Luận án Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thu-chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam
Người lao động luôn là chủ thể quan trọng trong duy trì sự phát triển và phát triển bền vững của xã hội. Người lao động cống hiến sức lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời cũng là người hưởng thụ phần lớn thành quả của sản xuất. Việc mất khả năng lao động (hoặc không có việc làm) khiến người lao động chuyển đổi từ trạng thái đóng góp của cải xã hội sang trạng thái tiêu tốn của cải xã hội. Sự thay đổi đó sẽ khiến sự ổn định và cân bằng xã hội bị lung lay.
Thất nghiệp là một hiện tượng khách quan và tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Theo tính chất thất nghiệp thì thất nghiệp được chia thành 2 loại: thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Trong đó: thất nghiệp tự nguyện phát sinh do người lao động không chấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng. Còn thất nghiệp không tự nguyện xảy ra khi một bộ phận người lao động không tiếp cận được việc làm phù hợp với khả năng bản thân họ, mặc dù họ đã cố gắng tìm kiếm và chấp nhận mức thu nhập mang tính thịnh hành. Lường trước những rủi ro thất nghiệp có thể xảy ra đối với người lao động và hỗ trợ tài chính kịp thời cho người thất nghiệp là một chính sách xã hội quan trọng của quốc gia. " Những nhà quản lý nhà nước ở các nước phát triển như: Hoa Kỳ, Đức, Pháp . xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động trong độ tuổi lao động nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, lâu dài và thịnh vượng cho các thế hệ lao động trong tương lai " (theo tài liệu [1] ). Nền tảng của việc xây dựng chính sách BHTN ban đầu được dựa trên sự tính toán dài hạn về thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và quy mô lực lượng lao động, nhằm đảm bảo sự công bằng lợi ích giữa phần đóng góp và hưởng thụ của người lao động. Ngoài ra, một đặc trưng quan trọng của quỹ BHTN là mục đích bảo vệ thu nhập chung của tất cả người lao động trong xã hội và liên tục qua nhiều thế hệ (theo tài liệu [2]).
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhà nước thực hiện kiểm soát quản lý hoạt động của quỹ BHTN, nhưng không can thiệp vào tổ chức tài chính của quỹ BHTN. Nói cách khác là hoạt động tài chính của quỹ BHTN là độc lập.Nguyên tắc tự cân đối tài chính quỹ BHTN (pay as you go) cho phép quỹ BHTN tự xác định mức đóng góp và mức chi trả nhằm duy trì sự bền vững tài chính lâu dài của quỹ BHTN.
Ở Việt Nam, bảo vệ lợi ích của người lao động được bảo vệ qua hệ thống bảo hiểm xã hội. Chính sách bảo hiểm xã hội (gồm cả BHXH, BHYT và BHTN) của cơ quan quản lý nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sự chênh lệch kinh tế giàu nghèo, vùng miền, giới tính đã được điều chỉnh tích cực nhằm giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội. Mô hình tổ chức tài chính quỹ BHTN ở Việt Nam cũng tuân thủ với nguyên tắc tài chính độc lập. Nguyên tắc độc lập tài chính của quỹ BHTN của Việt Nam ràng buộc quản lý tài chính quỹ BHTN trong mối quan hệ thu, chi. Theo đó, mức thu được xác định để làm cơ sở chi và ngược lại. Nhà hoạch định chính sách đưa ra tính toán dài hạn để xác định mức thu và mức chi cố định nhằm đảm bảo quyền lợi giữa việc đóng góp và hưởng thụ (chính sách BHTN ở Việt Nam quy định mức thu và mức chi được cố định theo tỷ lệ phần trăm tiền lương).
Mô hình thu chi BHTN dựa trên việc tự chủ tài chính hay tự quyết định mức thu, mức chi BHTN còn được gọi là mô hình thu chi BHTN trong điều kiện tự cân đối. Để đảm bảo tính bền vững và lâu dài cho hoạt động tài chính quỹ BHTN, thì cần phải tính toán được xu hướng biến động thu, chi và sự cân bằng của mô hình thu chi BHTN. Sự cân đối tài chính của mô hình thu – chi BHTN được xác định dựa trên phần chênh lệch giữa thu và chi BHTN. Các nhà hoạch định chính sách BHTN ở Việt Nam xây dựng mô hình phản ánh sự cân đối tài chính quỹ BHTN theo hướng xác định riêng biệt giá trị khoản thu và giá trị khoản chi BHTN. Trong đó, mô hình thu chi BHTN trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam trong giai đoạn mới thành lập, đều dựa trên những giả định kinh tế về tỷ lệ thất nghiệp ở mức giao động +/- 4% và xu hướng biến động thu, chi BHXH trong quá khứ (theo các tài liệu [3],[4],[5]).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thu-chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------ LÊ THÀNH CÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI THU-CHI QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CÂN ĐỐI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH CÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI THU-CHI QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CÂN ĐỐI Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi với sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực do chính tác giả thực hiện và không vi phạm đạo đức nghiên cứu. Ngoài ra, trong một vài nội dung Luận án, Nghiên cứu sinh có tổng hợp một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác và cơ quan tổ chức khác, Nghiên cứu sinh đã ghi rõ và chú thích, trích dẫn đầy đủ trong phần Danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung Luận án của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Tập thể các thầy, cô giáo của Viện Kinh tế và Quản lý, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội trong suốt thời gian học tập và quá trình nghiên cứu, đã dành thời gian chia sẻ kiến thức và góp ý chuyên môn để nghiên cứu sinh có được kết quả cuối cùng. - Giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, người có công lao đóng góp không nhỏ trong định hướng nghiên cứu và chỉ bảo tận tình, chi tiết giúp cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BQ: Bình quân CPI: Chỉ số giá tiêu dùng GDP: Tổng sản phẩm nội địa ILO: Tổ chức lao động quốc tế IPI: Chỉ số phát triển công nghiệp KTVM: Kinh tế vĩ mô LĐ: Lao động OPI: Chỉ số giá dầu UISIM : Mô hình mô phỏng bảo hiểm thất nghiệp XH: Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh mô hình Bismarck và mô hình Beveridge trong bảo vệ lợi ích của con người 16 Bảng 1.2 Tóm tắt các công trình nghiên cứu về sự ảnh hướng tới chính sách chi trả thất nghiệp trên thế giới. 29 Bảng 1.3 Kết quả dự báo thu BHTN của cơ quan quản lý quỹ BHTN 32 Bảng 1.4 Kết quả dự báo tình hình chi BHTN của cơ quan quản lý quỹ BHTN 32 Bảng 1.5 Tóm tắt các công trình nghiên cứu về chính sách chi trả thất nghiệp ở Việt Nam 35 Bảng 2.1 Tóm tắt các giả định nghiên cứu về ảnh hưởng khách quan tới chi trả BHTN 77 Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa chi BHTN và một vài chỉ số kinh tế vĩ mô trên thế giới 87 Bảng 3.2 Tổng hợp các nghiên cứu ảnh hưởng của GDP, CPI và tỷ giá hối đoái tới thu, chi BHTN 90 Bảng 3.3 Mô tả tổng hợp dữ liệu nghiên cứu. 92 Bảng 3.4 Tóm tắt đơn vị tính và ký hiệu biến trong mô hình nghiên cứu 94 Bảng 3.5 Tổng hợp các công trình nghiên cứu về phương pháp ước lượng kinh tế 95 Bảng 3.6 Lựa chọn phương pháp kiểm định để tìm khoảng trễ phù hợp 99 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ thất nghiệp trước khi triển khai và sau khi thực chính sách chi trả BHTN 105 Bảng 4.2 Tổng hợp báo cáo thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp – Giai đoạn 2010 – 2019 106 Bảng 4.3 Tăng trưởng GDP - Giai đoạn 2008-2019 108 Bảng 5.1 Tổng hợp phương sai và độ lệch chuẩn của các phương pháp dự báo 130 Bảng 5.2 Đề xuất chính sách điều chỉnh cầu việc làm 136 Bảng 5.3 Đề xuất chính sách điều chỉnh cung việc làm 138 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mô hình cân bằng đơn giản của thu BHTN và chi BHTN 62 Hình 2.2 Tổng hợp nhóm yếu tố giả định của Giáo sư Ronald Lee và cộng sự 65 Hình 2.3 Sự ra đời của mô hình ảnh hưởng KTVM -Macro economics model 68 Hình 2.4 Tổng hợp các giả định về nguyên nhân khách quan và chủ quan 73 Hình 3.1 Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu, chi BHTN ở Việt Nam 79 Hình 4.1 Tình hình chi trả BHTN và số lượng LĐ hưởng chi trả thất nghiệp theo từng quý. 104 Hình 4.2 Tình hình chi trả BHTN và số lượng LĐ hưởng chi trả thất nghiệp - Giai đoạn 2010 – 2019 104 Hình 4.3 Biến động chi BHTN so với Q1/2010 (%) 106 Hình 4.4 Biến động GDP theo giá so sánh và tốc độ tăng trưởng so với Q4/2009 109 Hình 4.5 Biến động chỉ số giá tiêu dùng so với quí trước - CPI (%) Quí 1/2010 đến quí 4/2019 110 Hình 4.6 Biến động tỷ giá hối đoái VNĐ/USD (%) Q1/2010 đến Q4/2019 111 Hình 4.7 Biến động các chỉ số kinh tế vĩ mô:GDP - CPI - Tỷ lệ thất nghiệp 112 Hình 4.8 Kiểm định AR roots của Dickey và Fuller 115 Hình 4.9 Mối quan hệ giữa các biến số 116 Hình 4.10 Hàm phản ứng Cholesky 120 Hình 5.1 So sánh giữa kết quả dự báo và thực tiễn về chi trả BHTN từ quí 3/2012 đến quí 4 năm 2018 128 Hình 5.2 So sánh kết quả dự báo của các nghiên cứu và thực tế chi trả BHTN từ năm 2011 đến năm 2018 130 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người lao động luôn là chủ thể quan trọng trong duy trì sự phát triển và phát triển bền vững của xã hội. Người lao động cống hiến sức lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời cũng là người hưởng thụ phần lớn thành quả của sản xuất. Việc mất khả năng lao động (hoặc không có việc làm) khiến người lao động chuyển đổi từ trạng thái đóng góp của cải xã hội sang trạng thái tiêu tốn của cải xã hội. Sự thay đổi đó sẽ khiến sự ổn định và cân bằng xã hội bị lung lay. Thất nghiệp là một hiện tượng khách quan và tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Theo tính chất thất nghiệp thì thất nghiệp được chia thành 2 loại: thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Trong đó: thất nghiệp tự nguyện phát sinh do người lao động không chấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng. Còn thất nghiệp không tự nguyện xảy ra khi một bộ phận người lao động không tiếp cận được việc làm phù hợp với khả năng bản thân họ, mặc dù họ đã cố gắng tìm kiếm và chấp nhận mức thu nhập mang tính thịnh hành. Lường trước những rủi ro thất nghiệp có thể xảy ra đối với người lao động và hỗ trợ tài chính kịp thời cho người thất nghiệp là một chính sách xã hội quan trọng của quốc gia. "Những nhà quản lý nhà nước ở các nước phát triển như: Hoa Kỳ, Đức, Pháp ... xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động trong độ tuổi lao động nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, lâu dài và thịnh vượng cho các thế hệ lao động trong tương lai " (theo tài liệu [1] ). Nền tảng của việc xây dựng chính sách BHTN ban đầu được dựa trên sự tính toán dài hạn về thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và quy mô lực lượng lao động, nhằm đảm bảo sự công bằng lợi ích giữa phần đóng góp và hưởng thụ của người lao động. Ngoài ra, một đặc trưng quan trọng của quỹ BHTN là mục đích bảo vệ thu nhập chung của tất cả người lao động trong xã hội và liên tục qua nhiều thế hệ (theo tài liệu [2]). Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhà nước thực hiện kiểm soát quản lý hoạt động của quỹ BHTN, nhưng không can thiệp vào tổ chức tài chính của quỹ BHTN. Nói cách khác là hoạt động tài chính của quỹ BHTN là độc lập.Nguyên tắc tự cân đối tài chính quỹ BHTN (pay as you go) cho phép quỹ BHTN tự xác định mức đóng góp và mức chi trả nhằm duy trì sự bền vững tài chính lâu dài của quỹ BHTN. Ở Việt Nam, bảo vệ lợi ích của người lao động được bảo vệ qua hệ thống bảo hiểm xã hội. Chính sách bảo hiểm xã hội (gồm cả BHXH, BHYT và BHTN) của cơ quan quản lý nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sự chênh lệch kinh tế giàu nghèo, vùng miền, giới tính đã được điều chỉnh tích cực nhằm giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội. Mô hình tổ chức tài chính quỹ BHTN ở Việt Nam cũng tuân thủ với nguyên tắc tài chính độc lập. Nguyên tắc độc lập tài chính của quỹ BHTN của Việt Nam ràng buộc quản lý tài chính quỹ BHTN trong mối quan hệ thu, chi. Theo đó, mức thu được xác định để làm cơ sở chi và ngược lại. Nhà hoạch định chính sách đưa ra tính toán dài hạn để xác định mức thu và mức chi cố định nhằm đảm bảo quyền lợi giữa việc đóng góp và hưởng thụ (chính sách BHTN ở Việt Nam quy định mức thu và mức chi được cố định theo tỷ lệ phần trăm tiền lương). Mô hình thu chi BHTN dựa trên việc tự chủ tài chính hay tự quyết định mức thu, mức chi BHTN còn được gọi là mô hình thu chi BHTN trong điều kiện tự cân đối. Để đảm bảo tính bền vững và lâu dài cho hoạt động tài chính quỹ BHTN, thì cần phải tính toán được xu hướng biến động thu, chi và sự cân bằng của mô hình thu chi BHTN. Sự cân đối tài chính của mô hình thu – chi BHTN được xác định dựa trên phần chênh lệch giữa thu và chi BHTN. Các nhà hoạch định chính sách BHTN ở Việt Nam xây dựng mô hình phản ánh sự cân đối tài chính quỹ BHTN theo hướng xác định riêng biệt giá trị khoản thu và giá trị khoản chi BHTN. Trong đó, mô hình thu chi BHTN trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam trong giai đoạn mới thành lập, đều dựa trên những giả định kinh tế về tỷ lệ thất nghiệp ở mức giao động +/- 4% và xu hướng biến động thu, chi BHXH trong quá khứ (theo các tài liệu [3],[4],[5]). Tuy nhiên, từ khi đi vào có hiệu lực từ năm 2009, có sự khác biệt và chênh lệch trong giả định trong dự báo chính sách và thực tế biến động thu, chi. Sự khác biệt này làm cho mô hình thu chi BHTN biến động ngoài dự kiến và làm nảy sinh một vài vấn đề liên quan đến cân đối tài chính của quỹ BHTN ở Việt Nam. Những nguy cơ được những nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra gồm: Thứ nhất, tốc độ tăng chi lớn hơn tốc độ tăng thu quỹ BHTN. Sự chênh lệch về tốc độ chi và thu BHTN ngày càng nới rộng trong thời gian gần đây đã làm giảm tích lũy quỹ BHTN (thời gian tích lũy quỹ BHTN ngắn lại) và làm giảm cơ hội chi trả cho người thất nghiệp khi xảy ra khủng hoảng thất nghiệp với quy mô lớn và thời gian kéo dài. Trong khi số lượng người tham gia đóng BHTN đang tăng chậm dần, thì số lượng người hưởng chi trả BHTN lại tăng nhanh (theo các tài liệu [6], [7]). Bên cạnh nguyên nhân khách quan như: yếu tố khoa học kỹ thuật mới làm giảm số lượng việc làm và tăng số lượng người thất nghiệp, hoặc hội nhập kinh tế quốc tế khiến ngành nghề thiếu sức cạnh tranh bị xóa xổ (tăng tỷ lệ thất nghiệp) và một số ngành nghề mới được tạo ra (tạo thêm việc làm), thì cũng có nguyên nhân chủ quan đến từ chính bản thân người lao động. Thất nghiệp tự nguyện để nhằm hưởng chi trả thất nghiệp cũng là một nguyên nhân tiêu cực khiến tốc độ chi tăng nhanh hơn tốc độ thu BHTN. Tất cả những hiện tượng này khiến "mục tiêu đảm bảo khả năng hỗ trợ tài chính cho người thất nghiệp trong tương lai của quỹ BHTN ở Việt Nam" trở nên mong manh hơn (ít sức chịu đựng hơn)". Thứ hai, quản lý và vận hành quỹ BHTN còn nhiều khiếm khuyết. Tình trạng doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động diễn ra không chỉ ở doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước, mà còn cả ở những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, chi phí quản lý và điều hành quỹ cũng không ngừng tăng lên mà các hoạt động quản ... 9288 -0.987878 0.718417 Schwarz SC 0.533134 -0.484031 1.222264 Mean dependent 0.076584 0.000193 0.047182 S.D. dependent 0.412722 0.181277 0.640676 Determinant resid covariance (dof adj.) 3.67E-05 Determinant resid covariance 1.04E-05 Log likelihood 47.39440 Akaike information criterion -0.524650 Schwarz criterion 1.261716 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Eview 9. (Quay lại) PHỤ LỤC 7 Kiểm định mối quan hệ nhân quả H0: Giả định không có mối quan hệ nhân quả H1: Có mối quan hệ nhân quả : VEC Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 06/17/20 Time: 18:51 Sample: 1 40 Included observations: 32 Dependent variable: D(LNTC) Nhận xét Excluded Chi-sq df Prob. D(DLNTD) 0.603016 2 0.7397 Chấp nhận H0 D(LNGDP) 8.954316 2 0.0114 Từ chối D(LNCPI) 0.323943 2 0.8505 Chấp nhận H0 D(LNEXR) 2.733330 2 0.2550 Chấp nhận H0 All 23.26042 8 0.0030 Từ chối Dependent variable: D(DLNTD) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 0.559708 2 0.7559 Chấp nhận H0 D(LNGDP) 0.243588 2 0.8853 Chấp nhận H0 D(LNCPI) 19.02779 2 0.0001 Từ chối D(LNEXR) 8.050903 2 0.0179 Từ chối All 26.87373 8 0.0007 Từ chối Dependent variable: D(LNGDP) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 10.20954 2 0.0061 Từ chối D(DLNTD) 1.705909 2 0.4262 Chấp nhận H0 D(LNCPI) 11.84644 2 0.0027 Từ chối D(LNEXR) 1.990765 2 0.3696 Chấp nhận H0 All 42.94391 8 0.0000 Từ chối Dependent variable: D(LNCPI) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 3.751926 2 0.1532 Chấp nhận H0 D(DLNTD) 6.995705 2 0.0303 Từ chối D(LNGDP) 0.531303 2 0.7667 Chấp nhận H0 D(LNEXR) 0.169346 2 0.9188 Chấp nhận H0 All 10.88788 8 0.2081 Chấp nhận H0 Dependent variable: D(LNEXR) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 1.586245 2 0.4524 Chấp nhận H0 D(DLNTD) 16.51070 2 0.0003 Từ chối D(LNGDP) 3.738239 2 0.1543 Chấp nhận H0 D(LNCPI) 1.331221 2 0.5140 Chấp nhận H0 All 18.23751 8 0.0195 Từ chối Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Eview 9. (Quay lại) PHỤ LỤC 8 Kiểm định sự cần thiết của các biến số trong mô hình VEC Lag Exclusion Wald Tests Date: 06/18/20 Time: 00:48 Sample: 1 40 Included observations: 32 Chi-squared test statistics for lag exclusion: Numbers in [ ] are p-values D(LNTC) D(DLNTD) D(LNGDP) D(LNCPI) D(LNEXR) Joint DLag 1 17.78831 13.31958 30.90771 9.678454 9.629717 114.2918 [ 0.003224] [ 0.020561] [ 9.77e-06] [ 0.084876] [ 0.086433] [ 2.22e-13] DLag 2 3.095026 20.45937 35.35593 2.908860 7.588614 86.08344 [ 0.085338] [ 0.001024] [ 1.28e-06] [ 0.714035] [ 0.180413] [ 1.23e-08] df 5 5 5 5 5 25 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Eview 9. (Quay lại) PHỤ LỤC 9 Kiểm định mối quan hệ nhân quả sau khi loại bỏ biến không cần thiết VEC Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 07/10/20 Time: 08:55 Sample: 1 40 Included observations: 32 Dependent variable: D(LNTC) Nhận xét Excluded Chi-sq df Prob. D(DLNTD) 13.90995 2 0.0010 Từ chối D(LNGDP) 7.934769 2 0.0189 Từ chối All 17.33639 4 0.0017 Từ chối Dependent variable: D(DLNTD) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 1.150201 2 0.5626 Chấp nhận H0 D(LNGDP) 0.709608 2 0.7013 Chấp nhận H0 All 1.470850 4 0.8318 Chấp nhận H0 Dependent variable: D(LNGDP) Excluded Chi-sq df Prob. D(LNTC) 1.981387 2 0.3713 Chấp nhận H0 D(DLNTD) 2.437294 2 0.2956 Chấp nhận H0 All 5.005966 4 0.2867 Chấp nhận H0 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Eview 9. (Quay lại) PHỤ LỤC 10 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết Date: 08/15/20 Time: 18:58 Sample (adjusted): 9 40 Included observations: 32 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: LNTC DLNTD LNGDP Exogenous series: LNCPI LNEXR Warning: Critical values assume no exogenous series Lags interval (in first differences): 1 to 2 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.703326 68.42404 29.79707 0.0000 At most 1 * 0.422967 29.54016 15.49471 0.0002 At most 2 * 0.311524 11.94479 3.841466 0.0005 Trace test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.703326 38.88388 21.13162 0.0001 At most 1 * 0.422967 17.59537 14.26460 0.0143 At most 2 * 0.311524 11.94479 3.841466 0.0005 Max-eigenvalue test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): LNTC DLNTD LNGDP 5.387671 13.22080 7.256792 7.248837 -3.738171 -8.537737 -0.143247 24.04784 2.328815 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(LNTC) -0.211325 0.004965 0.059709 D(DLNTD) -0.017611 -0.036333 -0.053041 D(LNGDP) -0.095078 0.198074 0.030830 1 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 38.59671 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNTC DLNTD LNGDP 1.000000 2.453900 1.346926 (0.70233) (0.28668) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNTC) -1.138552 (0.20008) D(DLNTD) -0.094881 (0.12730) D(LNGDP) -0.512247 (0.36255) 2 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 47.39440 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNTC DLNTD LNGDP 1.000000 0.000000 -0.739369 (0.24603) 0.000000 1.000000 0.850195 (0.12369) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNTC) -1.102565 -2.812452 (0.33527) (0.51001) D(DLNTD) -0.358253 -0.097010 (0.20161) (0.30670) D(LNGDP) 0.923558 -1.997438 (0.47319) (0.71982) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên phần mềm Eview9. PHỤ LỤC 11 1. Kiểm định hiện tượng tự tương quan đối với phần dư (độ trễ là 5) H0: Không có hiện tượng tự tương quan đối với phần dư H1: Có hiện tượng tư tương quan đối với phần dư VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 06/15/20 Time: 19:36 Sample: 1 40 Included observations: 31 Lags LM-Stat Prob Nhận xét 1 42,33662 0,0165 2 33,54214 0,1181 Chấp nhận giả thiết H0 3 22,86200 0,5856 Chấp nhận giả thiết H0 4 25,70725 0,4234 Chấp nhận giả thiết H0 5 31,31068 0,1789 Chấp nhận giả thiết H0 Probs from chi-square with 25 df. 2. Kiểm định phần dư thông thường VAR Residual Normality Tests Orthogonalization: Cholesky (Lutkepohl) Null Hypothesis: residuals are multivariate normal Date: 06/15/20 Time: 19:41 Sample: 1 40 Included observations: 31 Component Skewness Chi-sq df Prob. 1 -0,684123 2,418129 1 0,1199 2 -1,542350 12,29069 1 0,0005 3 -0,687416 2,441458 1 0,1182 4 -0,688829 2,451509 1 0,1174 5 0,619189 1,980877 1 0,1593 Joint 21,58267 5 0,0006 Component Kurtosis Chi-sq df Prob. 1 2,899148 0,013138 1 0,9087 2 6,820019 18,84870 1 0,0000 3 2,857021 0,026406 1 0,8709 4 4,267856 2,076299 1 0,1496 5 3,210670 0,057327 1 0,8108 Joint 21,02187 5 0,0008 Component Jarque-Bera df Prob. Nhận xét 1 2,431266 2 0,2965 Chấp nhận giả thiết H0 2 31,13939 2 0,0000 3 2,467863 2 0,2911 Chấp nhận giả thiết H0 4 4,527808 2 0,1039 Chấp nhận giả thiết H0 5 2,038204 2 0,3609 Chấp nhận giả thiết H0 Joint 42,60454 10 0,0000 3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi VAR Residual Heteroskedasticity Tests: No Cross Terms (only levels and squares) Date: 06/15/20 Time: 19:46 Sample: 1 40 Included observations: 31 Joint test: Chi-sq df Prob. 284.6749 300 0.7288 Individual components: Dependent R-squared F(20,10) Prob. Chi-sq(20) Prob. res1*res1 0,721587 1,295892 0,3459 22,36919 0,3208 Chấp nhận H0 res2*res2 0,651624 0,935230 0,5722 20,20034 0,4455 Chấp nhận H0 res3*res3 0,817039 2,232817 0,0960 25,32820 0,1892 Chấp nhận H0 res4*res4 0,855159 2,952070 0,0409 26,50994 0,1496 Chấp nhận H0 res5*res5 0,321388 0,236798 0,9970 9,963015 0,9688 Chấp nhận H0 res2*res1 0,520033 0,541738 0,8832 16,12102 0,7091 Chấp nhận H0 res3*res1 0,773864 1,711054 0,1922 23,98977 0,2428 Chấp nhận H0 res3*res2 0,608901 0,778448 0,6973 18,87592 0,5299 Chấp nhận H0 res4*res1 0,296585 0,210818 0,9985 9,194128 0,9805 Chấp nhận H0 res4*res2 0,398051 0,330635 0,9831 12,33957 0,9039 Chấp nhận H0 res4*res3 0,672977 1,028946 0,5041 20,86230 0,4053 Chấp nhận H0 res5*res1 0,442563 0,396963 0,9623 13,71946 0,8444 Chấp nhận H0 res5*res2 0,431363 0,379295 0,9688 13,37224 0,8608 Chấp nhận H0 res5*res3 0,687719 1,101121 0,4560 21,31928 0,3786 Chấp nhận H0 res5*res4 0,452784 0,413715 0,9554 14,03629 0,8287 Chấp nhận H0 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên phần mềm Eview9. (Quay lại) PHỤ LỤC 12 Bảng phân rã phương sai của mô hình nghiên cứu Variance Decomposition of LNTC: Period S.E. LNTC DLNTD LNGDP 1 0,214931 100,0000 0,000000 0,000000 2 0,301615 55,62879 1,245085 43,12612 3 0,308440 53,85581 4,763504 41,38069 4 0,324794 48,92259 12,58858 38,48884 5 0,346865 52,92164 11,77925 35,29910 6 0,359530 50,27879 10,97787 38,74334 7 0,363847 49,09365 11,42194 39,48441 8 0,368481 47,86888 13,50053 38,63058 9 0,377700 47,73079 14,82351 37,44570 10 0,382999 48,39025 14,69783 36,91192 Variance Decomposition of DLNTD: Period S.E. LNTC DLNTD LNGDP 1 0,129248 23,52732 76,47268 0,000000 2 0,152557 26,07124 55,24312 18,68564 3 0,159158 25,71691 56,43524 17,84785 4 0,168015 26,61990 57,06186 16,31824 5 0,183297 28,92570 56,25701 14,81729 6 0,192596 30,15131 53,67880 16,16989 7 0,200277 30,16009 53,58602 16,25389 8 0,208787 30,49168 53,82913 15,67920 9 0,217837 31,33278 53,43333 15,23389 10 0,225697 32,02741 52,71351 15,25908 Variance Decomposition of LNGDP: Period S.E. LNTC DLNTD LNGDP 1 0,303348 13,50872 18,86952 67,62176 2 0,393752 15,03580 11,41183 73,55237 3 0,404316 14,28368 13,18377 72,53255 4 0,407900 14,71744 13,24055 72,04201 5 0,447924 15,79941 18,88245 65,31814 6 0,462074 19,02134 17,77218 63,20648 7 0,469522 18,99433 17,67530 63,33037 8 0,474355 18,61843 18,03213 63,34944 9 0,484039 18,60283 20,35230 61,04487 10 0,491305 20,11875 20,59717 59,28408 Cholesky Ordering: LNTC DLNTD LNGDP Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên phần mềm Eview9.
File đính kèm:
- luan_an_anh_huong_cua_cac_nhan_to_kinh_te_vi_mo_toi_thu_chi.docx
- Luận án Thành Công.pdf
- Tóm tắt LATS.docx
- Tóm tắt LATS.pdf
- Thong tin đưa lên mạng Tiếng Anh.docx
- Thong tin đưa lên mạng Tiếng Anh.pdf
- Thong tin đưa lên mạng Tiếng Việt.docx
- Thong tin đưa lên mạng Tiếng Việt.pdf
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ.docx
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ.pdf