Luận án Nghệ thuật tranh thờ của người dao ở tỉnh Yên Bái

Tranh Thờ và tranh Tết là các thể loại của dòng tranh dân gian đã có từ lâu

đời, là giá trị của văn hóa tinh thần, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tranh Thờ gắn

bó với đời sống tâm linh của nhân dân, cho thấy hệ tư tưởng, tín ngưỡng, quan niệm

về vũ trụ, nhân sinh, gắn liền với hình tượng những vị thần linh, thường được sử dụng

để thờ cúng.

Cùng với tranh thờ cúng của nhân dân miền xuôi, các tộc người anh em ở

miền núi như Tày, Nùng, Dao, Sán chay, Dáy. cũng có những bộ tranh thờ được

sử dụng trong tín ngưỡng thờ cúng. Người Dao ở ở miền núi phía Bắc nói chung

và ở Yên Bái nói riêng còn lưu giữ được những bộ tranh thờ độc đáo và có những

giá trị văn hóa nghệ thuật sâu sắc. Về các lĩnh vực lịch sử và văn hóa của người

Dao, đã có nhiều công trình nghiên cứu. Thế nhưng, tranh thờ, một loại hình nghệ

thuật tham gia và có vị trí quan trọng trong tổng thể các nghi lễ của người Dao,

trong đó có người Dao ở Yên Bái, thì chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu

một cách hệ thống và đầy đủ dưới góc độ nghệ thuật học. Đây chính là lý do để

nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Nghệ thuật tranh thờ của người Dao ở tỉnh Yên

Bái làm đề tài nghiên cứu.

Về phương diện tạo hình, tranh thờ cúng, ở miền xuôi hay miền núi, đều sử

dụng ngôn ngữ đặc trưng của nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật hội họa như: Đường

nét, hình khối, không gian, màu sắc để biểu hiện không gian trên mặt phẳng. Mượn

hình hài cụ thể, hiện thực để dẫn dắt ta vào một thế giới nội tâm, huyền bí của tranh

thờ, những nghệ nhân dân gian dùng ngôn ngữ của hội họa để biểu đạt, để đưa các

giá trị của các bức tranh tương đồng với các giá trị văn hóa của cộng đồng. Đây là

thành công rất lớn của các họa công vẽ tranh thờ. Để thấu hiểu được đầy đủ ngôn

ngữ, giá trị, biểu tượng trong các bộ tranh, cần một quá trình tìm tòi, khám phá cách

thức sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình để biểu đạt các giá trị ẩn sâu sau mỗi bức

tranh, là việc làm hết sức cần thiết. Nghiên cứu phần “hiển” và phần “ẩn”trong mỗi

bức tranh là quá trình đặt ra song hành đan xen không thể tách rời.

pdf 261 trang kiennguyen 19/08/2022 4821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghệ thuật tranh thờ của người dao ở tỉnh Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghệ thuật tranh thờ của người dao ở tỉnh Yên Bái

Luận án Nghệ thuật tranh thờ của người dao ở tỉnh Yên Bái
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
Nguyễn Sinh Phúc 
NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT 
Hà Nội - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
Nguyễn Sinh Phúc 
NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI 
Ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật 
Mã số: 9210101 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT 
 Người hướng dẫn khoa học 
 PGS.TS Ngô Văn Doanh 
Hà Nội - 2022 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sỹ Nghệ thuật tranh thờ của người Dao ở 
tỉnh Yên Bái là công trình do tôi nghiên cứu, thực hiện. Những vấn đề nghiên cứu 
cùng những ý kiến tham khảo, tư liệu đều có chú thích nguồn đầy đủ. 
 Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung trong luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2022 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Sinh Phúc 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................................... i 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... iii 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... iv 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 
KHÁI QUÁT VỀ TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI ............. 111 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 111 
1.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 266 
1.3. Khái quát về tranh thờ của người Dao ở tỉnh Yên Bái ............................. 345 
Tiểu kết ....................................................................................................................... 534 
Chương 2. NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở 
TỈNH YÊN BÁI ........................................................................................................................ 566 
2.1. Tạo hình ở các tranh thờ khổ lớn, một vị thần chủ......................................566 
 2.2. Tạo hình ở các tranh thờ khổ lớn, nhiều vị thần chủ...............................85 
2.2. Tạo hình ở các bức tranh khổ nhỏ ............................................................... 1001 
Tiểu kết ..................................................................................................................... 1067 
Chương 3. ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ BÀN LUẬN TRONG 
NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI ................ 108 
3.1. Đặc trưng nghệ thuật tạo hình trong tranh thờ của người Dao ............ 1089 
3.2. Một số bàn luận về nghệ thuật tranh thờ của người Dao ở tỉnh Yên Bái
 .................................................................................................................................... 1278 
Tiểu kết ....................................................................................................................... 158 
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 1602 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ......................... 1646 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 1657 
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 1724 
iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Viết đầy đủ 
GS : Giáo sư 
KT Kích thước 
NCS : Nghiên cứu sinh 
NTTH : Nghệ thuật tạo hình 
Nxb : Nhà xuất bản 
PGS : Phó giáo sư 
TGTN : Tôn giáo tín ngưỡng 
TK : Thế kỷ 
Tr : Trang 
VHDG : Văn hóa dân gian 
iv 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Bảng thống kê các bộ tranh thờ đầy đủ của người Dao đã được NCS điều 
tra và khảo cứu....176 
Bảng 1.2: Hệ thống 17 bức tranh trong hai bộ tranh thờ của người Dao ở Yên 
Bái...178 
Bảng 2.1: Sơ kết những quy tắc tạo hình các bức tranh vị thần tối cao dạng thức bố 
cục một vị thần chủ 181 
Bảng 2.2: Sơ kết những quy tắc tạo hình của các cặp tranh đối xứng dạng thức bố cục 
một vị thần chủ.....185 
Bảng 2.3: Sơ kết những quy tắc tạo hình của nhóm cặp tranh đối xứng hai vị thần 
chủ. 187 
Bảng 3.1: So sánh những thay đổi giữa tranh thờ cổ và tranh thờ vẽ mới của người 
Dao ở Yên Bái.189 
Bảng 3.2: So sánh tranh thờ của người Dao ở Yên Bái với tranh thờ cúng trong dòng 
tranh dân gian Việt Nam191 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Tranh Thờ và tranh Tết là các thể loại của dòng tranh dân gian đã có từ lâu 
đời, là giá trị của văn hóa tinh thần, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tranh Thờ gắn 
bó với đời sống tâm linh của nhân dân, cho thấy hệ tư tưởng, tín ngưỡng, quan niệm 
về vũ trụ, nhân sinh, gắn liền với hình tượng những vị thần linh, thường được sử dụng 
để thờ cúng. 
Cùng với tranh thờ cúng của nhân dân miền xuôi, các tộc người anh em ở 
miền núi như Tày, Nùng, Dao, Sán chay, Dáy... cũng có những bộ tranh thờ được 
sử dụng trong tín ngưỡng thờ cúng. Người Dao ở ở miền núi phía Bắc nói chung 
và ở Yên Bái nói riêng còn lưu giữ được những bộ tranh thờ độc đáo và có những 
giá trị văn hóa nghệ thuật sâu sắc. Về các lĩnh vực lịch sử và văn hóa của người 
Dao, đã có nhiều công trình nghiên cứu. Thế nhưng, tranh thờ, một loại hình nghệ 
thuật tham gia và có vị trí quan trọng trong tổng thể các nghi lễ của người Dao, 
trong đó có người Dao ở Yên Bái, thì chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu 
một cách hệ thống và đầy đủ dưới góc độ nghệ thuật học. Đây chính là lý do để 
nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Nghệ thuật tranh thờ của người Dao ở tỉnh Yên 
Bái làm đề tài nghiên cứu. 
Về phương diện tạo hình, tranh thờ cúng, ở miền xuôi hay miền núi, đều sử 
dụng ngôn ngữ đặc trưng của nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật hội họa như: Đường 
nét, hình khối, không gian, màu sắc để biểu hiện không gian trên mặt phẳng. Mượn 
hình hài cụ thể, hiện thực để dẫn dắt ta vào một thế giới nội tâm, huyền bí của tranh 
thờ, những nghệ nhân dân gian dùng ngôn ngữ của hội họa để biểu đạt, để đưa các 
giá trị của các bức tranh tương đồng với các giá trị văn hóa của cộng đồng. Đây là 
thành công rất lớn của các họa công vẽ tranh thờ. Để thấu hiểu được đầy đủ ngôn 
ngữ, giá trị, biểu tượng trong các bộ tranh, cần một quá trình tìm tòi, khám phá cách 
thức sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình để biểu đạt các giá trị ẩn sâu sau mỗi bức 
tranh, là việc làm hết sức cần thiết. Nghiên cứu phần “hiển” và phần “ẩn”trong mỗi 
bức tranh là quá trình đặt ra song hành đan xen không thể tách rời. 
2 
Các vị thần linh là xương sống trong các bộ tranh thờ miền núi. Nhưng, khi đi 
qua từng vùng miền, do có sự ảnh hưởng của những phong tục tập quán địa phương 
và tín ngưỡng của cư dân bản địa, nên các vị thần được thể hiện trong các bức tranh 
thờ có những nét khác nhau. Người Dao ở Yên Bái, mặc dù vẫn sử dụng các bức tranh 
thờ trong các nghi lễ thờ cúng, các lễ cấp sắc, tết nhảy, cầu an, tang ma..., nhưng, trên 
thực tế, tranh thờ truyền thống của họ đang bị mai một dần, thay vào đó là những bộ 
tranh vẽ mới, do một số rất ít các thầy tào, thầy cúng ở địa phương thực hiện, với 
cách thức đơn giản và thiên về tính tiện lợi. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, tranh thờ 
mới không còn vẻ đẹp như trước, bị biến dạng, hoặc biến mất khi các ông thầy mất 
đi. Bởi vậy, khi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu sinh mong muốn góp phần vào 
việc khai thác, lưu giữ bảo tồn vẻ đẹp hình thức, gíá trị biểu tượng, giá trị văn hóa 
của các bộ tranh thờ của người Dao ở Yên Bái nói riêng và của người Dao ở Việt 
Nam nói chung. 
Tuy chưa có những công trình nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật tạo hình 
trong tranh thờ của người Dao, những đã có các công trình nghiên cứu chung khái 
quát về tộc người, lịch sử văn hóa,tôn giáo tín ngưỡng trong đó đề cập đến tranh thờ 
của người Dao, tranh thờ của các dân tộc miền núi phía Bắc như một yếu tố đi kèm. 
Song, cho tới nay, chưa có công trình nghiên cứu cụ chuyên sâu về yếu tố tạo hình 
trong tranh thờ của đồng bào các tộc người ở địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung và tranh 
thờ của người Dao ở Yên Bái nói riêng. Với mong muốn được tiếp nối, khám phá 
những giá trị văn hóa, nghệ thuật của đồng bào tộc người Dao tại Yên Bái, và đặc 
biệt là phát hiện, tìm được những nét đặc trưng trong ngôn ngữ tạo hình được biểu 
đạt trong các bộ tranh thờ, NCS mong muốn, thông qua luận án, đóng góp một phần 
công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của người 
Dao ở Yên Bái, để những giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của tranh thờ được lưu 
giữ bảo tồn và phát triển theo tinh thần Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ương 
Đảng khóa 8. 
3 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
Nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về nghệ thuật tranh thờ của người 
Dao ở Yên Bái, để qua đó thấy được thấy được tiến trình lưu truyền các bộ tranh tại 
địa phương; thấy được cách thức sử dụng ngôn ngữ tạo hình được biểu đạt ở mỗi bức 
tranh; thấy được những giá trị nghệ thuật, sự tương đồng hay khác biệt, giữa tranh 
thờ miền núi và các dòng tranh thờ miền xuôi, giữa tranh thờ của các tộc anh em miền 
núi phía Bắc với tranh thờ của người ở Dao Yên Bái. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
Điều tra tìm hiểu một cách hệ thống về những bộ tranh thờ truyền thống hiện 
còn và những bộ tranh thờ mới cùng các “tác giả” của những bộ tranh mới này. Tìm 
hiểu về sự lưu truyền và sáng tác các bộ tranh thờ cũ và mới tại địa phương. 
Tìm hiểu, nhận diện nghệ thuật, làm rõ về đặc trưng nghệ thuật tạo hình trong 
bộ tranh thờ, từ đó thấy được giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật trong tranh thờ của 
người Dao ở Yên Bái. Xác định giá trị biểu đạt các vị thần trong các bộ tranh thờ của 
người Dao ở Yên Bái. 
Tìm ra sự tương đồng khác biệt giữa tranh thờ của người Dao trong tương quan 
với tranh thờ các dân tộc thiểu số khác ở miền núi phía Bắc, cũng như của tranh thờ 
trong các dòng tranh dân gian tiêu biểu của người Việt, để có những giải pháp cho 
việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển di sản tranh thờ của người Dao nói chung và người 
Dao ở Yên Bái nói riêng. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu chính là đặc trưng nghệ thuật trong tạo hình tranh thờ 
của người Dao ở tỉnh Yên Bái. Từ đó tìm ra sự khác biệt (đặc trưng riêng) của nghệ 
thuật tạo hình tranh thờ của người Dao trong tương quan với tranh thò ở một số dòng 
tranh dân gian tiêu biểu của người Việt. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 
- Về không gian 
4 
Địa bàn nghiên cứu chủ yếu của luận án được xác định là: Tất cả các vùng đất 
và khu vực địa lý trong phạm vi tỉnh Yên Bái, nơi có người Dao sinh sống, bao gồm 
các huyện:Văn Chấn, Lục Yên, Yên Bình, ...  Vương 
196 
13 
11 
 10 12 
3.10 Thiên phủ địa phủ 3.11 Dương phủ thủy phủ 3.12 Đặng Nguyên Soái 3.13 Triệu Nguyên Soái 
14 
197 
3.14. Tổ tông 
CÁC BỨC TRANH KHỔ NHỎ TREO CÙNG BỘ TRANH ĐẠI ĐƯỜNG VÀ 
TIỂU ĐƯỜNG 
 a b 
3.14a Tranh Tứ Lục Công Tào3.14b Táo Quân, Thuyền quan 
Hình 3.15:Mặt nạ các thần. 
Hình 3.16: Đại Đường Kiều 
198 
Phụ lục 4 
Nguyên tắc treo bộ tranh thờcủa người Dao ở Yên Bái 
Gộp hai bộTiểu Đường và Đại Đườngkhi thờ cúng 
(Nguồn ảnh: Ảnh do NCS chụp Bộ tranh thờ (TKXX) của ông Bàn Văn Sương, thôn 
Tà Lành, xã Nậm Lành, tỉnh Yên Bái) 
 9 7 5 3 1 2 4 6 8 
 13 11 10 12 14 15 16 17 
4.1Ngọc Thanh4.2 Thượng Thanh 4.3 Thái Thanh 4.4Ngọc Hoàng 4.5 Tinh Chủ 
4.6 Trương Thiên Sư 4.7 Lý Thiên Sư 4.8 Đại Hải Phan 4.9 Thập Điện Diêm Vương 
4.10 Thiên phủ Địa phủ 4.11 Dương phủ Thủy phủ 4.12 Đặng Nguyên Soái 4.13 Triệu 
Nguyên Soái 4.14Tiểu Hải Phan 4.15 Tổ Tông 4.16 Thái Úy 4.17 Tổng Đàn 
199 
Phụ lục 5 
Giới thiệu một số bộ tranh thờđầu TK XX của người Dao ở Yên Bái 
và ở các địa phương khác 
Hình 5.1. Bộ tranh thờ của người Dao đầuTK XX tại nhà ông Lý Phúc tiến 
Thôn Nậm Chậu, xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 
(Nguồn ảnh: Ảnh do NCS chụp Bộ tranh thờ của người Dao (đầu TK XX) do cá 
nhân lưu giữ tại nhà trên các địa phương tỉnh Yên Bái) 
5 3 1 2 4 
5.1.1 Ngọc Thanh 5.1.2 Thượng Thanh 5.1.3 Thái Thanh 5.1.4 Ngọc Hoàng 5.1.5 Tinh Chủ 
200 
3.9 3.7 3.6 3.8 
5.1.6 Trương Thiên Sư 5.1.7 Lý Thiên Sư5.1.8 Đại Hải Phan 5.1.9 Thập điện diêm vương 
13 11 10 12 
5.1.10 Thiên phủ Địa phủ 5.1.11 Dương phủ Thủy phủ 5.1.12 Đặng Nguyên Soái 5.1.13 Triệu Nguyên Soái 
201 
14 15 16 
5.1.14Tiểu Hải Phan 5.1.15 Thái Úy 5.1.16 Tổng Đàn 
202 
5.2. Bộ tranh thờ của người Dao tỉnh Lào Cai đầu TK XX Tranh trưng 
bày tại Viện bảo tàng văn hóa các dân tộc tỉnh Thái Nguyên 
(Nguồn ảnh: Ảnh do NCS chụp Bộ tranh thờ của người Dao tỉnh Lào Cai đầu TK 
XX, tại Viện bảo tàng văn hóa các dân tộc tỉnh Thái Nguyên) 
5 3 1 2 4 
5.2.1 Ngọc Thanh 5.2.2 Thượng Thanh 5.2.3 Thái Thanh 5.2.4 Ngọc Hoàng 5.2.5 Tinh Chủ 
9 7 6 8 
5.2. 6 Trương Thiên Sư 5.2.7 Lý Thiên Sư 5.2.8Đại Hải Phan 5.2.9 Thập Điện Diêm Vương 
203 
13 11 10 12 
14 15 16 17 
5.2.14 Tổ Tông 5.2.15 Tiểu Hải Phan 5.1.16 Thái Úy 5.1.17 Tổng Đàn 
5.2.10 Thiên phủ Địa phủ 5.2..11 Dương phủ Thủy phủ 5.2.12 Đặng Nguyên Soái 5.2.13 Triệu Nguyên Soái 
204 
5.3. Bộ tranh thờ vẽ năm 2015 của người Dao ở Yên Bái, tranh được lưu 
giữ tại nhà ông Lý Hưỡu Vượng vẽ năm 2015 tại thôn Giàng Cài, xã Nậm Lành, 
tỉnh Yên Bái 
(Nguồn ảnh: Ảnh doNCS chụp bộ tranh thờ vẽ năm 2015 của người Dao tại nhà 
ông Lý Hưỡu Vượng tại thôn Giàng Cài, xã Nậm Lành, tỉnh Yên Bái) 
 5 3 1 2 4 
5. 3.1 Ngọc Thanh,5.3. 2 Thượng Thanh 5.3.3 Thái Thanh 5.3.4 Ngọc Hoàng 5.3.5 Tinh Chủ 
 9 7 6 8 
5. 3. 6 TRương Thiên Sư 5.3.7 Lý thiên Sư 5.3.8 Đại Hải Phan 5.3.9Thập điện Diêm Vương 
205 
 13 11 10 12 
5.3.10. Thiên Phủ Địa Phủ 5.3.11.Dương Phủ Thủy Phủ 5.3.12. Đặng Nguyên Soái 5.3.13 Triệu 
Nguyên Soái 
 14 15 16 17 
5.3.14. Tổ Tông 5.3.15. Tiểu Hải Phan 5.3.16.Thái úy 5.3.17. Tổng Đàn 
206 
Hình 5.18. Tranh tứ trực công tào, cấm trai táo quân 
Hình 5.19. Tranh mặt nạ thần 
Hình 5.20. Tranh Đại đường kiều 
207 
Phụ lục 6 
Nhận diện ngôn ngữ tạo hình trong từng bức tranh thờ đầu TK XX của người 
Dao tỉnh Yên Bái 
Hình 6.1: Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn 
208 
Hình 6.2: Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn 
209 
Hình 6.3: Thái Thanh Đạo Đức Thiên Tôn 
210 
Hình 6.4 Ngọc Hoàng 
211 
Hình 6.5: Tinh Chủ 
212 
Hình 6.6:Thái Úy 
213 
Cặp tranh đối xứng, dạng thức bố cục một vị thần chủ 
 Hình 6.7 Lý Thiên Sư Hình 6.8 Trương Thiên Sư 
214 
Cặp tranh đối xứng, dạng thức bố cục một vị thần chủ 
Hình 6.9 Tiểu Hải Phan Hình 6.10 Đại Hải Phan 
215 
Cặp tranh đối xứng, dạng thức bố cục một vị thần chủ 
 Hình 6.11 Triệu nguyên soái Hình 6.12 Đặng nguyên soái 
216 
Cặp tranh đối xứng, dạng thức bố cục hai vị thần chủ 
Hình 6.13 Tranh Thiên phủ địa phủ Hình 6.14 Dương phủ thủy phủ 
217 
Các bức tranh có dạng thức bố cục chồng tầng dọc (tranh trụ) 
Hình 6.15 Tổng đàn 
218 
Hình 6.16 Tổ Tông 
219 
Hình 6.17 Thập Điện Diêm Vương 
220 
Bộ 4 Bức Tranh khổ nhỏ 
Hình 6.18 . Tứ trực công tào a Hình 6.18. Tứ trực công tào b 
 Hình 6.19 . Táo quân Hình 6.20. Thuyền quan 
221 
Tranh mặt nạ thần 
Hình 6.21 Mặt Nạ Thần 
Bức tranh Đại Đường Kiều 
Hình 6.22 Đại Đường Kiều 
222 
Phụ lục 7 
Các bước vẽ tranh thờ của người Dao ở Yên Bái hiện nay 
(Nguồn ảnh do NCS chụp tại nhà thày cúng Lý Hữu Vượng-thôn Giàng Cài, xã 
Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) 
Hình 7.1. Bàn gỗ, có khắc kích thước bằng bức tranh để làm việc 
Hình 7.2. Giấy vẽ được đo cắt bằng kích thước tranh 
223 
Hình 7.3. Các bản can (bộ xương) được đưa ra để can hình 
Hình 7.4. Các bản can (bộ xương) được đưa ra để can hình 
224 
Hình 7.5. Giấy than dùng để can hình 
Hình 7.6. Can hình từ bản gốc bằng bút chì, can hình từ trên xuống 
225 
Hình 7.7. Can hình từ bản gốc bằng bút chì, can hình từ trên xuống 
Hình 7.8. Một bản can đã được hoàn chỉnh 
226 
Hình 7.9. Các bức hình can xongđược treo theo thứ tự trên tường vách 
Hình 7.10. Các bức hình can xongđược treo theo thứ tự trên tường vách 
227 
Hình 7.11. màu vẽ được chuẩn bị 
Hình 7.12. màu vẽ được chuẩn bị 
228 
Hình 7.13. Vẽ màu được thực hiện tỷ mỷ theo lối tô từng màu một 
Hình 7.14. Vẽ màu được thực hiện tỷ mỷ theo lối tô từng màu một 
229 
Hình 7.15. Các mảng màu đỏ đã được vẽ hoàn chỉnh trên tất cả các bức tranh 
thờ. 
Hình 7.16 Các mảng màu xanh, vàng, tím được tiếp tục tô hoàn chỉnh trên tất 
cả các bức tranh thờ. 
230 
Hình 7.17. Các mảng màu xanh, vàng, tím được tiếp tục tô hoàn chỉnh trên tất 
cả các bức tranh thờ. 
Hình 7.18. Các mảng màu xanh, vàng, tím được tiếp tục tô hoàn chỉnh trên tất 
cả các bức tranh thờ. 
231 
Hình 7.19. Các mảng màu đã được vẽ kín trên bề mặt tranh 
Hình 7.20. Các bức tranh đã được vẽ kín mảng và được treo trên tường vách 
232 
Hình 7.21. Công đoạn tỉa nét cuối cùng được thầy cúng thực hiện 
Hình 7.22. Các bức tranh đã được vẽ xong 
233 
Phụ lục 8 
Những sự thay đổi giữa tranh thờtruyền thống và tranh thờ vẽ mới 
(Nguồn ảnh: Nguồn do NCS chụp tại nhà thầy Tào Lý Hữu Vượng, Lý Phúc Tiến , 
xã Nậm Lành,Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) 
Hình 8.1. Tranh vẽ 5 vị thần tối cao trong bộ tranh thờcủa người Dao ở Yên 
Bái vẽ đầu TK XX 
Hình 8.2. Tranh vẽ 5 vị thần tối cao trong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên 
Bái vẽ năm 2015 
234 
Cuối TKXIX Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.3. Những thay đổi trên Tranh Trương Thiên Sư- Tranh thờ của người 
Dao ở Yên Bái vẽ năm 2015, đầu TK XX và cuối TK XIX 
235 
 Vẽ đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.4. Những thay đổi trên các tranh Lý Thiên Sư- Tranh thờ của người 
Dao ở Yên Bái vẽ đầu TK XX và vẽ năm 2015. 
236 
 Cuối TKXIX Đầu TK XX 
Hình 8.5. Trương Thiên Sư(ngồi Linh vật) H 8.6. Trương Thiên Sư (đứng thẳng) 
237 
Cuối TKXIX Đầu TK XX 
Hình 8.7. Lý Thiên Sư(cưỡi Linh vật) H 8.8. Lý Thiên Sư (đứng thẳng) 
238 
Đầu TK XX Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.9. Những thay đổi trên các tranh Đặng Nguyên Soái- Tranh thờ của 
người Dao ở Yên Bái vẽnăm 2015, đầu TK XX 
239 
 Đầu TK XX Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.10.Những thay đổi trên tranh Tiểu Hải Phan- Tranh thờ của người Dao 
ở Yên Bái vẽ cuối TK XIX đầu, TK XX và vẽ năm 2015 
240 
 Đầu TK XX Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.11. Những thay đổi trên bức tranh Đặng Nguyên Soái, Tranh thờ của 
người Dao ở Yên Bái vẽ cuối TK XIX đầu, TK XX và vẽ năm 2015 
 3 1 2 
Hình 8.12. Chân dung 3 vị thần chủ 1 Ngọc Than, 2 Thượng Thanh, 3 Thái 
Thanh - bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, năm 2015. 
241 
 3 1 2 
Hình 8.13. Chân dung 3 vị thần chủ 1 Ngọc Thanh, 2 Thượng Thanh, 3 Thái 
Thanh -bộ tranh thờ cổ vẽ cuối TK XIX 
Nguồn do NCS chụp tại thôn Nậm Chậu, xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái 
 Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.14. Những thay đổi trên chân dung Lý Thiên Sư trong bộ tranh thờ cổ 
vẽ đầu TK XX và bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại các xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, uyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái. 
242 
 Đầu TK XX Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.15. Những thay đổi trên chân dung Triệu Nguyên Soái trong bộ tranh 
thờ cổ vẽ cuối TK XIX, đầu TK XX và bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại các xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái. 
Cuối TKXIX Vẽ 2015 
Hình 8.16. Tạo hình đôi bàn tay của Ngọc Thanh bộ tranh thờ cổ vẽ cuối đầu 
TK XX và hình bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại các xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái. 
243 
 Đầu TK XX Vẽ 2015 
Hình 8.17. Tạo hình đôi bàn tay của thần Thái Thanh - hình 1 bộ tranh thờ cổ 
vẽ đầu TK XX và hình 2 bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại các xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái. 
Hình 8.18. Tạo hình đôi bàn tay của thần Thượng Thanh - hình 1 bộ tranh thờ 
cổ vẽ đầu TK XX và hình 2 bộ tranh thờ vẽ năm 2015 
Nguồn do NCS chụp tại các xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh 
Yên Bái. 
244 
Phụ lục 9 
So sánh sự tương đồng, khác biệt giữa tranh thờ của người Dao ở Yên Bái và 
Tranh thờ của người Dao ở Lào Cai và Hà Giang 
Nguồn ảnh: Nguồn do NCS chụp 
Bộ tranh thờ lưu giữ tại nhà ông Bàn Văn Sương, thôn Tà Lành, xã Nậm Lành, huyện 
Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 
Bộ Tranh thờ lưu giữ tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc tỉnh Thái Nguyên 
Bộ tranh thờ trong cuốn Tranh thờ Việt Nam, tác giả Phạm Ngọc Sỹ 
Hình 9.1. Tranh Trương Thiên sưtrong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên Bái và 
Tranh Trương Thiên Sư trong bộ tranh thờ của người Dao ở Lào Cai và Hà Giang 
245 
Hình 9.2. Tranh Triệu Nguyên soái trong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên 
Bái và Triệu Nguyên Soái trong bộ tranh thờ của người Dao ở Lào Cai 
246 
Hình 9.3. Tranh Đậng Nguyên soái trong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên Bái 
và Đặng Nguyên Soái trong bộ tranh thờ của người Dao ở Lào Cai 
247 
Hình 9.4. Tranh Lý Thiên Sưtrong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên Bái và 
Tranh Lý Thiên Sư trong bộ tranh thờ của người Dao ở Lào Cai 
248 
Hình 9.5.Tranh Tiểu Hải Phantrong bộ tranh thờ của người Dao ở Yên BáiLào 
Cai và Hà Giang 
249 
Tranh thờ của người Dao ở Yên Bái trong tương quan với dòng tranh dân gian 
Đông Hồ và Hàng Trống 
Nguồn ảnh: Nguồn do NCS chụp trong cuốn Dòng tranh dân gian Đông Hồ, tác giả 
Nguyễn Thị Hòa (chủ biên) (2019), Nxb Thế giới, Hà Nội. 
Tranh thờ trong dòng tranh dân gian Đông Hồ 
Hình9.6.Thiên ẤtHình9.7.Vũ Đinh 
Hình9.8.Huyền Đàn Trấn Môn Hình9.9. Tử vi trấn trạch 
250 
Hình9.10. Thần Tài 
Hình9.11. Tiên Sư Vi (Thần tổ nghề) 
251 
Hình9.12. Táo Ông Táo Bà 
Hình9.13. Ông Công 
252 
Tranh thờ trong dòng tranh dân gian Hàng Trống 
Nguồn ảnh: Nguồn do NCS chụp tại Bảo tàng Hà Nội, 2019 
Hình 9.14. Tranh Xích HổHình. 9.15Hoàng Hổ 
Hình 9.16. Tranh Hắc HổHình 9.17. Tranh Bạch Hổ 
253 
Hình 9.18. Tranh Ngũ Hổ 
254 
Hình 9.19. Tranh Tứ Phủ 
Hình 9.20. Tứ Phủ Công Đồng 
255 
Hình 9.21. Tranh Đức Thánh Trần 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghe_thuat_tranh_tho_cua_nguoi_dao_o_tinh_yen_bai.pdf
  • pdfcong van Nguyen Sinh Phuc.pdf
  • pdftóm tắt luận án 1.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt kết luận mới tiêng Anh.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt kết luận mới tiếng Việt.pdf
  • pdfTrich yeu luận án tiếng Anh.pdf
  • pdfTrích yếu luận án tiếng Việt.pdf