Luận án Nghiên cứu biến tính điện cực than thủy tinh bằng vật liệu có cấu trúc Nano ứng dụng để xác định thủy ngân trong môi trường nước

Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên đáng báo động ở nhiều quốc gia

trên thế giới, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước do ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe

cộng đồng. Một trong các tác nhân gây ảnh hưởng đó là sự có mặt của kim loại nặng

trong các nguồn nước. Trong đó, thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân là một

trong những tác nhân ô nhiễm có độc tính cao, có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe

con người khi xâm nhập vào cơ thể ở một lượng lớn hơn cho phép. Đặc biệt, khi tiếp

xúc với nồng độ thủy ngân mặc dù ở nồng độ thấp nhưng nếu kéo dài vẫn có thể dẫn

đến các vấn đề ở hệ tiêu hóa, hệ thống thần kinh, tiết niệu. Chính vì vậy, tổ chức Y

tế Thế giới đã quy định giới hạn cho phép thủy ngân trong nước uống phải nằm trong

khoảng hàm lượng vết (1 g / L) [1]. Do hàm lượng thủy ngân bị giới hạn ở mức thấp

nên các phương pháp phân tích cần có độ nhạy và độ chính xác cao.

Một số phương pháp phân tích sử dụng thiết bị hiện đại đa tính năng cho phép

phân tích phát hiện thủy ngân ở hàm lượng siêu vết được sử dụng phổ biến là: quang

phổ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS) [2], huỳnh quang tia X (XRF) [3], quang phổ hấp

thụ nguyên tử (AAS) [4,5], huỳnh quang nguyên tử (AFS) [6], phổ khối plasma cảm

ứng (ICP-MS) [7], hay quang phổ phát xạ nguyên tử cảm ứng (ICP-AES) [8,9]. Các

phương pháp hiện đại này có độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc đầu tư trang thiết bị

ban đầu rất lớn, quy trình xử lý mẫu và vận hành máy phức tạp. Do đó, phương pháp

phân tích điện hóa đã được đưa vào sử dụng với mục đích giảm giá thành phân tích

cũng như trang thiết bị ban đầu, đơn giản hóa việc xử lý mẫu phân tích mà vẫn có độ

chính xác, độ nhạy cao và độ lặp lại tốt.

Trong phương pháp phân tích điện hóa, để phân tích được hàm lượng vết đều

phải qua quá trình làm giàu bằng phương pháp điện hóa. Thông thường, việc làm giàu

các kim loại nặng thường được tiến hành nhờ dòng điện để khử các ion kim loại nặng

trong mẫu nước. Sản phẩm của quá trình này sẽ được tích tụ làm giàu trên bề mặt

điện cực. Tuy nhiên, sử dụng điện thế áp trong quá trình làm giàu có thể gây ảnh

hưởng đến độ chọn lọc của phương pháp, bởi trong quá trình làm giàu, có thể có các

chất đồng thời bị khử cùng các ion kim loại cần phân tích do thế khử của các chất này

không khác nhiều so với thế khử làm giàu của các chất cần phân tích. Vì vậy, một kỹ2

thuật vẫn thường được sử dụng là tạo liên kết hóa học diễn ra nhờ các tương tác giữa

ion kim loại cần phân tích với vật liệu đã biến tính bề mặt điện cực. Các tương tác có

thể diễn ra nhờ quá trình hấp phụ vật lý hoặc có liên kết hóa học. Một trong các vật

liệu biến tính điện cực có thể sử dụng để tạo kết hóa học với kim loại nặng đó là đơn

lớp tự sắp sếp (Self-Assembled Monolayer –SAM).

Hiện nay, trên thế giới, việc sử dụng SAM để phân tích phát hiện thủy ngân

đã được tiến hành với nhiều công bố rất khả quan [10-13]. Các kết quả cho thấy việc

sử dụng SAM biến tính bề mặt điện cực đã làm tăng độ chọn lọc của phép phân tích.

Độ nhạy của phương pháp có thể đạt đến mức ppb. Tuy nhiên, các hướng nghiên cứu

chủ yếu mới sử dụng SAM một cấu tử để biến tính điện cực nhằm tạo liên kết giữa

ion kim loại nặng và nhóm chức được gắn trên bề mặt.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu ở trong nước trong lĩnh vực phân tích thủy ngân

chủ yếu sử dụng các phương pháp AAS [14] hoặc phương pháp chiết pha rắn-quang

học [15], rất ít các công trình nghiên cứu phân tích thủy ngân bằng phương pháp điện

hóa. Đặc biêt, các nghiên cứu này chủ yếu làm giàu kim loại nặng bằng phương pháp

điện hóa như nghiên cứu của tác giả Dương Thị Tú Anh, điện cực được tác giả sử

dụng là điện cực màng vàng [16] và nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Thị Hải Yến

đã sử dụng điện cực AuNP/Pt và AuND/Pt [17]. Bởi vậy, việc làm giàu thủy ngân

bằng phương pháp hóa học nhằm nâng cao độ chọn lọc của phép phân tích chưa được

chú ý nhiều, trong đó sử dụng SAM biến tính điện cực để nâng cao độ nhạy và độ

chọn lọc trong phân tích kim loại nặng cũng như thủy ngân vẫn còn là hướng mới

pdf 133 trang kiennguyen 18/08/2022 15650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến tính điện cực than thủy tinh bằng vật liệu có cấu trúc Nano ứng dụng để xác định thủy ngân trong môi trường nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến tính điện cực than thủy tinh bằng vật liệu có cấu trúc Nano ứng dụng để xác định thủy ngân trong môi trường nước

Luận án Nghiên cứu biến tính điện cực than thủy tinh bằng vật liệu có cấu trúc Nano ứng dụng để xác định thủy ngân trong môi trường nước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
ĐẶNG THANH HUYỀN 
NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH 
BẰNG VẬT LIỆU CÓ CẤU TRÚC NANO ỨNG DỤNG ĐỂ 
XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
 Chuyên ngành: Hóa phân tích 
 Mã số: 9.44.01.18 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG PHONG 
 2. PGS.TS. VŨ ĐỨC LỢI 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
ĐẶNG THANH HUYỀN 
NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH 
BẰNG VẬT LIỆU CÓ CẤU TRÚC NANO ỨNG DỤNG ĐỂ 
XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
 Chuyên ngành: Hóa phân tích 
 Mã số: 9.44.01.18 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG PHONG 
 2. PGS.TS. VŨ ĐỨC LỢI 
Hà Nội – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan những kết quả thực nghiệm được trình bày trong luận án này 
là trung thực. Các số liệu, kết quả trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ công 
trình nào của các nhóm nghiên cứu khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Đặng Thanh Huyền 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hồng Phong, 
PGS.TS. Vũ Đức Lợi, những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng 
nghiên cứu để luận án được hoàn thành, đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài Khoa học Công 
Nghệ cấp viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam: “Nghiên cứu chế tạo đầu 
dò có cấu trúc nano và thiết bị điện hóa điều khiển bằng máy tính nhằm phát hiện 
lượng vết Hg (II) tại hiện trường”, mã số: VAST 07.03/13-14 và các đề tài Khoa học 
Công Nghệ cấp cơ sở để tôi thực hiện và hoàn thành các thí nghiệm trong luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện, Phòng Đào tạo Học 
viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho 
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với Viện Hóa học, Phòng Quản lý tổng hợp 
đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và 
nghiên cứu. 
 Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học 
trong Phòng ứng dụng Tin học trong nghiên cứu Hóa học, đặc biệt, GS.TS. Lê Quốc 
Hùng, PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà đã đóng góp các ý kiến xây dựng và trao đổi về các 
vấn đề cơ sở lý thuyết cũng như thực tiễn để luận án được hoàn thiện. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Giảng viên Khóa đào 
tạo Sau đại học của Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
đã bồi dưỡng, vun đắp các kiến thức cần thiết giúp tôi có được những kiến thức, kinh 
nghiệm quý báu trong học tập cũng như trong nghiên cứu. 
Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn 
bè, đã luôn bên tôi động viên khích lệ tinh thần và ủng hộ cho tôi, luôn mong muốn 
cho tôi sớm hoàn thành luận án 
 Tác giả luận án 
 Đặng Thanh Huyền 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................. 1 
2. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài ..................................... 2 
3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án ............................................... 3 
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 3 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 
1.1. Đơn lớp tự sắp xếp ............................................................................................. 5 
1.1.1. Giới thiệu chung về SAM .................................................................................. 5 
1.1.2. Ưu điểm của SAM trong biến tính điện cực rắn ............................................... 7 
1.1.3. Vật liệu chế tạo SAM ......................................................................................... 7 
1.1.4. Cấu trúc SAM trên một số vật liệu .................................................................... 8 
1.1.5. Các phương pháp chế tạo SAM ...................................................................... 12 
1.1.6. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc trong quá trình chế tạo SAM ............ 17 
1.2. Vật liệu nền sử dụng chế tạo đơn lớp hữu cơ tự sắp xếp (SAM) ................. 24 
1.2.1. Vật liệu vàng nano dạng hạt ........................................................................... 24 
1.2.2. Vật liệu composit AuNP − GO ........................................................................ 28 
1.3. Phân tích thủy ngân ......................................................................................... 30 
1.3.1. Khái quát chung về thủy ngân ......................................................................... 30 
1.3.2. Ứng dụng của thủy ngân ................................................................................. 30 
1.3.3. Độc tính của thủy ngân ................................................................................... 31 
1.3.4. Các phương pháp phân tích thủy ngân ........................................................... 32 
1.3.5. Sử dụng SAM biến tính điện cực ứng dụng phân tích thủy ngân .................... 37 
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 39 
2.1. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu, hóa chất ........................................................... 39 
2.1.1. Thiết bị và dụng cụ .......................................................................................... 39 
2.1.2. Vật liệu và hóa chất ......................................................................................... 40 
2.2. Chế tạo điện cực ............................................................................................... 41 
2.2.1. Chế tạo lớp AuNP trên điện cực GCE ............................................................ 41 
2.2.2. Chế tạo các SAM biến tính lớp AuNP trên điện cực GCE .............................. 42 
2.2.3. Chế tạo lớp composit AuNP-GO trên điện cực GCE ...................................... 42 
2.2.4. Chế tạo các SAM biến tính lớp composit AuNP-GO trên điện cực GCE ....... 42 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 43 
2.3.1. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu ........................................... 43 
2.3.2. Phương pháp phân tích đối chứng AAS .......................................................... 44 
2.3.3. Các phương pháp đo điện hóa ........................................................................ 44 
2.4. Phân tích mẫu thực .......................................................................................... 46 
2.4.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu .............................................................................. 46 
2.4.2. Tiến trình phân tích ......................................................................................... 46 
2.5. Phương pháp thống kê và phần mềm xử lý số liệu thực nghiệm ................. 46 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 48 
3.1. Tạo AuNP trên bề mặt GCE ............................................................................ 48 
3.1.1. Các kỹ thuật điện hóa hoạt hóa bề mặt GCE .................................................. 48 
3.1.2. Các điều kiện điện phân tạo AuNP ................................................................. 49 
3.1.3. Sự tạo thành AuNP trên bề mặt GCE ............................................................. 51 
3.2. Tạo composit AuNP-GO trên bề mặt GCE ................................................... 52 
3.2.1. Các phương pháp tạo AuNP-GO trên bề mặt GCE ........................................ 52 
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo composit AuNP-GO ................................ 55 
3.2.3. Cấu trúc bề mặt composit AuNP-GO trên bề mặt GCE ................................. 57 
3.3. Sử dụng các SAM biến tính điện cực ............................................................. 59 
3.3.1. 4-pyridineethanthiol biến tính AuNP/GCE ..................................................... 59 
3.3.2. 2-aminoethanthiol biến tính AuNP/GCE ........................................................ 61 
3.3.3. SAM hai cấu tử PET-AET biến tính AuNP/GCE ............................................ 63 
3.3.4. SAM hai cấu tử PET-AET biến tính AuNP+GO/GCE .................................... 64 
3.4. Cơ sở lý thuyết sử dụng SAM biến tính điện cực phân tích Hg (II) ............ 66 
3.5. Sử dụng điện cực biến tính các SAM để phân tích Hg (II) .......................... 68 
3.5.1 Quá trình làm giàu ........................................................................................... 69 
3.5.2. Ảnh hưởng của chiều quét thế đến việc xác định Hg(II) ................................ 70 
3.5.3. PET-SAM/AuNP phân tích Hg (II) .................................................................. 72 
3.5.4. PET-AET-SAM/AuNP phân tích Hg (II) ......................................................... 77 
3.5.5. PET-AET-SAM/AuNP-GO phân tích Hg (II) .................................................. 85 
3.5.6. Kỹ thuật điện hóa làm sạch điện cực .............................................................. 91 
3.6. Ứng dụng phân tích Hg (II) trong mẫu thực ................................................. 92 
3.6.1. Phân tích mẫu giả trong phòng thí nghiệm ..................................................... 92 
3.6.2. Kết quả đo mẫu thực trong phòng thí nghiệm ................................................ 94 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....... 103 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt 
Ý nghĩa 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
A Area Diện tích điện cực 
Shh Diện tích hình học của điện cực 
Shđ Diện tích hoạt động điện hóa của điện cực 
AAS Atomic Absorption 
Spectrophotometric 
Phổ hấp thụ nguyên tử 
AdSV Adsorptive Stripping 
Voltammetry 
Von – Ampe hấp phụ hòa tan 
AET 2-Aminoethanethiol 
hydrochloride 
2-Aminoethanethiol hydrochloride 
AFS Atomic Fluorescence 
Spectrophotometric 
Phổ huỳnh quang nguyên tử 
ASV Anodic Stripping Voltammetry Von – Ampe hòa tan anot 
AuNP Au Nanoparticle Vàng nano dạng hạt 
AuNP/GCE Au Nanoparticle on glassy 
carbon 
Vàng nano dạng hạt trên nền cacbon 
thủy tinh 
o-AT o-Amino thiophenol o-Amino thiophenol 
CNT Carbon Nanotube Ống cacbon kích thước nano 
CPE Carbon Paste Electrode ... ín-Yerga, A. Costa-García, Electrochemical 
determination of mercury: a review, Talanta, 116 1091-1104, (2013). 
138. C. and M.S. Gustin Sladek, Mercury speciation in environmental solid 
samples using thermal release technique with atomic aborption detection, 
Analytica Chimica Acta, 621 (2), 148-154, (2008). 
139. K. H. Grobecker & A. Detcheva, Validation of mercury determination by solid 
sampling Zeeman atomic absorption spectrometry and a specially designed 
furnace, Talanta, 70 (5), 962-965, (2006). 
140. Ildikó V. TÓTH M. Fátima SILVA, António O. S. S. RANGEL, 
Determination of Mercury in Fish by Cold Vapor Atomic Absorption 
Spectrophotometry Using a Multicommuted Flow Injection Analysis System, 
Analytical sciences, 22 861 - 864, (2006). 
141. M. Foulkes K. Leopold, P. Worsfold, Methods for the determination and 
speciation of mercury in natural waters-A review, Analytica Chimica Acta, 
663 (2), 127-138, (2010). 
142. M. Barbaro B. Passariello, S. Quaresima, A. Casciello, and A. Marabini, 
Determination of mercury by inductively coupled plasma - mass spectrometry, 
Microchemical Journal, 54 (4), 348-354, (1996). 
143. U. Vollkopf & E. R. Denoyer A. Stroh, Analysis of samples containing 
large amounts of dissolved solids using microsampling flow injection 
inductively coupled plasma mass spectrometry,, Journal of Analytical Atomic 
Spectrometry, 7 (8), 1201-1205, (1992). 
 114 
144. M. Ranaldo W. R. L. Cairns, R. Hennebelle, Speciation analysis of mercury 
in seawater from the lagoon of Venice by on-line preconcentration HPLC-
ICP-MS, Analytica Chimica Acta, 622 (1-2), 62-69, (2008). 
145. W. Feng J. Shi, M. Wang, Investigation of mercury-containing proteins by 
enriched stable isotopic tracer and size-exclusion chromatography 
hyphenated to inductively coupled plasma-isotope dilution mass spectrometry, 
Analytica Chimica Acta, 583 (1), 84-91, (2007). 
146. Ebby Fatemian and J. Walker James Allibone, Determination of mercury in 
potable water by ICP-MS using gold as a stabilising agent, J. Anal. At. 
Spectrom., 14, 235-239, (1999). 
147. Q. Wan N. Yang, J. Yu, Adsorptive voltammetry of Hg(II) ions at a glassy 
carbon electrode coated with electropolymerized methyl-red film, Sens. 
Actuators B, 110 246, (2005). 
148. Joseph Wang, Analytical Electrochemistry, (2006). 
149. Phan Thị Bình Lê Quốc Hùng, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong, Điện hóa 
học nâng cao, (2015). 
150. F. M. Matysik, Miniaturization of electroanalytical systems, Analytical and 
Bioanalytical Chemistry, 375 (1), 33-35, (2003). 
151. S. Steinberg I. Rubinstein, Y. Tor, A. Shanzer, J. Sagiv, Ionic recognition and 
selective response in self-assembling monolayer membranes on electrodes, 
Nature, 332 426- 429, (1988). 
152. D. Brynn Hibbert Edith Chow, J. Justin Gooding, Voltammetric detection of 
cadmium ions at glutathione-modified gold electrodes, Analyst, 130 831-837, 
(2005). 
153. O. Bäumchen M. Lessel, M. Klos, Self-assembled silane monolayers: an 
efficient step-by-step recipe for high-quality, low energy surfaces, Surface and 
Interface Analysis, 47 (5), 557-564, (2015). 
154. Thomas Schmaltz Thilo Bauer, Thomas Lenz, et al., , Phosphonate- and 
Carboxylate-Based Self-Assembled Monolayers for Organic Devices: A 
Theoretical Study of Surface Binding on Aluminum Oxide with Experimental 
Support, ACS Applied Materials & Interfaces, 5 (13), 6073-6080, (2013). 
155. Chow E; Hibbert DB; Gooding JJ, Electrochemical detection of lead ions via 
the covalent attachment of human angiotensin I to mercaptopropionic acid 
and thioctic acid self-assembled monolayers, Analytica Chimica Acta, 543 
167-176, (2005). 
156. Zengguang Cheng Tao Zhang, Yibing Wang, Zhongjun Li, Chenxuan Wang, 
Yibao Li, Ying Fang, Self-Assembled 1-Octadecanethiol Monolayers on 
Graphene for Mercury Detection, Nano Lett. , 10, 4738-4741, (2010). 
157. T. S. A. Wee T. P. Ang, W. S. Chin., Three-Dimensional Self-Assembled 
Monolayer (3D SAM) of n-Alkanethiols on Copper Nanoclusters, J. Phys. 
Chem. C, 108 11001-11010, (2004). 
158. Jens Ulstrup and Qijin Chi Nan Zhu, Surface self-assembled hybrid 
nanocomposites with electroactive nanoparticles and enzymes confined in a 
polymer matrix for controlled electrocatalysis, J. Mater. Chem. B, 3 (41), 
8133-8142, (2015). 
 115 
159. Chenxu Jiao Shuangyan Huan, Qi Shen, Jianhui Jiang, Guang ming Zeng, Guo 
he Huang, Guo li Shen, Ru qin Yu, Determination of heavy metal ions in mixed 
solution by imprinted SAMs, Electrochimica Acta, 49 4273-4280, (2004). 
160. Le Quoc Hung Tran Ngoc Huan, Vu Thi Thu Ha, et al., Spirally oriented Au 
microelectrode array sensor for detection of Hg (II), Talanta, 94 284-288, 
(2012). 
161. Nguyen Hoang Anh Pham Hong Phong, Le Quoc Hung, Nguyen Thi Cam 
Ha,Vu Thi Thu Ha, Highly sensitive determination of Hg(II) using self-
assembled monolayer of 4-pyridineethanthiol on gold nanoparticles modified-
glassy carbon electrode pretreated by exclusively cathodic polarization. , 
Asian J. Chem., 25 6562-6568, (2013). 
162. Phạm Thị Hải yến, Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một 
số vật liệu điện cực ứng dụng trong phân tích môi trường, of test, Học viện 
Khoa học và Công nghệ, (2016). 
163. Tiêu chuẩn Việt Nam: , TCVN 5993: 1995; TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9); 
TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10); TCVN 6636 (ISO 5667-6); TCVN 5994 (ISO 
5667-4); TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995).). 
164. N.H. Anh P.H. Phong, L.Q. Hung, et al., Highly sensitive determination of 
Hg(II) using self-assembled monolayer of 4-pyridineethanthiol on gold 
nanoparticles modified-glassy carbon electrode pretreated by exclusively 
cathodic polarization, Asian Journal of Chemistry, 25 (12), 6562-6568, 
(2013). 
165. M. Shkir, Yahia, I.S., Ganesh, V., A facile synthesis of Au-nanoparticles 
decorated PbI2 single crystalline nanosheets for optoelectronic device 
applications, Sci Rep 8, 13806, (2018). 
166. Shoaib Anwer G. Bharath, R. V. Mangalaraja, Emad Alhseinat, Fawzi Banat, 
N. Ponpandian, Sunlight-Induced photochemical synthesis of Au nanodots on 
α-Fe2O3@Reduced graphene oxide nanocomposite and their enhanced 
heterogeneous catalytic properties, Scientific Reports, 8 (1), 5718, (2018). 
167. G.D. Braybrook M.O. Finot, M.T. McDermott, , Characterization of 
electrochemically deposited gold nanocrystals on glassy carbon electrodes, J. 
Electroanal. Chem., 466, 234-241, (1999). 
168. Ariga.T Arihara.K, Takashima.N, Arihara.K, Okajima.T, Kitamura.F, 
Tokuda.K, Ohsaka.T. , Multiple voltammetric waves for reductive desorption 
of cysteine and 4-mercaptobenzoic acid monolayers self-assembled on gold 
substrates, Phys. Chem., 5 3758-3761, (2003). 
169. R. G. Compton & C. E. Banks, Understanding voltammetry (2nd edition), 
Imperial College Press, (2010). 
170. Lin S Shih CJ, Sharma R, Strano MS, Blankschtein D, Understanding the pH-
dependent behavior of graphene oxide aqueous solutions: A comparative 
experimental and molecular dynamics simulation study, Langmuir, 28 235-
241, (2012). 
171. G. Lee M. Acik, C. Mattevi, M. Chhowalla, K. Cho, Y. J. Chabal, Unusual 
infrared-absorption mechanism inthermally reduced graphene oxid, Nature 
materials, 9, 840-845, (2010). 
 116 
172. K. Tonigold X. Stammer, A. Bashir, D. Käfer, O. Shekhah, C. Hülsbusch, M. 
Kind, A. Groß, C. Wöll., A highly order, aromatic bidentate self-assembled 
monolayer on Au(111): a combined experimental and theoretical study, Phys. 
Chem.Chem. Phys, 12, 6445-6454, (2010). 
173. Puja Khare Raju Khan, Bimala Prasad Baruah, Ajit Kumar Hazarika, Nibaran 
Chandra Dey. , Spectroscopic, Kinetic Studies of Polyaniline-Flyash 
Composite, Chemical Engineering and Science, 1, 37-44, (2011). 
174. P. A. A. P. Marques G. Goncalves, C. M. Granadeiro,H. I. S. Nogueira, M. K. 
Singh, J. Gr´acio, Surface modification of graphene nanosheets with gold 
nanoparticles: the role of oxygen moieties at graphene surface on gold 
nucleation and growth, Chemistry of Materials, 21 (20), 4796-4802, (2009). 
175. Bertozzi C. E. D., C. R., Putvinski, T. M., Mujsce, A. M., Coadsorption of 
ferrocene-terminated and unsubstituted alkanethiols on gold: electroactive 
self-assembled monolayers, J. Am.Chem. Soc., 112 4301, (1990). 
176. K.; Ariga Arihara, T.; Takashima, N.; Arihara, K.; Okajima, T.; Kitamura, F.; 
Tokuda, K.; Ohsaka, T., Multiple voltammetric waves for reductive desorption 
of cysteine and 4-mercaptobenzoic acid monolayers self-assembled on gold 
substra. Phys. Chem. Chem., 5 3758, (2003). 
177. Garry Brent Dawson, Characterizations and applications of thiol monolayers 
adsorbed at gold electrodes., Retrospective Theses and Dissertations. Iowa 
State University Capstones (2001). 
178. Minehiko Iida Takashi Kakiuchi , Narutoshi Gon ,Daisuke Hobara, Shin-
ichiro Imabayashi, and Katsumi Niki, Miscibility of Adsorbed 1-
Undecanethiol and 11-Mercaptoundecanoic Acid Species in Binary Self-
Assembled Monolayers on Au(111), Langmuir, 17 1599-1603, (2001). 
179. Lara A Estroff J Christopher Love , Jennah K Kriebel, Ralph G Nuzzo, George 
M Whitesides, Self-Assembled Monolayers of Thiolates on Metals as a Form 
of Nanotechnology, Chem. Rev. , 105 (4), 1103-1170, (2005). 
180. Nguyễn Tinh Dung, Hóa phân tích phần 3 Các phương pháp định lượng hóa 
học (Tái bản lần thứ tám) ). 
181. Yang Li Canyan Che, Guifeng Zhang, Dewei Deng, Doped Amorphous 
Carbon Films Prepared by Liquid Phase Electrodeposition., Open Journal of 
Synthesis Theory and Applications, 3 (1), 5-13, (2014). 
182. Jack C Kotz Paul M. Treichel. John C Kotz, Paul M Treichel, Preview Edition: 
Chemistry/Chemical reactivity 4E, Cengage learning, (1998). 
183. S. Oda Y. Tanaka, H. Yamaguchi, Y. Kondo, C. Kojima, A.Ono, 15N−15N J-
Coupling Across HgII:  Direct Observation of HgII-Mediated T−T Base Pairs 
in a DNA Duplex, J. Am. Chem. Soc, 129, 244-245, (2007). 
184. I. Wag K. Shimazu, Y. Sato, K. Uosaki., In situ and dynamic monitoring of 
the self-assembling and redox processes of a ferrocenylundecanethiol 
monolayer by electrochemical quartz crystal microbalance, Langmuir, 8 (5), 
1385-1387, (1992). 
185. E. Jeoung T.B. Norsten, R.J. Thibault, V.M. Rotello, Specific hydrogen-bond-
mediated recognition and modification of surfaces using complementary 
functionalized polymer, Langmuir, 19 7089-7093, (2003). 
 117 
186. Dubois LH Nuzzo RG, Allara DL, Fundamental studies of microscopic 
wetting on organic surface.1. Formation and structural characterization of a 
self-consistent series of polyfunctional organic monolayers, J Am Chem Soc, 
112 558-569, (1990). 
187. C.C. Hsueh M.T. Lee, M/S/ Freund, G.S. Ferguson, Air oxidation of self-
assembled monolayers on polyscrystalline gold: The role of the gold substrate, 
Langmuir,, 14, 6419-6423, (1998). 
188. F.Nil ErtaŞ F.Okçu, H.I. Gokçel, H. Turaral, Anodic stripping voltammetry 
behavior of mercury in chloride medium and its determination at gold film 
electrode, Turk. J. Chem., 29, 355-366, (2005). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_tinh_dien_cuc_than_thuy_tinh_bang_va.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf
  • docxTrang thông tin đóng góp mới.docx
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf