xuất đảm bảo tính kế thừa. ..................................67 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình. ............................................................. 68 3.2.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.................................................................68 3.2.2.2. Nội dung giải pháp. .........................................................................69 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện. ........................................................................77 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hoà Bình. ................................ 77 3.2.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.................................................................77 3.2.3.2. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng. ..........................................................78 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện. ........................................................................81 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên. ............. 83 3.2.4.1. Căn cứ giải pháp. ............................................................................83 3.2.4.2. Nội dung. .........................................................................................83 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện. ........................................................................84 3.2.5. Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo viên nhà trường. ....................................................................................... 86 3.2.5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.................................................................86 3.2.5.2. Nội dung giải pháp. .........................................................................86 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện. ........................................................................87 3.2.6. Giải pháp tạo môi trường làm việc và động lực để giáo viên có thể phát huy được năng lực, sở trường của mình trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học............................................................................................................ 88 3.2.6.1. Mục tiêu...........................................................................................88 3.2.6.2. Nội dung giải pháp. .........................................................................88 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện. ........................................................................89 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ..................................................90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................93 1. Kết luận............................................................................................................93 2. Kiến nghị..........................................................................................................93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................95 PHỤ LỤC.............................................................................................................96 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo thì giải pháp có tính quyết định là xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo. Ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Trong chỉ thị này Ban Bí thư đã nhấn mạnh: “ phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 và chấn hưng đất nước”. Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng đã khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân trong đó đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt, có vai trò rất quan trọng”. Tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hợp Quốc UNESCO đã khuyến cáo: “Bước sang thế kỷ 21, học suốt đời là hành trình với nhiều hướng đi, trong đó đào tạo nghề nghiệp là hướng đi chủ yếu trong cuộc hành trình này”. Đúng như vậy, đào tạo nghề là một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân và đảm nhận tới 70% nhân lực qua đào tạo trong cơ cấu lao động của đất nước. Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (Điều 33) quy định: “Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm hoặc tiếp tục học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh”. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ ra những yếu kém của đội ngũ giáo viên hiện nay là “thiếu về số lượng và nhìn chung thấp về chất lượng, chưa 1
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat.pdf
000000255177_tt_3118.pdf