Luận án Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998 - 2015)

Hiện nay, đói nghèo vẫn là một vấn đề nổi cộm không chỉ đối với những quốc

gia kém phát triển mà cả với những nƣớc phát triển trên thế giới. Trong xu thế hội

nhập hiện nay, giải quyết vấn đề đói nghèo không phải là công việc riêng của mỗi

quốc gia, mà trở thành mối quan tâm và là trách nhiệm của cả cộng đồng quốc tế.

Việt Nam là một trong những nƣớc có thu nhập trung bình trên thế giới, tình trạng

đói nghèo vẫn đang diễn ra và việc giải quyết tình trạng này là vấn đề quan tâm lớn

của Đảng và Chính phủ.

Xóa đói giảm nghèo, chăm lo cho ngƣời nghèo là một trong những chủ trƣơng

lớn, luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm. Trong những năm đất nƣớc

đổi mới, nhất là từ năm 1998 cho đến nay, Đảng và Chính phủ luôn coi XĐGN là

chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vừa là mục tiêu, vừa là tiền đề, điều kiện và thƣớc

đo của sự bền vững, công bằng xã hội. Chính phủ đã nhiều lần điều chỉnh mức chuẩn

nghèo, lần điều chỉnh sau luôn có mức xác định chuẩn nghèo cao hơn giai đoạn trƣớc

để thúc đẩy sự phát triển của công cuộc XĐGN. Trải qua hơn 30 năm đổi mới, đất

nƣớc Việt Nam có những bƣớc tiến rất đáng tự hào. Việt Nam đã thoát khỏi khủng

hoảng trong những thập niên cuối thế kỷ XX; kinh tế, xã hội có những bƣớc phát

triển, đặc biệt tình trạng đói nghèo giảm nhanh và bền vững, khoảng cách giàu nghèo

đang đƣợc thu hẹp dần. Thành tựu về XĐGN của Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế

đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, các vấn đề về an sinh

xã hội, XĐGN vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết.

Sơn La là tỉnh miền núi, nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam, địa bàn cƣ

trú của 12 tộc ngƣời thiểu số, có đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc Cộng hòa Dân

chủ Nhân dân Lào, giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, an ninh và quốc

phòng. Trong quá trình đổi mới đất nƣớc, tỉnh Sơn La đã tập trung mọi nguồn lực,

phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phƣơng để thực hiện công tác XĐGN. Sau gần 30

năm triển khai thực hiện, kết quả mà chƣơng trình XĐGN mang lại rất tích cực, tốc

độ tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo của tỉnh Sơn La đạt đƣợc nhiều thành tựu,

hoạt động giáo dục - đào tạo, lao động việc làm, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, y

tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân,. tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh2

thần của ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Việc đẩy mạnh thực hiện tốt công tác

XĐGN ở Sơn La không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh mà

còn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của cả khu vực Tây Bắc.

Bên cạnh thành công đó, quá trình triển khai thực hiện XĐGN của tỉnh Sơn La

vẫn còn những vấn đề bất cập và hạn chế. Do nhiều yếu tố tác động, đến năm 2015,

tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh so với khu vực và cả nƣớc vẫn còn cao. Tỉnh Sơn La vẫn có

5/12 huyện nghèo, 102/204 xã và 1.708 bản có điều kiện kinh tế - xã hội hết sức

khó khăn. Do vậy, nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện, đánh giá khách quan và

rút ra những kinh nghiệm trong công tác XĐGN ở tỉnh Sơn La là việc làm rất cần

thiết. Kết quả nghiên cứu đó còn góp phần tạo cơ sở lý luận, thực tiễn để Đảng,

Chính phủ, Tỉnh ủy và chính quyền tỉnh Sơn La hoàn chỉnh quan điểm, chủ trƣơng,

chính sách nhằm làm tốt hơn công tác XĐGN.

Về mặt khoa học, đến nay đã có những công trình nghiên cứu, bài viết về

các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện XĐGN ở các tỉnh miền núi phía

Bắc, trong đó có tỉnh Sơn La dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣ: sử học, kinh tế,

xã hội, văn hóa. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, vẫn chƣa có một công trình

nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện và hệ thống về công tác XĐGN ở

tỉnh Sơn La

pdf 247 trang kiennguyen 19/08/2022 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998 - 2015)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998 - 2015)

Luận án Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998 - 2015)
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ THANH TÚ 
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN LA 
(1998 - 2015) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC 
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ THANH TÚ 
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN LA 
(1998 - 2015) 
Ngành : Lịch sử Việt Nam 
Mã số : 92 29 013 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đinh Quang Hải 
 2. TS. Trần Thị Phƣơng Hoa 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài 
liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và đƣợc 
trích dẫn rõ ràng theo quy định. Những kết luận của luận án chƣa đƣợc công 
bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Thị Thanh Tú 
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
HĐND Hội đồng nhân dân 
Nxb Nhà xuất bản 
UBND Ủy ban nhân dân 
XĐGN Xóa đói giảm nghèo 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN................................................................................. 8 
1.1. Tình hình các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................... 8 
1.1.1. Những công trình ấn phẩm, báo cáo, bài viết nghiên cứu về 
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam ............................................................... 8 
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về kinh tế - xã hội và xóa đói 
giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam .............................. 16 
1.2. Nhận xét về kết quả nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tiếp 
tục làm rõ ....................................................................................................... 24 
1.2.1. Nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố .. 24 
1.2.2. Những vấn đề luận án cần tập trung làm rõ .................................. 26 
Chƣơng 2: THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN 
LA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2005 ............................................................ 27 
2.1. Các quan niệm về đói nghèo và tiêu chí đánh giá, phân loại đói 
nghèo ở Việt Nam .......................................................................................... 27 
2.1.1. Quan niệm về đói nghèo ............................................................... 27 
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá và chuẩn mực đói nghèo ở Việt Nam ........ 29 
2.2. Những nguyên nhân của đói nghèo và chủ trƣơng, chính sách của 
Đảng, Nhà nƣớc, tỉnh Sơn La về xóa đói giảm nghèo ................................ 31 
2.2.1. Khái quát quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn 
La trƣớc năm 1998 .................................................................................. 31 
2.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ....................................... 35 
2.2.3. Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và tỉnh 
Sơn La về xóa đói giảm nghèo ................................................................ 39 
2.3. Quá trình thực hiện và kết quả xóa đói giảm nghèo ........................... 45 
 2.3.1. Quá trình thực hiện ....................................................................... 45 
2.3.2. Kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo ......................................... 56 
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 65 
Chƣơng 3: THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN 
LA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 ............................................................ 69 
3.1. Những chủ trƣơng, chính sách về xóa đói giảm nghèo của Đảng, 
Chính phủ và tỉnh Sơn La trong tình hình mới ......................................... 69 
3.1.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Chính phủ .......................... 69 
3.1.2. Những yếu tố tác động đến công tác xóa đói giảm nghèo và 
chủ trƣơng, chính sách của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Sơn La ......... 73 
3.2. Quá trình thực hiện và kết quả xóa đói giảm nghèo ........................... 82 
3.2.1. Quá trình thực hiện ....................................................................... 82 
3.2.2. Kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo ......................................... 91 
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 115 
Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ......................... 118 
4.1. Nhận xét ................................................................................................ 118 
4.1.1. Ƣu điểm ...................................................................................... 118 
4.1.2. Hạn chế ....................................................................................... 130 
4.2. Một số kinh nghiệm .............................................................................. 139 
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 144 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 146 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................. 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 170 
 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ 
Bảng 2.1. Các huyện trọng điểm có các xã đặc biệt khó khăn trong 
―Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn 
miền núi, vùng sâu, vùng xa‖ ở tỉnh Sơn La, năm 1998 .................... 42 
Bảng 2.2. Số xã và nhân khẩu nghèo đói tại các huyện thuộc tỉnh Sơn La 
năm 1999 ............................................................................................. 53 
Bảng 2.3. Bảng số liệu về Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La từ 
năm 2001 đến năm 2005 ..................................................................... 59 
Bảng 3.1. Số học sinh ngƣời dân tộc thuộc diện nghèo đƣợc cử đi đào 
tạo theo chế độ cử tuyển trong giai đoạn 2011-2015 ........................ 103 
Bảng 4.1. Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo giá hiện hành của tỉnh Sơn 
La, Lào Cai, Điện Biên (2010-2015) ................................................ 123 
Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ nghèo trên tổng dân số của các tỉnh thuộc vùng Tây 
Bắc từ năm 2006 đến năm 2010 ....................................................... 126 
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ số lƣợng nhân khẩu thuộc diện nghèo ở các huyện 
của tỉnh Sơn La trƣớc năm 1998 ......................................................... 34 
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ về tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh Sơn La từ năm 2005 đến 
năm 2015 ............................................................................................. 93 
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ giảm nghèo của ba tỉnh Lào Cai, Điện 
Biên, Sơn La (2010-2015) ................................................................ 128 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Hiện nay, đói nghèo vẫn là một vấn đề nổi cộm không chỉ đối với những quốc 
gia kém phát triển mà cả với những nƣớc phát triển trên thế giới. Trong xu thế hội 
nhập hiện nay, giải quyết vấn đề đói nghèo không phải là công việc riêng của mỗi 
quốc gia, mà trở thành mối quan tâm và là trách nhiệm của cả cộng đồng quốc tế. 
Việt Nam là một trong những nƣớc có thu nhập trung bình trên thế giới, tình trạng 
đói nghèo vẫn đang diễn ra và việc giải quyết tình trạng này là vấn đề quan tâm lớn 
của Đảng và Chính phủ. 
Xóa đói giảm nghèo, chăm lo cho ngƣời nghèo là một trong những chủ trƣơng 
lớn, luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm. Trong những năm đất nƣớc 
đổi mới, nhất là từ năm 1998 cho đến nay, Đảng và Chính phủ luôn coi XĐGN là 
chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vừa là mục tiêu, vừa là tiền đề, điều kiện và thƣớc 
đo của sự bền vững, công bằng xã hội. Chính phủ đã nhiều lần điều chỉnh mức chuẩn 
nghèo, lần điều chỉnh sau luôn có mức xác định chuẩn nghèo cao hơn giai đoạn trƣớc 
để thúc đẩy sự phát triển của công cuộc XĐGN. Trải qua hơn 30 năm đổi mới, đất 
nƣớc Việt Nam có những bƣớc tiến rất đáng tự hào. Việt Nam đã thoát khỏi khủng 
hoảng trong những thập niên cuối thế kỷ XX; kinh tế, xã hội có những bƣớc phát 
triển, đặc biệt tình trạng đói nghèo giảm nhanh và bền vững, khoảng cách giàu nghèo 
đang đƣợc thu hẹp dần. Thành tựu về XĐGN của Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế 
đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, các vấn đề về an sinh 
xã hội, XĐGN vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết. 
Sơn La là tỉnh miền núi, nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam, địa bàn cƣ 
trú của 12 tộc ngƣời thiểu số, có đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc Cộng hòa Dân 
chủ Nhân dân Lào, giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, an ninh và quốc 
phòng. Trong quá trình đổi mới đất nƣớc, tỉnh Sơn La đã tập trung mọi nguồn lực, 
phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phƣơng để thực hiện công tác XĐGN. Sau gần 30 
năm triển khai thực hiện, kết quả mà chƣơng trình XĐGN mang lại rất tích cực, tốc 
độ tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo của tỉnh Sơn La đạt đƣợc nhiều thành tựu, 
hoạt động giáo dục - đào tạo, lao động việc làm, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, y 
tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân,... tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh 
2 
thần của ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Việc đẩy mạnh thực hiện tốt công tác 
XĐGN ở Sơn La không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh mà 
còn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của cả khu vực Tây Bắc. 
Bên cạnh thành công đó, quá trình triển khai thực hiện XĐGN của tỉnh Sơn La 
vẫn còn những vấn đề bất cập và hạn chế. Do nhiều yếu tố tác động, đến năm 2015, 
tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh so với khu vực và cả nƣớc vẫn còn cao. Tỉnh Sơn La vẫn có 
5/12 huyện nghèo, 102/204 xã và 1.708 bản có điều kiện kinh tế - xã hội hết sức 
khó khăn. Do vậy, nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện, đánh giá khách quan và 
rút ra những kinh nghiệm trong công tác XĐGN ở tỉnh Sơn La là việc làm rất cần 
thiết. Kết quả nghiên cứu đó còn góp phần tạo cơ sở lý luận, thực tiễn để Đảng, 
Chính phủ, Tỉnh ủy và chính quyền tỉnh Sơn La hoàn chỉnh quan điểm, chủ trƣơng, 
chính sách nhằm làm tốt hơn công tác XĐGN. 
Về mặt khoa học, đến nay đã có những công trình nghiên cứu, bài viết về 
các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện XĐGN ở các tỉnh miền núi phía 
Bắc, trong đó có tỉnh Sơn La dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣ: sử học, kinh tế, 
xã hội, văn hóa... Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, vẫn chƣa có một công trình 
nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện và hệ thống về công tác XĐGN ở 
tỉnh Sơn La. 
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quá trình thực 
hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998-2015)” làm luận án Tiến sĩ Lịch sử. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
Làm rõ quá trình thự ... ập Việt 196 196 70 
Phiêng 
Côn 
6 6 
 Bản Tra 80 80 97.5 
 Suối Trắng 23 23 100 
 Bản Nhèm 59 59 91.5 
 Bản Phù 37 37 91.9 
 Bản Tăng 17 17 100 
 Bản En 84 84 77 
V 
Thuận 
Châu 
9 108 62 2,190 2,190 
 Co Tòng 12 3 
225 
 Pá Hốc 43 43 72 
 Co Tòng 61 61 92 
 Co Nhừ 35 35 74 
 Bản Lầm 7 5 
 Bản Phát 25 25 72 
 Bản Tó Te 32 32 72 
Bản Hỏn 
Hoi 27 27 70 
 Bản Lầm B 25 25 72 
 Bản Thán 10 10 70 
 É Tòng 8 5 
 Hát Lẹ 17 17 100 
 Bản Ten 14 14 71 
 Nà Tòng 12 12 75 
 Nà Lanh 20 20 70 
 Thẳm Ổn 17 17 71 
 Co Mạ 19 8 
 Pá Pháy 26 26 88 
 Láo Hả 30 30 73 
 Po Mậu 51 51 73 
 Hua Ty 28 28 79 
 Nong Vai 68 68 71 
 Co Nghè B 39 39 72 
 Huổi Tính 18 18 72 
Pha 
Khuông 58 58 71 
Pá 
Luông 
8 3 
 Ká Kê 48 48 75 
 Pá Nọt 17 17 82 
 Bản Bó 46 46 70 
 Long Hẹ 16 8 
 Ta Khôm 15 15 80 
226 
 Cán Tỷ B 12 12 75 
 Cán Tỷ A 42 42 90 
 Há Tầu 10 10 80 
 Pá Púa 22 22 82 
 Cha Mạy B 33 33 70 
 Pá Uổi 22 22 77 
 Nà Nôm 34 34 71 
Phỏng 
Lập 
7 7 
 Bản Nghịu 96 96 71 
 Ta Tú 119 119 86 
 Huổi Ít 18 18 72 
 Pá Sàng 11 11 100 
 Nà Ban 22 22 73 
 Nà Lềm 26 26 73 
 Kéo Sáo 48 48 71 
Mƣờng 
Bám 
21 15 
 Nà Làng 102 102 70 
 Nà La A 63 63 86 
 Nà La B 66 66 77 
 Nà Cha 31 31 74 
Tƣ Làng 
Trên 8 8 100 
 Căm Cặn 14 14 100 
 Thẳm Đón 9 9 100 
 Bản Phèn 92 92 71 
 Nà Hát A 86 86 70 
 Bản Lào 66 66 71 
 Pá Sang 14 14 71 
 Bôm Kham 44 44 73 
 Nà Pa 44 44 70 
 Bánh Ó 19 19 74 
227 
 Nà Hát B 70 70 70 
 Nậm Lầu 10 8 
 Ít Mặn 10 10 70 
 Pa O 26 26 73 
 Huổi Kép 5 5 100 
 Huổi Xƣa 6 6 100 
 Xa Ngạ 40 40 70 
 Nà Há 16 16 75 
 Nà Ít 16 16 70 
 Bản Mỏ 46 46 70 
VI 
Quỳnh 
Nhai 
4 44 29 1,437 1,437 
Xã 
Chiềng 
Ơn 
12 9 
 Hát Hố 30 30 80 
 Năm Uôn 31 31 71 
 Xe Trong 40 40 70 
 Hát Lay 34 34 82.3 
 Hát Lếch 37 37 71 
 Văn Pán 56 56 72 
 Kéo Pịa 38 38 70 
 Xe Ngoài 66 66 70 
 Pá Uôn 70 70 70 
Xã Nặm 
Ét 
12 12 
 Bản Cá 50 50 71 
 Bản Cọ 44 44 72 
 Bản 
Muông 47 47 71 
 Bản Nong 53 53 70 
 Bản Tôm 58 58 77.5 
 Bản Háo 56 56 71 
 Bản Pá Ét 35 35 70 
228 
 Bản Lảng 11 11 70 
 Bản Lỗm 10 10 90 
 Bản Bó Ún 24 24 71 
 Bản Pom 
Hán 18 18 80.2 
 Bản Pống 28 28 75 
Xã Cà 
Nàng 
12 7 
 Giang Lò 85 85 72 
 Bản Pạ 121 121 71 
 Pho Trong 32 32 72 
 Pho Ngoài 74 74 70 
 Huổi Pha 51 51 71 
 Bản Phát 107 107 73 
Bản 
Phƣớng 131 131 71 
Xã 
Chiềng 
Khay 
8 1 
 Ít Ta Bót 56 56 86 
VII Mai Sơn 3 44 26 832 832 
Xã 
Chiềng 
Nơi 
11 6 
Bản Hua 
Pƣ 33 33 73% 
Bản Huổi 
Lặp 17 17 80% 
Bản Pá 
Hốc 33 33 76% 
 Bản Phé 29 29 79% 
Bản Huổi 
Do 26 26 74% 
Bản Co 
Hịnh 62 62 79% 
Xã 
Phiêng 
18 12 
229 
Cằm 
Bản Xà 
Nghè 24 24 79% 
Bản Thẳm 
Hƣn 26 26 77% 
Bản Co 
Muông 9 9 73% 
Bản Huổi 
Thùng 29 29 70% 
 Bản An Mạ 11 11 100% 
 Bản Pú Tậu 19 19 74% 
Bản Lọng 
Hỏm 54 54 82% 
Bản Tong 
Chinh 43 43 76% 
Nong Tầu 
Mông 36 36 73% 
Huổi Nhả 
Khơ Mú 46 46 74% 
 Nậm Pút 31 31 73% 
 Bản Pá Po 11 11 76% 
Xã 
Phiêng 
Pằn 
15 8 
 Bản Pá Po 30 30 70% 
Bản Nà 
Dầm 21 21 76% 
 Bản Thán 12 12 93% 
Bản Xà 
Cành 15 15 79% 
Bản Co 
Hày 12 12 80% 
Bản Kết 
Hay 104 104 71% 
Bản Pá 
Liềng 30 30 73% 
 Bản Kết Nà 69 69 80% 
VIII Mƣờng La 5 32 21 775 775 
230 
Xã 
Chiềng 
Ân 
2 2 
Bản Nong 
Hoi Trên 36 36 71.5 
Bản Pá Xá 
Hồng 20 20 72 
Xã 
Chiềng 
Công 
8 5 
 Bản Pá Chè 10 10 80 
 Bản Mạo 33 33 78.8 
Bản Co Sủ 
Trên 40 40 82.5 
Bản Co Sủ 
Dƣới 21 21 81 
 Bản Mới 26 26 80.7 
Xã 
Chiềng 
Muôn 
4 1 
Bản Nong 
Quài 57 57 70.2 
Xã Nậm 
Giôn 
9 8 
Bản Huổi 
Trà 1 19 19 73.6 
Bản Huổi 
Trà 2 37 37 70.3 
Bản Huổi 
Ngàn 32 32 70.2 
Bản Đen 
Đin 29 29 86.2 
Bản Huổi 
Lụ 19 19 71 
Bản Ten 
Nam 12 12 91.6 
Bản Pá 
Hợp 26 26 92.3 
 Pá Mồng 34 34 70.6 
231 
(Tà Sẳng 2) 
Xã Ngọc 
Chiến 
9 5 
 Bản Kẻ 30 30 100 
Bản Pú 
Dảnh 51 51 90 
Bản Nặm 
Nghiệp 47 47 79 
Bản Lọng 
Cang 166 166 70.3 
Bản Chom 
Khâu 30 30 100 
IX Mộc Châu 9 50 32 1,717 1,706 
Xã Xuân 
Nha 
10 6 
Bản Láy 
Cũ 67 67 
74.6 
Bản Sa Lai 
Mói 62 62 
71.0 
Bản Sa Lai 
Cũ 53 53 
75.5 
B.Nậm 
Dên (mới) 39 39 
74.4 
 Bản Bún 32 32 78.1 
 A Lang cũ 18 18 77.8 
Xã 
Chiềng 
Khừa 
5 3 
 Bản Xa Lú 50 50 92.0 
Bản Suối 
Đoan 18 18 
94.4 
 Bản Trọng 13 13 76.9 
Xã Tân 
H p 
8 6 
Bản Sao 
Tua 134 134 70.1 
Bản Pơ 
Nang 71 71 70.4 
232 
Bản Kà 
Đạc 56 56 71.4 
Bản Suối 
Sáy 35 35 74.3 
 Bó Liều 20 20 75.0 
 Lúng Mú 34 34 73.5 
Xã Suối 
Bàng 
4 3 
Khoang 
Tuống 74 72 70.3 
 Bản Ấm 72 72 70.8 
Bản Suối 
Khẩu 14 14 71.4 
Xã 
Mƣờng 
Men 
5 3 
 Bản Cóm 39 39 74.4 
Bản Suối 
Van 33 33 75.8 
 Bản Uông 27 27 77.8 
Xã 
Mƣờng 
Tè 
6 4 
 Bản Háng 117 117 72.6 
Bản Săn 
Hiềng 86 86 72.1 
 Bản Hào 84 84 71.4 
 Bản Pơ Tào 65 65 72.3 
Xã 
Quang 
Minh 
3 2 
 Bản Nà Bai 91 89 70.3 
 Bản Coong 70 70 71.4 
Xã Song 
Khủa 
6 4 
Bản Tầm 
Phế 68 68 77.9 
233 
Bản Tàu 
Dàu 66 66 74.2 
Bản Suối 
Sấu 44 43 72.7 
 Bản Khủa 25 19 72.0 
Xã Liên 
Hòa 
3 1 
Bản Tƣờng 
Liên 40 40 72.5 
X Sông Mã 5 46 25 970 970 
Xã Pú 
Pẩu 
8 2 
Bản Pha 
Hặp 
38 38 92.1 
 Bản Hặp 93 93 70.8 
Xã 
Mƣờng 
Cai 
14 6 
Bản Bôm 
Pàn 
28 28 78.6 
Bản Co 
Vay 
48 48 91.7 
 Bản Ta Lát 24 24 70.8 
Bản Phiêng 
Púng 
31 31 70.1 
Bản Sài 
Kìa 
34 34 70.6 
Bản Phiềng 
Piềng 
24 24 95.8 
Xã 
Chiềng 
Phung 
8 6 
Bản Hua 
Và 
10 10 70 
 Bản Củ Bú 46 46 70.9 
 Bản Chéo 63 63 73.5 
Bản Co 
Khƣơng 
37 37 71.7 
234 
Bản Huổi 
Tƣ 
51 51 70.2 
 Bản Nà Lạt 18 18 72.2 
Xã Bó 
Sinh 
11 8 
Bản Nà 
Niếng 
37 37 71.2 
Bản Hin 
Hụ 
21 21 70.4 
Bản Bó 
Kheo 
16 16 74.3 
Bản Pắc 
Ma 
52 52 73.2 
 Bản Ngày 47 47 70.1 
Bản Bó 
Sinh 
62 62 73.3 
 Bản Nong 44 44 72.4 
 Bản Pát 60 60 70.5 
Xã Nậm 
Mặn 
5 3 
 Bản Huổi 20 20 70 
Bản Chu 
Vai 
13 13 71.2 
Bản Púng 
Khƣơng 
53 53 72.4 
CHỦ TỊCH 
(Đã ký) 
 Thào Xuân Sùng 
235 
PHỤ LỤC 5 
Phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn 
DANH SÁCH LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ, HỘ DÂN PHỎNG VẤN 
1. Ông Đinh Trung Dũng: Trƣởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La. 
2. Ông Hoàng Xuân Trƣơng: Giám đốc NH Chính sách xã hội tỉnh Sơn La. 
3. Ông Thào Sếnh Páo: Nguyên Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh 
Sơn La. 
4. Bà Mai Lan Hƣơng - Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La. 
5. Ông Nguyễn Văn Nhận: Chủ tịch UBND huyện Yên Châu, Sơn La. 
6. Anh hùng lao động Vì Văn Ỏm: Chiềng On, Yên Châu, Sơn La. 
7. Ông Giàng A Gà: Bí thƣ Đảng ủy xã Chiềng Tƣơng, Yên Châu, Sơn La. 
8. Ông Hoàng Văn Quyết, bản Mo, Chiềng Sang, Yên Châu, Sơn La. 
9. Bà Nguyễn Thị Hồng: Chiềng Ban II, Tú Nang, Yên Châu, Sơn La. 
10. Ông Lƣờng Xuân Nhung: Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Yên, Sơn La 
11. Ông Vàng Hạng A Sáu - Nguyên Chủ tịch Hội Ngƣời cao tuổi xã Xím 
Vàng, Bắc Yên, Sơn La. 
12. Ông Nguyễn Văn Bắc: Chủ tịch UBND huyện Mƣờng La, Sơn La. 
13. Ông Vũ Mạnh Thắng: Trƣởng phòng Dân tộc huyện Mƣờng La, Sơn La. 
14. Anh Lò Văn Khặn: Bản Cƣớn, Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai, Sơn La. 
15. Ông Vũ Văn Quân: Chủ tịch UBND huyện Sốp Cộp, Sơn La. 
16. Bà Trần Thị Tuyết: Phổng Lái, Thuận Châu, Sơn La. 
17. Ông Quàng Văn Toản, Bon Phặng, Thuận Châu, Sơn La. 
18. Ông Vàng A Sa: Tổ trƣởng Tổ Hợp tác rau an toàn, Bó Nhàng 2, Vân Hồ, 
Sơn La. 
19. Ông Nguyễn Thanh Hải: Lãnh đạo HTX nấm Thảo Nguyên, Mƣờng 
Sang, Mộc Châu, Sơn La. 
236 
BẢNG HỎI THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN LA 
Câu 1. Ở địa phƣơng (nơi ở) ông (bà) có triển khai những chính sách, chƣơng 
trình, dự án XĐGN nào? 
Câu 2: Ở địa phƣơng (nơi ở) ông (bà) có thành lập Ban Quản lý thực hiện chính 
sách XĐGN không? 
Câu 3. Ông (bà) có tích cực tham gia thực hiện các chƣơng trình XĐGN ở địa 
phƣơng không? 
Câu 4. Ông (bà) có đƣợc tham gia đề xuất, đóng góp ý kiến về cách thức thực 
hiện chính sách XĐGN không, khi tham gia chính quyền có tiếp thu và thực 
hiện theo không? 
Câu 5. Theo ông (bà), việc triển khai, thực hiện XĐGN ở địa phƣơng có mang 
lại hiệu quả không? 
Câu 6. Ông (bà) cho biết triển khai thực hiện chính sách XĐGN ở Sơn La nói 
chung và địa phƣơng nơi ông (bà) sinh sống có phù hợp với điều kiện của địa 
phƣơng và điều kiện của ngƣời nghèo không? 
Câu 7. Công tác vận động, tuyên truyền thực hiện XĐGN ở địa phƣơng ông (bà) 
có đƣợc thực hiện thƣờng xuyên không? 
Câu 8. Khi kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện XĐGN ở địa phƣơng có sự 
tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội không? 
Cậu 9. Xin ông (bà) cho biết thành công lớn nhất của công tác XĐGN đối với 
gia đình, địa phƣơng nơi bà sinh sống? 
Câu 10. Ông (bà) có thể cho biết một số ý kiến đề xuất, mong muốn hoặc giải 
pháp về thực hiện XĐGN trong thời gian tới? 
237 
PHỤ LỤC ẢNH 
Một số hình ảnh minh họa về quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo 
ở tỉnh Sơn La từ năm 1998 đến năm 2015 
Ảnh 1: Trang trại cây ăn quả của hộ nghèo huyện Sốp Cộp - Sơn La 
Nguồn:  
Ảnh 2: Trang trại cây ăn quả của hộ nghèo huyện Sốp Cộp - Sơn La 
Nguồn:  
Ảnh 3: Mô hình chăn nuôi có lồng ở huyện Phù Yên - Sơn La 
Nguồn:  
238 
Ảnh 4: Mô hình nuôi cá lồng của gia đình anh Lò Văn Khặn ở bản Cƣớn, 
xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai, Sơn La. Nguồn: tuyengiao.vn 
Ảnh 5: Mô hình XĐGN từ trồng rau và cây ăn quả tại bản Chiềng Ban II - xã Tú Nang, 
Yên Châu, Sơn La. Nguồn:  
Ảnh 6: Hợp tác xã Nam Phƣợng với mô hình nuôi ong tại các xã Mƣờng Và, Dồm Cang, 
huyện Sốp Cộp, Sơn La. Nguồn:  
239 
Ảnh 7: Hợp tác xã nấm Thảo Nguyên tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phƣơng 
huyện Mộc Châu, Sơn La. Nguồn:  
Ảnh 8: Mô hình VAC đƣợc gia đình bà Trần Thị Tuyết (xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, 
Sơn La) xây dựng với sự góp sức của vốn chính sách. 
Nguồn:  
240 
Ảnh 9: Mô hình trồng dâu tây của Hợp tác xã nông nghiệp sinh thái Nà Sản, 
Mai Sơn, Sơn La; Nguồn:  
Ảnh 10: Mô hình trồng rau kết hợp cây ăn quả từ năm 2016, bản Chiềng Ban II 
xã Tú Nang - Huyện Yên Châu. Nguồn:  
Ảnh 11: Mô hình trồng cà phê thoát nghèo ở Sơn La. Nguồn:  
241 
Ảnh 12: Mô hình trồng chè thoát nghèo ở Mộc Châu - Sơn La; 
Nguồn:  
Ảnh 13: Trồng cây sa nhân mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân 
huyện Mƣờng La, Sơn La; Nguồn:  
Ảnh 14: Ngƣời dân bản Phà Lè, Chiềng Yên, Vân Hồ, Sơn La phát triển cây ăn quả từ 
nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo. Nguồn:  
242 
Ảnh 15: Đƣờng giao thông nông thôn huyện Sốp Cộp, Sơn La 
Nguồn:  
Ảnh 16: Đƣờng giao thông nông thôn xã Tà Xùa (Bắc Yên) 
đƣợc đầu tƣ xây dựng từ dự án giảm nghèo. Nguồn:  
Ảnh 17: Thi công cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng Phiêng Cằm - Chiềng Nơi (Mai Sơn) từ 
nguồn vốn thoát nghèo. Nguồn:  
243 
Ảnh 18: Cán bộ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mai Sơn hƣớng dẫn 
ngƣời dân xã Nà Bó làm thủ tục vay vốn. Nguồn:  
Ảnh 19: Nhân viên y tế tuyên truyền phòng bệnh cho ngƣời dân xã Làng Chếu, 
huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Nguồn: http:// daihoidang.vn 
244 
Ảnh 20: Anh hùng Lao động Vì Văn Ỏm - tấm gƣơng điển hình 
về nỗ nực xóa đói giảm nghèo. Nguồn: http:// vovworld.vn 
Ảnh 21: Phó Chủ tịch Thƣờng trực Quốc hội - Tòng Thị Phóng cùng Đoàn khảo sát đến 
thăm một mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại Mộc Châu, Sơn La. 
Nguồn: http:// quochoi.vn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_qua_trinh_thuc_hien_xoa_doi_giam_ngheo_o_tinh_son_la.pdf
  • jpgkl_thtu1.jpg
  • jpgkl_thtu2.jpg
  • pdfTT Eng NguyenThiThanhTu.pdf
  • pdfTT NguyenThiThanhTu.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThiThanhTu.pdf