Luận án Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Thực tế đã chứng minh, doanh nghiệp là một chủ thể chức sản xuất, kinh
doanh có trình độ, nguồn lực và kỹ năng tổ chức sản xuất nông nghiệp khá
hiệu quả. Vì thế, nhiều quốc gia đã nhanh chóng tập trung thu hút doanh
nghiệp đầu tư vào nông nghiệp để tạo nên sự phát triển mang tính đột phá.
Việt Nam là quốc gia có lợi thế về nông nghiệp, nhưng chủ thể của sản
xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu là các hộ gia đình nên sự phát triển của ngành
nông nghiệp thiếu đột phá. Vì thế, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã khá
chú trọng đến vai trò của khu vực doanh nghiệp nông nghiệp, đã ban hành khá
nhiều chính sách phát triển doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2020), tính đến hết ngày
31/12/2019, cả nước có 10.085 doanh nghiệp nông nghiệp đang hoạt động,
con số này của năm 2020 là 11.398 doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp chỉ
chiếm gần 1% tổng số doanh nghiệp trên cả nước. Quy mô đầu tư vào nông
nghiệp chủ yếu ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chiếm đến 92,35%, doanh nghiệp
có quy mô vừa với 2,06% và tiếp đến là doanh nghiệp có quy mô lớn chiếm
chưa đầy 6%. Qua đó cho thấy, sự phát triển của các doanh nghiệp nông
nghiệp trong giai đoạn vừa qua còn khá khiêm tốn so với tiềm năng, lợi thế
phát triển
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ KIM ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội -2021 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ KIM ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trần Kim Hào 2. TS. Nguyễn Minh Tú Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam kết Luận án tiến sĩ "Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam" là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, dưới sự hướng dẫn khoa học của các thầy hướng dẫn và các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố, các thông tin trích dẫn trong luận án đã được trích dẫn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và các cơ quan. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan hữu quan đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án tiến sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Kim Hào và TS. Nguyễn Minh Tú đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luậnán. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Vụ Quản lý doanh nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn gia đình và bạn bè đã động viên, cổ vũ, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án Trần Thị Kim Anh i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................ viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 1 2. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 3 3. Cấu trúc của nội dung luận án ................................................................... 3 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 5 CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................... 5 1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ........................................................................................................... 5 1.1.1. Nghiên cứu về tạo lập môi trường cho hoạt động kinh doanh nông nghiệp và khung chính sách nông nghiệp ................................................................................ 5 1.1.2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng của quá trình phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ............................................................................................................................ 12 1.1.3. Nghiên cứu về chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ................. 13 1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 16 1.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .......................................... 16 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 16 ii 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 17 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 18 1.2.4. Cách tiếp cận và khung phân tích .................................................................... 18 1.2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ..... 26 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ........................................................................... 26 2.1.1. Doanh nghiệp nông nghiệp ............................................................................... 26 2.1.2. Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp .......................................... 31 2.1.3. Nội dung nghiên cứu chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ...... 36 2.1.4. Tiêu chí đánh giá chính sách chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ............................................................................................................................ 40 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp .................................................................................................................. 41 2.2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ...... 43 2.2.1. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp . 43 2.2.2. Một số bài học rút ra cho hoàn thiện chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ở Việt Nam ............................................................................................. 48 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ..................................................... 51 iii 3.1. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ......................................................................................................................... 51 3.1.1. Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp ............................................................... 51 3.1.2. Quy mô doanh nghiệp nông nghiệp ................................................................. 52 3.1.3. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nông nghiệp ...................................... 55 3.2. THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ...... 59 3.2.1. Thực trạng hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp .... 59 3.1.2. Thực trạng tổ chức triển khai chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ............................................................................................................................ 72 3.3. THỰC TRẠNG THỤ HƯỞNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM ............................ 80 3.3.1. Chính sách đất đai .............................................................................................. 80 3.3.2. Chính sách hỗ trợ đầu tư ................................................................................... 85 3.3.3. Chính sách tiếp cận vốn tín dụng .................................................................... 88 3.3.4. Chính sách khoa học công nghệ ....................................................................... 92 3.3.5. Chính sách về lao động và đào tạo nhân lực ................................................... 95 3.3.6. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển thị trường ................... 96 3.3.7. Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm .............................................................. 98 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...................... 101 3.4.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................101 3.4.2. Những hạn chế, bất cập ...................................................................................104 iv 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập .....................................................110 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI .... 117 4.1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI ................................................................................................... 117 4.1.1. Bối cảnh liên quan đến chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới .....................................................................................117 4.1.2. Quan điểm và định hướng về chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam giai đoạn tới ..................................................................................121 4.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI ........... 124 4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện khâu hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ....................................................................................................124 4.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện khâu tổ chức triển khai chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ........................................................................................136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 143 1. Kết luận .................................................................................................... 143 2. Những điểm hạn chế của luận án .......................................................... 145 3. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................. 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .............. 159 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt CSHT Cơ sở hạ tầng CSPTDNNN Chính sách phát triển doanh nghiệpnông nghiệp DVTH Dịch vụ tổng hợp GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDP Tổng thu nhập quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị HNQT Hội nhập quốc tế DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp KH&CN Khoa học và công nghệ KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NNNT Nông nghiệp nông thôn NTM Nông thôn mới QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp T ... bao bì, nhãn mác sản phẩm, xây dựng logo, trang web giới thiệu sản phẩm không? Doanh nghiệp có được hỗ trợ hình thức khác để xúc tiến thương mại không? Doanh nghiệp có được hỗ trợ gì về đất trụ sở không Doanh nghiệp có được hỗ trợ gì về đất sản xuất, kinh doanh không? PHẦN F. NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Hiện nay, doanh nghiệp mong nhận được hỗ trợ gì? S TT Câu hỏi Trả lời (Có đánh số 1; không đánh số 0) 1 Không cần hỗ trợ gì? 2 Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ doanh nghiệp? 3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn? 4 Hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm? 5 Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi? 6 Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình canh tác có chứng nhận? 7 Hướng dẫn doanh nghiệp nắm được các quy định, chính sách nhà nước cho doanh nghiệp? 8 Hỗ trợ doanh nghiệp đăng kí thương hiệu? 9 Hỗ trợ doanh nghiệp thuê đất sản xuất? 10 Hỗ trợ DN mở rộng thị trường? 11 Hỗ trợ khác? Phụ lục 3 THÔNG TIN CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC KHẢO SÁT 1. Cán bộ cấp tỉnh và huyện TT Cơ quan Tỉnh Huyện Họ và tên SĐT Chức vụ 1 Chi cục PTNT Hưng Yên Hưng Yên Lê Văn Thắng Chi cục phó 2 Chi cục PTNT Tây Ninh Tây Ninh Tp Tây Ninh Phan Hiền Đức 0907132190 Trưởng phòng PTNT 3 Chi cục PTNT Quản Nam TP Tam Kỳ Nguyễn Thị Mai 0987243109 Chuyên viên 4 Phòng NN&PTNT Quản Ninh Hải Hà Nguyễn Tiếp Quản 0976522902 Cán bộ 5 Quảng Ninh Cẩm Phả Phạm Hà Giang 0888911178 Chủ tịch HND phường 6 UBND Cấn Đông Quảng Ninh Cẩm Phả Phạm Đình Khánh Cán bộ địa chính 7 Quảng Ninh Tp Uông Bí Đoàn Thị Dung 02033854429 Chuyên viên 8 Chi cục PTNT Hà Nam Phủ Lý Nguyễn Thị Hồng Chuyên viên 9 Chi cục PTNT Hà Nam Phủ Lý Nguyễn Anh Sơn 01249231403 Chuyên viên 10 Phòng tài chính & kế hoạch Bình Dương Tp TDM Vương Hưng 0908051052 Chuyên viên 11 Phòng NN&PTNT Quảng Bình Lệ Thủy Lê Đức Hợp 0983490768 Chuyên viên 12 Phòng NN&PTNT Thanh Hóa Thọ Xuân Lê Thị Quang 097517666 PTP Nông Nghiệp 13 UBND huyện Thanh Hóa Thiệu Hóa Nguyễn Xuân Nhất 0985904325 Chuyên viên 14 Phòng NN&PTNT Thanh Hóa Hậu Lộc Nguyễn Văn Tiến 0904276445 Phó trưởng phòng 15 Phòng NN&PTNT Thanh Hóa Như Thanh Vũ Hữu Tuấn 0976841165 Chuyên viên 16 Phòng NN&PTNT Quảng Ngãi Mộ Đức Nguyễn Mậu Châu 0978203499 Chuyên viên 17 Phòng NN&PTNT Quảng Ngãi Sơn Tịnh Lương Đình Tiến 0984740747 Phó trưởng phòng 18 Phòng NN&PTNT Quảng Ngãi Tư Nghĩa Lâm Văn Nhiều 0983830849 Chuyên viên 19 Chi cục PTNT Cao Bằng Bùi Thị Hồng Ngọc Chuyên viên 20 Chi cục PTNT Hải Phòng Nguyễn Thị Trà Phương Chuyên viên 21 Chi cục PTNT Hải Phòng Đoàn Xuân Độ 01288293775 22 Chi cục PTNT Đắk Lắk TP Buôn Ma Thuột Nguyễn Thị Tâm Đan 0917384979 Phó trưởng phòng 23 Phòng NN&PTNT Lai Châu Tam Đường Vũ Ngọc Hữu 0888313028 Viên chức 24 Phòng NN&PTNT Lai Châu Phong Thổ Cung Thanh Sơn 0984450737 Viên chức 25 Phòng NN&PTNT Lai Châu Tp Lai Châu Nguyễn Bá Tuấn 0949844177 Cán bộ 26 Chi cục PTNT Lạng Sơn Lạng Sơn Tp Lạng Sơn Nguyễn Thị Huế 0962818276 Chuyên viên 2. Cán bộ cấp xã Mã phiếu Tỉnh Huyện Xã Người trả lời Chức danh Số điện thoại 1 Lạng Sơn Văn Quan Vĩnh Lại Hoàng Thị Hiếu Chủ tích UBND xã 987668628 2 Thanh Hóa Như Thanh Xuân Du trịnh văn hùng Văn phòng ủy ban xã 1699100062 3 Hưng Yên Tiên Lữ Đức Thắng Phan văn kêws Chủ tịch UBND xã 1668856498 4 Quảng Nam Quế Sơn Quế Long hồ anh trung chủ tịch 2353885388 5 Quảng Ninh Uông Bí Phương Nam Bùi Xuân Việt Phó CT UBND phường 02033854214 6 Tiền Giang Cai Lậy Mỹ Long Trần Văn Trung PCT UBND xã 02733799806 Phụ lục 4 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DOANH NGHIỆP (Về chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp của Việt Nam) Số phiếu: Mã phiếu hỏi: A. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên người cung cấp thông tin: 2. Tên cơ quan nơi làm việc... 3. Chức vụ:.. 4. Địa chỉ: 5. Số điện thoại: 5. Địa chỉ hộp thư điện tử: B. NỘI DUNG ĐIỀU TRA I. Đánh giá thực trạng về tổ chức và phương thức hoạt động của doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn Xin hãy cho biết các, thuận lợi, vướng mắc mà các doanh nghiệp gặp phải khi hoạt động? Nội dung Thuận lợi Vướng mắc 1. Về vốn, tiếp cận tín dụng 2. Tình hình nguồn nhân lực 3. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp 4. Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của doanh nghiệp 5. Quy mô và phương thức hoạt động của doanh nghiệp 6. Trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu hoạt động và tính ổn định của đội ngũ cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp 7. Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật của các cấp 8. Sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn của chính quyền địa phương 9. Chỉ đạo, điều hành của chính quyền huyện 10. Tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất 11. Tiếp cận thị trường 12. Những vấn đề khác Ông/bà hãy cho biết những yếu tố tạo nên thành công trong vận hành tổ chức và phương thức hoạt động của doanh nghiệptheo Luật doanh nghiệpở địa phương? (chấm điểm từ 1 đến 5, tương ứng: 1=rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít vai trò; 5=không có vai trò gì) TT Yếu tố thành công Điểm 1 Lãnh đạo, đội ngũ quản trị tâm huyết tới hoạt động của doanh nghiệp 2 Lao động trong doanh nghiệp thể hiện tinh thần gắn bó và tích cực tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp 3 Doanh nghiệp có đất đai làm trụ sở 4 Đất đai cho sản xuất, kinh doanh 5 Doanh nghiệp có đủ vốn để hoạt động 6 Nguồn nhân lực tham gia các hoạt động dịch vụ, kinh doanh của doanh nghiệp có trình độ và kinh nghiệm 7 Doanh nghiệp có truyền thống hoạt động tốt 8 Sự năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm của bộ máy quản lý, điều hành doanh nghiệp 9 Doanh nghiệp có Điều lệ công ty cụ thể, chi tiết và phân phát tới từng thành viên 10 Doanh nghiệp xây dựng được Phương án SXKD phù hợp với năng lực quản lý, điều hành và thích ứng với nhu cầu thị trường 11 Chỉ đạo của đảng, chính quyền điạ phương trong hướng dẫn, động viên hoạt động của doanh nghiệp 12 Tập thể lãnh đạo công ty và người lao động có tinh thần hợp tác, đoàn kết, cùng chung tay xây dựng doanh nghiệp 13 Doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sản phẩm dài hạn 14 Doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ tốt với khách hàng cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp làm ra 15 Tập thể lãnh đạodoanh nghiệp thống nhất nhận thức về sự cần thiết phải biết cạnh tranh và kinh doanh giỏi như các DN khác II. Thực trạng triển khai chính sách đối với doanh nghiệp nông nghiệp ở địa phương Tỉnh ủy, HĐND, UBND có ra nghị quyết chuyên đề, chương trình hành động về phát triển doanh nghiệp trong nông, lâm, ngư nghiệp không? 1. Có 2. Không, Tại sao không? ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Đánh giá thực hiện các chính sách có liên quan đến chủ trương tổ chức lại doanh nghiệp trong nông, lâm, ngư nghiệp ở địa phương TT T Chính sách Có gặp khó khăn, vướng mắc Không gặp khó khăn, vướng mắc 1 Chính sách đất đai 2 Chính sách ưu đãi tiếp cận vốn 3 Ưu đãi thuế 4. Đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ quản trị, lãnh đạo doanh nghiệp 5. Chính sách hỗ trợ tiếp cận thị trường và tiêu thụ sản phẩm 6. Chính sách khoa học công nghệ 7. Chính sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng phục vụ SXKD nông nghiệp 8. Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm do thành viên làm ra 9. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác III. Đánh giá chung về vai trò doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn trong quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp và xây dựng NTM ở địa phương TT Vai trò của DOANH NGHIỆP Đánh giá Rất tốt TTốt Bình thường Kém RRất kém 1 Làm trung gian liên kết giữa nông hộ, trang trại với thị trường. 5 4 3 2 1 2 Tạo điều kiện cho nông hộ, HTX, trang trại tiếp cận công nghệ, kỹ thuật mới 3 Tăng kinh tế quy mô, tạo khối lượng SP đồng đều 5 4 3 2 1 4 Giảm chi phí sản xuất 5 4 3 2 1 5 Tăng giá bán sản phẩm cho hộ nông hộ, HTX, trang trại 5 4 3 2 1 6 Áp dụng đồng bộ QTKT tiên tiến 5 4 3 2 1 7 Góp phần nâng cao đời sống, thu nhập của người dân, phát triển kinh tế 5 4 3 2 1 8 Tham gia quy hoạch và thực hiện quy hoạch: định hướng SX, dồn điền đổi thửa, 5 4 3 2 1 9 Phát triển hạ tầng kinh tế: giao thông, thủy lợi, điện, chợ nông thôn,. 5 4 3 2 1 1 Khác 5 4 3 2 1 Phụ lục 5 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp của Việt Nam I. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN GIA Họ tên chuyên gia:.. Học hàm, học vị:.. Nơi công tác: Chức vụ:. Địa chỉ: Số điện thoại: . II. Bảng hỏi 1- Bảng tham khảo ý kiến chuyên gia về tính phù hợp của chính sách Xin chuyên gia cho biết đánh giá của mình về mức độ phù hợp của chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp đối với Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp; Chương trình xây dựng nông thôn mới và đối với sự phát triển của DNNN giai đoạn 2011-2019? Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Kém phù hợp Không phù hợp Đối với Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đối với Chương trình xây dựng nông thôn mới Đối với yêu cầu phát triển của DNNN 2- Bảng đánh giá của chuyên gia tính khả thi của chính sách Xin chuyên gia cho biết đánh giá của mình về khả năng đạt được các mục tiêu của các chính sách liên quan tới sự phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2011-2019? STT Mục tiêu các chính sách Đánh giá (%) Khả thi Không khả thi 1 Chính sách chung phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 2 Chính sách đất đai 3 Chính sách hỗ trợ đầu tư 4 Chính sách về lao động và đào tạo nhân lực 5 Chính sách tiếp cận vốn tín dụng 6 Chính sách khoa học công nghệ 7 Chính sách hỗ trợ xúc tiến TM và mở rộng thị trường 8 Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm 3- Ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính hiệu quả của chính sách Xin chuyên gia cho biết mức độ hiệu quả của Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2011-2019? STT Hiệu quả các chính sách Đánh giá (%) Rất hiệu quả Hiệu quả Kém hiệu quả Không hiệu quả 1 Chính sách chung phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 2 Chính sách đất đai 3 Chính sách hỗ trợ đầu tư 4 Chính sách về lao động và đào tạo nhân lực 5 Chính sách tiếp cận vốn tín dụng 6 Chính sách khoa học công nghệ 7 Chính sách hỗ trợ xúc tiến TM và mở rộng thị trường 8 Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm
File đính kèm:
- luan_an_chinh_sach_phat_trien_doanh_nghiep_nong_nghiep_viet.pdf
- QĐ Kim Anh K12.pdf
- Tom tat_EN.pdf
- Tom tat_VN1.pdf
- THONG TIN VE NHUNG DIEM MOI_EN.pdf
- THONG TIN VE NHUNG DIEM MOI_VN.pdf