Luận án Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên: Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trong những năm gần đây tình hình nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều
biến động; và thực trạng hiệu suất làm việc của nhân viên các ngân hàng cũng có
nhiều biến động, năng suất lao động chưa cao. Trước thực trạng này, luận án này
nghiên cứu về ảnh hưởng của CSR đến sự gắn kết nhân viên thông qua vai trò trung
gian niềm tin tổ chức, SAT, và dưới vai trò điều tiết của danh tiếng tổ chức và mức
độ tự chủ công việc.
Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết ảnh hưởng của CSR đến sự gắn kết
nhân viên thông qua vai trò trung gian niềm tin tổ chức và SAT và dưới vai trò điều
tiết của danh tiếng tổ chức và mức độ tự chủ công việc trong lĩnh vực ngân hàng. Kết
quả nghiên cứu giúp cho nhà quản trị cấp cao của các ngân hàng tăng cường xây dựng
chương trình thực hiện CSR, nâng cao sự gắn kết nhân viên với tổ chức và cải thiện
hiệu quả cho tổ chức.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: nghiên cứu định tính
(thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm) với cỡ mẫu n=15; nghiên cứu định lượng
(phỏng vấn trực tiếp) với cỡ mẫu n=520.
Kết quả nghiên cứu có tồn tại mối quan hệ giữa CSR và sự gắn kết nhân viên
thông qua vai trò trung gian của niềm tin tổ chức và sự hài lòng công việc. Có tồn tại
mối quan hệ giữa CSR tác động đến niềm tin tổ chức và sự hài lòng công việc dưới
vài trò điều tiết của danh tiếng tổ chức, và mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức và sự
hài lòng công việc tác động đến sự gắn kết nhân viên dưới vai trò điều tiết của mức
độ tự chủ công việc. Kết quả nghiên cứu cho phép các nghiên cứu tiếp theo có thể sử
dụng các thang đo trong nghiên cứu này, và khám phá sâu hơn về lĩnh vực nghiên
cứu này với các ngành nghề khác nhau trong và ngoài nước.
Từ khóa: CSR, niềm tin của nhân viên với ngân hàng, SAT, danh tiếng của
ngân hàng, mức độ tự chủ công việc, sự gắn kết nhân viên, Việt Nam.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên: Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHINH ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHINH ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. TRẦN ĐĂNG KHOA 2. TS. NGUYỄN VĂN TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên: Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày thángnăm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Thị Nhinh iv LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Trần Đăng Khoa và TS. Nguyễn Văn Tân đã hướng dẫn tôi rất tận tâm để hoàn thành luận án này, và cũng đã mang đến những bài học vô cùng quý giá để tôi có thể vận dụng trong công việc và cuộc sống. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quí thầy/cô Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tình trong việc giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sỹ mà tôi theo học. Qua đó giúp tôi củng cố thêm về kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành luận án của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày thángnăm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Thị Nhinh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ iii LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................................ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... ix DANH MỤC BIỂU BẢNG ................................................................................................. xi DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... xii TÓM TẮT LUẬN ÁN....................................................................................................... xiii ABSTRACT ....................................................................................................................... xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.1. Vấn đề nghiên cứu ...................................................................................................... 1 1.1.1. Bối cảnh thực tiễn ................................................................................................. 1 1.1.2. Bối cảnh lý thuyết ................................................................................................. 6 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu ..................................................................................... 9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 12 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 13 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 13 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 13 1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 15 1.4.1. Nghiên cứu định tính .......................................................................................... 15 1.4.2. Nghiên cứu định lượng ....................................................................................... 16 1.5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 16 1.6. Kết cấu của luận án ................................................................................................... 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ....................................................... 19 NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 19 2.1. Lý thuyết nền tảng liên quan ..................................................................................... 19 2.1.1. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholders theory) ............................................ 19 2.1.2. Lý thuyết nhận dạng xã hội (Social identity theory) .......................................... 21 2.1.3. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory) ........................................... 22 2.1.4. Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) ................................................................ 24 2.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ............................................................................. 24 vi 2.2.1. Khái quát các bên liên quan................................................................................ 24 2.2.2. Hệ quả của CSR theo các bên liên quan ............................................................. 26 2.2.3. Cách tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ................................................. 27 2.2.4. Đo lường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ....................................................... 29 2.3. Sự gắn kết nhân viên ................................................................................................. 30 2.3.1. Khái quát sự gắn kết nhân viên .......................................................................... 30 2.3.2. Nguyên nhân sự gắn kết nhân viên ..................................................................... 33 2.3.3. Đo lường sự gắn kết nhân viên ........................................................................... 37 2.4. Danh tiếng tổ chức .................................................................................................... 38 2.4.1. Khái quát danh tiếng tổ chức .............................................................................. 38 2.4.2. Đo lường danh tiếng tổ chức .............................................................................. 40 2.5. Mức độ tự chủ công việc ........................................................................................... 42 2.5.1. Khái quát mức độ tự chủ công việc .................................................................... 42 2.5.2. Đo lường mức độ tự chủ công việc .................................................................... 44 2.6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ......................................................................... 47 2.6.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước ............................................................... 47 2.6.2. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 48 2.7. Mô hình nghiên cứu .................................................................................................. 54 2.7.1. Các khái niệm nghiên cứu .................................................................................. 54 2.7.2. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình lý thuyết ...................................................... 62 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 76 3.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................... 76 3.1.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 76 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 78 3.2. Nghiên cứu sơ bộ định tính ....................................................................................... 78 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ định tính ................................................................... 79 3.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu sơ bộ định tính ................................................................ 80 3.2.3. Quá trình thực hiện và kết quả của nghiên cứu sơ bộ định tính ......................... 81 3.2.4. Quá trình thực hiện thảo luận nhóm và kết quả điều chỉnh thang đo ................. 90 3.3. Nghiên cứu sơ bộ định lượng .................................................................................. 103 3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu sơ bộ định lượng .......................................................... 104 3.3.2. Thu thập dữ liệu sơ bộ định lượng ................................................................... 104 3.3.3. Kiểm định thang đo sơ bộ bằng độ tin cậy ....................................................... 104 vii 3.3.4. Đánh giá giá trị thang đo - phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................... 106 3.4. Kết luận về nghiên cứu sơ bộ .................................................................................. 107 3.5. Thiết kế nghiên cứu chính thức ............................................................................... 107 3.5.1. Mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 107 3.5.2. Phương pháp điều tra ........................................................................................ 109 3.6. Đánh giá mô hình .................................................................................................... 109 3.6.1. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA – Confirmatory Factor Analysis) ............ 109 3.6.2. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM – Structural Equation Modeling) .............. 110 3.7. Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap ....................................................... 112 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 113 4.1. Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức ..................................................................... 113 4.2. Phân tích độ tin cậy và nhân tố khám phá trong nghiên cứu chính thức ................ 114 4.2.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha trong nghiên cứu chính thức ........... 114 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA trong nghiên cứu chính thức ....................... 115 4.3. Kiểm định thang đo bằng CFA và hệ số tin cậy tổng hợp ...................................... 116 4.3.1. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA ......................... 116 4.3.2. Kết quả CFA cho mô hình tới hạn ................................................................. ... M. S (1932), Industrial psychology, New York: Norton. Vitell, S.J., and Davis, D.L (1990), The Relationship Between Ethics and Job Satisfaction: An Empirical Investigation, Journal of Business Ethics, 9(6), 489–494. Vlachos, P. A., Theotokis, A., & Panagopoulos, N. G (2010), Sales force reactions to corporate social responsibility: Attributions, outcomes, and the mediating role of organizational trust, Industrial Marketing Management, 39(7), 1207-1218. Waddock, S. & Graves, S (1997), The Corporate Social Performance-Financial Performance Link, Strategic Management Journal, 18(4), 303-319. Wagner, R. and Harter, J.K (2006), 12: The Great Elements of Managing, The Gallup Organization, Washington, DC. Walker, K (2010), A systematic review of the corporate reputation literature: Definition, measurement, and theory, Corporate Reputation Review, 12(4), pp. 357-387. Walsh, G. and Beatty, S. E (2007), Customer-based corporate reputation of a service firm: Scale development and validation, Journal of the Academy of Marketing Science, 35(1), 127 – 143. Walsh, G, Beatty, S. E. and Shiu, E. M. K (2009), The customer-based corporate reputation scale: Replication and short form, Journal of Business Research, 62(10), 924 – 930. Wang, X., Yu, Y., & Choi, Y (2014), Corporate social responsibility and firm performance through the mediating effect of organizational trust in Chinese firms. Chinese Management Studies, 8(4), 577-592 Wartick, S. L. & Cochran, P. L (1985), The evolution of the corporate social performance model, Academy of Management Review, 10(4), 758-769. Wartick, S. L (2002), Measuring corporate reputation: Definition and data, Business and Society, 41(4), 371–392. Watson, Tom (2007), Reputation and Ethical Behavior in a Crisis: Predicting Survival, Journal of Communication Management, 11, 4, 371-384. Wheeler, D. and Sillanpaa, M. (1997), The Stakeholder Corporation: A Blueprint for Maximizing Stakeholder Value, Pitman, London. Whitener, E. M., Brodt, S. E., Korsgaard, M. A., & Werner, J. M (1998), Managers as Initiators of Trust: An Exchange Relationship Framework for Understanding Managerial Trustworthy Behavior, Academy of Management Review, 23(3), 513-530. doi: 10.5465/AMR.1998.926624 Wefald, A.J. and Downey, R.G (2009), Construct dimensionality of engagement and its relation with satisfaction, Journal of Psychology, 143(1), 91-112. Wegge, J., Schmidt, K.-H., Parkes, C., and Van Dick, R (2007), Taking a Sickie: Job Satisfaction and Job Involvement as Interactive Predictors of Absenteeism in a Public Organization, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 80, 77–89. Williams, R. and Barrett, J (2000), Corporate philanthropy, criminal activity, and firm reputation: Is there a link? Journal of Business Ethics, 26(4), 341-350. Windsor, D (2013) Corporate social responsibility and irresponsibility: A positive theory approach, Journal of Business Research, 66(10), 1937-1944. Wood, D. J (1991), Corporate social performance revisited, Academy of Management Review, 16(4), 691-718. Wong YT, Ngo Y-H & Wong S-C (2003), Antecedents and outcomes of employees’ trust in chinese joint ventures, Asia Pacific Journal of Management, 20(4), 481-499. Wong, Y.T., Ngo, H.Y. and Wong, C.S (2006), Perceived organizational justice, trust, and OCB: a study of Chinese workers in joint ventures and state-owned enterprises, Journal of World Business, 41(4), 344-355. Woywode, M (2002), Global management concepts and local adaptations: Working groups in the French and German car manufacturing industry, Organization Studies, 23(4), 497-524. Wright, B. M., & Barker, J. R (2000), Assessing concertive control in the term environment, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 73(3), 345-361. Yang, S (2007), An integrated model for organization – public relational outcomes, organizational reputation, and their antecedents, Journal of Public Relations Research, 19(2), 91-121. Yong, S. M., Suhaimi, M. N., Abdullah, S. S., Rahman, S., & Nik Mat, N. K (2013), Employee engagement: A study from the private sector in Malaysia, Human Resource Management Research, 3(1), 43-48. You, C.S., Huang, C.C., Wang, H.B., Liu, K.N., Lin, C.H. and Tseng, J.S (2013), The Relationship between Corporate Social Responsibility, Job Satisfaction and Organizational Commitment, International Journal of Organizational Innovation, 5(4), 65-77. YUKL, G., & NEMEROFF, W (1979), Identification and measurement of specific categories of leadership behavior: A progress report. In JG Hunt & LL Larson (Eds.), Cross-currents in leadership. Zheng, D (2010), The Impact of Employees’ Perception of Corporate Social Responsibility on Job Attitudes and Behaviors: A Study in China, Dissertations and Theses Collection (Open Access), Paper 72, Singapore Management University, 2010, [Online] available at accessed on August 25, 2013. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tổng hợp các nghiên cứu xoay quanh mối quan hệ giữa CSR đến sự gắn kết nhân viên Nguồn: tổng hợp của tác giả PHỤ LỤC 2: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 2A: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LẦN 1 – THẢO LUẬN TAY ĐÔI PHẦN 1: GIỚI THIỆU PHỤ LỤC 2B: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LẦN 2 – THẢO LUẬN NHÓM Dàn bài thảo luận nhóm NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 2C: DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀM Ở CÁC NGÂN HÀNG TẠI TP.HCM THAM GIA THẢO LUẬN TAY ĐÔI VÀ THẢO LUẬN NHÓM STT Chuyên gia Trình độ Kinh nghiệm Chức vụ Nơi công tác 1 E1 Đại học 6 Trưởng bộ phận tuyển dụng VIB 2 E2 Đại học 9 Phó phòng tổ chức – nhân sự VIB 3 E3 Thạc sĩ 10 Trưởng phòng tổ chức – nhân sự VIB 4 E4 Đại học 8 Trưởng bộ phận tuyển dụng BIDV 5 E5 Đại học 12 Trưởng phòng tổ chức – hành chính BIDV 6 E6 Đại học 9 Phó phòng tổ chức – hành chính BIDV 7 E7 Đại học 7 Trưởng bộ phận tuyển dụng VIETCOMBANK 8 E8 Đại học 11 Phó phòng hành chính nhân sự VIETCOMBANK 9 E9 Thạc sĩ 13 Trưởng phòng hành chính nhân sự VIETCOMBANK 10 E10 Đại học 9 Trưởng bộ phận hành chính – nhân sự SACOMBANK 11 E11 Đại học 10 Phó phòng nhân sự SACOMBANK 12 E12 Đại học 14 Trưởng phòng nhân sự SACOMBANK 13 E13 Thạc sĩ 11 Trưởng phòng quản trị nhân sự ACB 14 E14 Đại học 8 Trưởng phòng tuyển dụng ACB 15 E15 Đại học 9 Trưởng phòng phát triển nhân sự ACB Nguồn: Nghiên cứu định tính PHỤ LỤC 3: THANG ĐO GỐC BẰNG TIẾNG ANH – VIỆT I. CSR – TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (Nguồn: Turker 2009b) PHỤ LỤC 4: BẢN THẢO ĐIỀU TRA SƠ BỘ (Dành cho thảo luận nhóm điều chỉnh thang đo) PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO 1. Thang đo CSR 2. Thang đo sự gắn kết nhân viên 3. Thang đo sự hài lòng công việc 4. Thang đo danh tiếng tổ chức 5. Thang đo niềm tin tổ chức 6. Thang đo mức độ tự chủ công việc PHỤ LỤC 6: PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA SƠ BỘ (Chương trình nghiên cứu sơ bộ) PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ CRONBACH'S ALPHA VÀ EFA CHO NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC 7A: KẾT QUẢ CRONBACH'S ALPHA 1. THANG ĐO CSR CSR đối với các tổ chức liên quan xã hội và phi xã hội CSR đối nhân viên CSR đối với khách hàng 2. THANG ĐO SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN Sự hấp dẫn Sự tận tâm Sự mạnh mẽ 3. THANG ĐO NIỀM TIN TỔ CHỨC Kỳ vọng về phần thưởng Xử lý lần 1 Xử lý lần 2 Hỗ trợ tinh thần Xử lý lần 1 Xử lý lần 2 Niềm tin quản lý Xử lý lần 1 Xử lý lần 2 Giá trị quản lý 4. THANG ĐO SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC Xử lý lần 1 Xử lý lần 2 5. THANG ĐO DANH TIẾNG TỔ CHỨC 6. THANG ĐO MỨC ĐỘ TỰ CHỦ CÔNG VIỆC Nguồn: kết quả chạy Cronbach’s alpha của nghiên cứu sơ bộ PHỤ LỤC 7B: KẾT QUẢ EFA 1. THANG ĐO CSR 2. THANG ĐO SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN 3. THANG ĐO NIỀM TIN TỔ CHỨC 4. KẾT QUẢ CHẠY EFA CHO TẤT CẢ CÁC KHÁI NIỆM Kết quả tải về các nhân tố sau khi xoay ma trận Ma trận thành phần đã xoay 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 G1 .912 G4 .906 G2 .862 G3 .812 G6 .779 G5 .750 CE5 .853 CE3 .844 CE4 .833 CE6 .776 CE1 .766 CE2 .763 PS1 .891 PS5 .814 PS4 .790 PS6 .713 PS2 .629 PS7 .594 CS1 .852 CS6 .787 CS2 .752 CS5 .743 CS3 .709 CS4 .708 C1 .775 C5 .748 C2 .731 C7 .588 C6 .562 RE4 .899 RE3 .783 RE1 .782 RE2 .755 D4 .817 D2 .765 D3 .762 D1 .736 CC1 .887 CC3 .796 CC2 .731 TM1 .850 TM4 .812 TM3 .808 CA2 .804 CA1 .795 CA3 .756 V1 .816 V2 .795 V3 .729 ED2 .790 ED1 .751 ED3 .717 MV1 .777 MV3 .742 MV2 .713 Nguồn: Kết quả EFA nghiên cứu định lượng sơ bộ PHỤ LỤC 8: PHIẾU PHỎNG VẤN (Chương trình nghiên cứu chính thức) PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ CRONBACH'S ALPHA VÀ EFA CHO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 1. Thang đo CSR Kết quả Cronbach’s alpha Kết quả phân tích EFA 2. Thang đo sự gắn kết nhân viên Kết quả Cronbach’s alpha Kết quả phân tích EFA 3. Thang đo niềm tin tổ chức Kết quả Cronbach’s alpha Kết quả phân tích EFA KẾT QUẢ CHẠY EFA CHO TẤT CẢ CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU Kết quả tải về các nhân tố sau khi xoay ma trận Ma trận thành phần đã xoay 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 G4 .938 G1 .905 G3 .863 G5 .856 G6 .843 G2 .825 CS1 .904 CS2 .869 CS6 .805 CS3 .799 CS5 .739 CS4 .724 CE3 .879 CE4 .858 CE2 .742 CE1 .735 CE5 .716 CE6 .702 PS1 .828 PS5 .814 PS4 .774 PS2 .742 PS7 .710 PS6 .700 C1 .884 C6 .813 C7 .742 C2 .741 C5 .716 RE4 .887 RE2 .835 RE3 .810 RE1 .757 D1 .823 D3 .783 D2 .780 D4 .769 CC2 .898 CC1 .856 CC3 .803 TM3 .867 TM4 .857 TM1 .811 V1 .855 V2 .842 V3 .757 CA3 .838 CA2 .831 CA1 .821 ED1 .825 ED3 .799 ED2 .768 MV3 .859 MV1 .793 MV2 .785 Nguồn: Kết quả Cronbach’s alpha và EFA nghiên cứu định lượng chính thức PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ CFA CHO MÔ HÌNH TỚI HẠN Nguồn: Kết quả chạy mô hình tới hạn PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT Nguồn: Kết quả chạy mô hình SEM PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH VAI TRÒ TRUNG GIAN VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT Kết quả kiểm định vai trò trung gian của niềm tin tổ chức (OT) trong mối quan hệ từ CSR đến sự gắn kết nhân viên (EE). Kết quả hồi quy đơn CSR, OT Kết quả hồi quy bội CSR, OT, EE Kết quả kiểm định vai trò trung gian của sự hài lòng công việc (SAT) trong mối quan hệ từ CSR đến sự gắn kết nhân viên (EE). Kết quả hồi quy đơn CSR, SAT Kết quả hồi quy bội CSR, SAT, EE Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến M (danh tiếng tổ chức) lên mối quan hệ giữa CSR và OT Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến M lên mối quan hệ giữa CSR và OT Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến M (danh tiếng tổ chức) lên mối quan hệ giữa CSR và SAT Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến M lên mối quan hệ giữa CSR và SAT Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến N (mức độ tự chủ công việc) lên mối quan hệ giữa OT và EE Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến N lên mối quan hệ giữa OT và EE Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến N (mức độ tự chủ công việc) lên mối quan hệ giữa SAT và EE Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của biến N lên mối quan hệ giữa SAT và EE Nguồn: xử lý dữ liệu của tác giả
File đính kèm:
- luan_an_anh_huong_cua_trach_nhiem_xa_hoi_doanh_nghiep_den_su.pdf
- Tom tat luan an_Tran Thi Nhinh_E.pdf
- Tom tat luan an_Tran Thi Nhinh_V.pdf
- Trang thong tin_Tran Thi Nhinh_E.pdf
- Trang thong tin_Tran Thi Nhinh_V.pdf