Luận án Dạy học theo tình huống môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam

Phương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay ở các Trung

tâm giáo dục quốc phòng an ninh khu vực phía Nam, chưa phát huy được tính tích

cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên và kết quả học tập của sinh viên chưa cao. Trong

khi đó, dạy học theo tình huống đã được nhiều môn học vận dụng và đem lại hiệu quả.

Nhưng trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh mà cụ thể là trong lĩnh vực giáo dục quốc

phòng và an ninh cho sinh viên chưa được chú trọng nghiên cứu.

Nghiên cứu dạy học theo tình huống môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại

các Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam, với mục tiêu xây

dựng tình huống có vấn đề và tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề nhằm phát

huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Luận

án thực hiện tổng quan về nghiên cứu dạy học theo tình huống có vấn đề; xác định rõ

cơ sở lý luận về dạy học theo tình huống có vấn đề, phân tích đặc điểm môn học xây

dựng khung lý luận về dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng

và an ninh như: nguyên tắc, quy trình xây dựng tình huống có vấn đề và nguyên tắc,

quy trình tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng và an

ninh. Trên cơ sở tìm hiểu các Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực

phía Nam, thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động dạy học với 78 giảng viên và 417

sinh viên bằng phiếu hỏi, kết hợp với phỏng vấn sâu, quan sát hoạt động dạy học tại

các trung tâm làm cơ sở thực tiễn cho đề tài. Từ khung lý luận và cơ sở thực tiễn về

dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng và an ninh, đề xuất xây

dựng 51 tình huống và dạy học theo tình huống có vấn đề trong môn Giáo dục quốc

phòng và an ninh. Đề tài kiểm nghiệm đánh giá kết quả nghiên cứu bằng hai phương

pháp: Thứ nhất, sử dụng phương pháp xin ý kiến 24 chuyên gia để đánh giá quy trình

xây dựng tình huống và 51 tình huống có vấn đề đã được xây dựng. Kết quả cho thấy:

Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề môn GDQP&AN mà tác giả luận án đề xuất

là khoa học, phù hợp với môn học và mang tính ứng dụng cao; 51 THCVĐ được xây

dựng trên cơ sở quy trình đề xuất phù hợp với mục tiêu môn học và môi trường thực

tiễn hoạt động quân sự; rất khả thi trong sử dụng để phát huy tính tích cực, tự giác,iv

sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của sinh viên; Thứ hai, sử dụng phương pháp

thực nghiệm sư phạm có đối chứng trên 172 sinh viên tại Trung tâm giáo dục quốc

phòng và an ninh trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy, dạy học theo tình huống

có vấn đề không chỉ nâng cao kết quả học tập mà còn phát huy có hiệu quả tính tích

cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên trong cả hai đợt thực nghiệm đều được nâng cao

rất rõ rệt. Điều đó đã chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của quy trình xây dựng

tình huống có vấn đề và tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục

quốc phòng và an ninh mà tác giả luận án đề xuất.

pdf 221 trang kiennguyen 19/08/2022 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Dạy học theo tình huống môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Dạy học theo tình huống môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam

Luận án Dạy học theo tình huống môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
CAO NGỌC BÁU 
DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG 
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 
TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 
VÀ AN NINH KHU VỰC PHÍA NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH 
CAO NGỌC BÁU 
DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG 
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 
TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 
KHU VỰC PHÍA NAM 
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 9140101 
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn 
Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đặng Văn Thành 
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác 
 Tp. Hồ Chí Minh, ngày  tháng 06 năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Cao Ngọc Báu 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh đạo và quý Thầy Cô giáo 
của Viện Sư phạm kỹ thuật Trường Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo 
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến 
sĩ Nguyễn Văn Tuấn và Tiến sĩ Đặng Văn Thành, những người Thầy tâm huyết đã 
tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng 
cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Cần 
Thơ, Ban giám đốc, cán bộ sĩ quan, giảng viên, công viên chức Trung tâm giáo dục 
quốc phòng và an ninh Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp tôi 
an tâm học tập nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc và cán bộ sĩ quan, giảng 
viên công nhân viên Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Quốc gia 
Tp. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Tây Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi 
tiến hành nghiên cứu khảo sát tại đơn vị làm cơ sở thực tiễn hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi là nguồn động viên 
và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án. 
Tp. Hồ Chí Minh, ngày  tháng 06 năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Cao Ngọc Báu 
iii 
TÓM TẮT 
Phương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay ở các Trung 
tâm giáo dục quốc phòng an ninh khu vực phía Nam, chưa phát huy được tính tích 
cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên và kết quả học tập của sinh viên chưa cao. Trong 
khi đó, dạy học theo tình huống đã được nhiều môn học vận dụng và đem lại hiệu quả. 
Nhưng trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh mà cụ thể là trong lĩnh vực giáo dục quốc 
phòng và an ninh cho sinh viên chưa được chú trọng nghiên cứu. 
Nghiên cứu dạy học theo tình huống môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại 
các Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam, với mục tiêu xây 
dựng tình huống có vấn đề và tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề nhằm phát 
huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Luận 
án thực hiện tổng quan về nghiên cứu dạy học theo tình huống có vấn đề; xác định rõ 
cơ sở lý luận về dạy học theo tình huống có vấn đề, phân tích đặc điểm môn học xây 
dựng khung lý luận về dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng 
và an ninh như: nguyên tắc, quy trình xây dựng tình huống có vấn đề và nguyên tắc, 
quy trình tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng và an 
ninh. Trên cơ sở tìm hiểu các Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực 
phía Nam, thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động dạy học với 78 giảng viên và 417 
sinh viên bằng phiếu hỏi, kết hợp với phỏng vấn sâu, quan sát hoạt động dạy học tại 
các trung tâm làm cơ sở thực tiễn cho đề tài. Từ khung lý luận và cơ sở thực tiễn về 
dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng và an ninh, đề xuất xây 
dựng 51 tình huống và dạy học theo tình huống có vấn đề trong môn Giáo dục quốc 
phòng và an ninh. Đề tài kiểm nghiệm đánh giá kết quả nghiên cứu bằng hai phương 
pháp: Thứ nhất, sử dụng phương pháp xin ý kiến 24 chuyên gia để đánh giá quy trình 
xây dựng tình huống và 51 tình huống có vấn đề đã được xây dựng. Kết quả cho thấy: 
Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề môn GDQP&AN mà tác giả luận án đề xuất 
là khoa học, phù hợp với môn học và mang tính ứng dụng cao; 51 THCVĐ được xây 
dựng trên cơ sở quy trình đề xuất phù hợp với mục tiêu môn học và môi trường thực 
tiễn hoạt động quân sự; rất khả thi trong sử dụng để phát huy tính tích cực, tự giác, 
iv 
sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của sinh viên; Thứ hai, sử dụng phương pháp 
thực nghiệm sư phạm có đối chứng trên 172 sinh viên tại Trung tâm giáo dục quốc 
phòng và an ninh trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy, dạy học theo tình huống 
có vấn đề không chỉ nâng cao kết quả học tập mà còn phát huy có hiệu quả tính tích 
cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên trong cả hai đợt thực nghiệm đều được nâng cao 
rất rõ rệt. Điều đó đã chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của quy trình xây dựng 
tình huống có vấn đề và tổ chức dạy học theo tình huống có vấn đề môn Giáo dục 
quốc phòng và an ninh mà tác giả luận án đề xuất. 
v 
ABSTRACT 
 The current teaching method used for the course National Defense and Security 
Education has many limitations and has not yet enhanced students’ autonomy, self-
reliance and creativity in solving problems of students, thus resulting in low learning 
outcomes among students. Meanwhile, situation-based teaching has been applied and 
proved to be effective and bring positive results in many courses. However, few 
studies have been conducted to explore the effects of situation-based teaching in the 
course National Defense and Security Education. 
The current study investigated the effects of implementing situation-based 
teaching in the course National Defense and Security Education in southern Vietnam. 
Its research aims include building problematic situations and organizing situation-
based teaching activities to enhance students’ activeness, self-reliance and creativity 
as well as improve their learning outcomes. This dissertation reviews literature on 
situation-based teaching; builds the theoretical framework and uses different research 
tools to identify the actual teaching practice. The research tools used include surveys 
with 78 lecturers and 417 students, interviews and classroom observations of 
situation-based teaching for the courses of National Defense and Security Education 
in various Centers for National Defense and Security Education in the south of 
Vietnam. Basing on the theoretical framework and realistic teaching practices, the 
researcher has designed the protocol for designing situation. Consequently, 51 
problematic situations in teaching National Defense and Security have been designed. 
After that, procedures for situation-based teaching have been designed and 
implemented in two stages with 172 students at Can Tho University’s Center of 
National Defense and Security Education. 
Research findings from the experimental group and control group reveal that 
situation-based teaching has helped students to develop their activeness, self-reliance 
and creativity as well as significantly improve their learning outcomes in the two 
intervention stages. Such results have confirmed the effectiveness and feasibility of 
the situation-designing procedures. 
vi 
MỤC LỤC 
TRANG TỰA TRANG 
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 2 
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 3 
4.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3 
4.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 3 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4 
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu .............................................................................. 4 
7.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 5 
7.3. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................... 5 
7.4. Phương pháp thống kê toán học ........................................................................... 6 
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................................. 6 
8.1. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................................... 6 
8.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 7 
9. Cấu trúc luận án ....................................................................................................... 7 
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC 
THEO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ......................................................................... 9 
1.1. Một số nghiên cứu về dạy học theo tình huống có vấn đề trên thế giới .............. 9 
1.2. Một số nghiên cứu về dạy học theo tình huống có vấn đề ở Việt Nam ............. 15 
1.3. Một số nghiên cứu về dạy học theo tình huống có vấn đề trong lĩnh vực ........ 22 
1.4. Những vấn đề đặt ra để luận án tiếp tục giải quyết ............................................ 25 
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 26 
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN 
ĐỀ .............................................................................................................................. 27 
vii 
2.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 27 
2.1.1. Khái niệm tình huống ...................................................................................... 27 
2.1.2. Khái niệm vấn đề ............................................................................................ 27 
2.1.3. Khái niệm tình huống có vấn đề ........................................... ... ề bảo vệ an ninh quốc gia và bảo 
đảm trật tự, an toàn xã hội 
3 3 
7 Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm 
và tệ nạn xã hội 
3 3 
8 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 4 4 
III Học phần III: Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn 
súng tiểu liên AK (CKC) 
90 15 75 
1 Đội ngũ đơn vị 10 10 
2 Sử dụng bản đồ địa hình quân sự 10 2 8 
3 Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn 10 3 7 
4 Thuốc nổ 10 2 8 
5 Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh 10 2 8 
6 Chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công 15 2 13 
7 Chiến thuật từng người trong chiến đấu PN 15 2 13 
8 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 10 2 8 
Phụ lục 9. Danh sách giảng viên tham gia phỏng vấn khảo sát thực trạng 
STT Học và tên Trung tâm GDQP&AN Số điện thoại 
1 Vũ Đình P Trường Đại học Cần Thơ 0989576872 
2 Trần Văn L Trường Đại học Cần Thơ 0903185989 
3 Nguyễn Đình K Trường Đại học Cần Thơ 0986941646 
4 Lê Trường G Trường Đại học Cần Thơ 0869340949 
5 Mai Văn T Trường Đại học Cần Thơ 0979993349 
6 Võ Phước H Trường Đại học Cần Thơ 0909689179 
7 Trịnh Quốc V Đại học Quốc gia Tp. HCM 0982474792 
8 Châu Ngọc L Đại học Quốc gia Tp. HCM 0909095055 
9 Nguyễn Văn T Đại học Quốc gia Tp. HCM 0982305539 
10 Nguyễn Thanh B Trường Đại học Tây Nguyên 0983098404 
11 Doãn Anh T Trường Đại học Tây Nguyên 0834609785 
12 Đậu Đình T Trường Đại học Tây Nguyên 0982238589 
40 
Phụ lục 10. Phiếu xin ý kiến chuyên gia 
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 
Kính gởi Ông/ Bà:  
Trong kế hoạch thực hiện luận án tiến sĩ với đề tài: “Dạy học theo tình huống 
môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại các Trung tâm giáo dục quốc phòng và 
an ninh khu vực phía Nam”, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng 
tình huống có vấn đề và vận dụng quy trình này, xây dựng được 51 tình huống thuộc 
Học phần III môn Giáo dục quốc phòng và an ninh. Để có thể đưa ra những kết luận 
khoa học về tính khả thi khi áp dụng dạy học theo tình huống môn Giáo dục quốc 
phòng và an ninh tại các Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía 
Nam. Xin Ông/ Bà vui lòng cho ý kiến về các vấn đề sau đây: 
1. Đánh giá tính khoa học của quy trình xây dựng tình huống có vấn đề môn 
Giáo dục quốc phòng và an ninh. 
2. Tính khả thi của 51 tình huống có vấn đề được tác giả luận án vận dụng quy 
trình xây dựng để dạy học theo tình huống môn Giáo dục quốc phòng và an ninh. 
Tác giả trân trọng gởi đến Ông/ Bà bản tóm tắt quy trình xây dựng tình huống 
có vấn đề và 51 tình huống có vấn đề được xây dựng để dạy học theo tình huống môn 
Giáo dục quốc phòng và an ninh. 
Kính mong Ông/ Bà vui lòng đọc và cho ý kiến trong phiếu này. 
Họ và tên: Học hàm, học vị:  
Đơn vị công tác: .. 
Chức vụ: ... 
Địa chỉ: E-mail:  
I. Tính khoa học của quy trình 
1. Theo Ông/Bà Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề, có phù hợp với chương 
trình Giáo dục quốc phòng và an ninh không? 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
2. Theo Ông/Bà Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề, có phù hợp để xây dựng 
tình huống trong môn Giáo dục quốc phòng và an ninh không? 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
3. Theo Ông/Bà Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề môn Giáo dục quốc phòng 
và an ninh, có phù hợp và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 
của giảng viên ở các Trung tâm GDQP&AN không? 
□ Phù hợp và đáp ứng 
□ Không phù hợp 
41 
4. Theo Ông/Bà các bước trong quy trình xây dựng tình huống có vấn đề, đã rõ ràng 
và đầy đủ chưa? 
□ Rõ ràng và đầy đủ 
□ Chưa rõ ràng và chưa đầy đủ 
Cụ thể chưa rõ ràng và chưa đầy đủ là:  
5. Nhận xét của Ông/ Bà về Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề môn Giáo dục 
quốc phòng và an ninh là: 
□ Phù hợp và dễ thực hiện 
□ Chưa phù hợp và không dễ thực hiện 
II.Tính khả thi của 51 tình huống có vấn đề 
6. Theo Ông/Bà các tình huống có vấn đề được xây dựng theo quy trình có phù hợp 
với chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh dành cho sinh viên không? 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
7. Theo Ông/Bà các tình huống có vấn đề được xây dựng theo quy trình có phù hợp 
để dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh không? 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
8. Theo Ông/Bà các tình huống có vấn đề được xây dựng có phù hợp trong việc giúp 
giảng viên tiếp tục xây dựng các tình huống khác để dạy môn học GDQP&AN không? 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
9. Theo Ông/Bà các tình huống có vấn đề được xây dựng theo quy trình đem sử dụng 
trong dạy học môn GDQP&AN sẽ phát huy được tính tích cực, tự giác và sáng tạo 
trong học tập của sinh viên. 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
10. Theo Ông/Bà các tình huống có vấn đề được xây dựng theo quy trình đem sử 
dụng trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sẽ nâng cao kết quả học tập 
của sinh viên. 
□ Phù hợp 
□ Không phù hợp 
Các ý kiến khác:  
.. 
Xin chân thành cám ơn quý Ông/Bà 
 Ngày tháng năm 2020 
 Người góp ý 
42 
Phụ lục 11. Kết quả sử lý SPSS 
T-TEST GROUPS=daidoi(1 2) 
 /MISSING=ANALYSIS 
 /VARIABLES=TN1lan1 TN1lan2 TN1lan3 
 /CRITERIA=CI(.95). 
Group Statistics 
 dai doi N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
diem lan1 
dai doi1 89 5.022 1.2338 .1308 
dai doi2 90 5.089 1.2689 .1337 
diem lan2 
dai doi1 89 5.730 1.2501 .1325 
dai doi2 90 5.189 1.2352 .1302 
diem lan3 
dai doi1 89 6.483 1.3577 .1439 
dai doi2 90 5.511 1.4319 .1509 
Independent Samples Test 
 Levene's Test 
for Equality 
of Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. (2-
tailed) 
Mean 
Differe
nce 
Std. Error 
Differenc
e 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
diem 
lan1 
Equal variances 
assumed 
.197 .658 -.355 177 .723 -.0664 .1871 -.4356 .3028 
Equal variances 
not assumed 
-.355 176.950 .723 -.0664 .1871 -.4356 .3027 
diem 
lan2 
Equal variances 
assumed 
.137 .712 2.915 177 .004 .5414 .1858 .1749 .9080 
Equal variances 
not assumed 
2.915 176.904 .004 .5414 .1858 .1748 .9081 
diem 
lan3 
Equal variances 
assumed 
1.402 .238 4.659 177 .000 .9720 .2086 .5603 1.3837 
Equal variances 
not assumed 
4.661 176.689 .000 .9720 .2086 .5605 1.3836 
T-TEST PAIRS=DC1lan1 WITH DC1lan2 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.089 90 1.2689 .1337 
diem 5.189 90 1.2352 .1302 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 90 .785 .000 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-tailed) 
Mean Std. 
Deviatio
n 
Std. 
Error 
Mean 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.1000 .8218 .0866 -.2721 .0721 -1.154 89 .251 
43 
T-TEST PAIRS=DC1lan2 WITH DC1lan3 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.189 90 1.2352 .1302 
diem 5.511 90 1.4319 .1509 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 90 .809 .000 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-tailed) 
Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
Mean 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.3222 .8457 .0891 -.4994 -.1451 -3.615 89 .000 
T-TEST PAIRS=TN1lan1 WITH TN1lan2 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 89 .726 .000 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-tailed) 
Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
Mean 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.7079 .9195 .0975 -.9016 -.5142 -7.263 88 .000 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.022 89 1.2338 .1308 
diem 5.730 89 1.2501 .1325 
T-TEST PAIRS=TN1lan2 WITH TN1lan3 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.730 89 1.2501 .1325 
diem 6.483 89 1.3577 .1439 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 89 .868 .000 
44 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-tailed) 
Mean Std. 
Deviati
on 
Std. 
Error 
Mean 
95% Confidence Interval 
of the Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.7528 .6789 .0720 -.8958 -.6098 -10.461 88 .000 
T-TEST PAIRS=DC2lan1 TN2lan1 WITH DC2lan2 TN2lan2 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.161 87 1.2092 .1296 
diem 6.092 87 1.1374 .1219 
Pair 2 
diem 5.059 85 1.2282 .1332 
diem 6.824 85 1.1565 .1254 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 87 .936 .000 
Pair 2 diem & diem 85 .804 .000 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-
tailed) 
Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
Mean 
95% Confidence Interval 
of the Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.9310 .4257 .0456 -1.0218 -.8403 -20.399 86 .000 
Pair 2 diem - diem -1.7647 .7504 .0814 -1.9266 -1.6029 -21.683 84 .000 
T-TEST GROUPS=daidoi(1 2) 
 /MISSING=ANALYSIS 
 /VARIABLES=kquadot2lan1 
 /CRITERIA=CI(.95). 
Group Statistics 
 dai doi N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
diem 
daidoi3 85 5.059 1.2282 .1332 
daidoi4 87 5.161 1.2092 .1296 
Independent Samples Test 
 Levene's Test 
for Equality of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
45 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Differe
nce 
Std. Error 
Difference 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
diem 
Equal variances 
assumed 
.017 .896 -.549 170 .583 -.1021 .1858 -.4690 .2648 
Equal variances 
not assumed 
 -.549 169.742 .584 -.1021 .1859 -.4690 .2648 
T-TEST GROUPS=daidoi(1 2) 
 /MISSING=ANALYSIS 
 /VARIABLES=kquadot2lan2 
 /CRITERIA=CI(.95). 
Group Statistics 
 dai doi N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
diem 
daidoi3 85 6.824 1.1565 .1254 
daidoi4 87 6.092 1.1374 .1219 
Independent Samples Test 
 Levene's Test 
for Equality of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. (2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Differenc
e 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
diem 
Equal variances 
assumed 
.007 .934 4.182 170 .000 .7316 .1749 .3863 1.0769 
Equal variances 
not assumed 
4.182 169.728 .000 .7316 .1749 .3862 1.0769 
T-TEST PAIRS=DC2lan1 TN2lan1 WITH DC2lan2 TN2lan2 (PAIRED) 
 /CRITERIA=CI(.9500) 
 /MISSING=ANALYSIS. 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 
diem 5.161 87 1.2092 .1296 
diem 6.092 87 1.1374 .1219 
Pair 2 
diem 5.059 85 1.2282 .1332 
diem 6.824 85 1.1565 .1254 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 diem & diem 87 .936 .000 
Pair 2 diem & diem 85 .804 .000 
Paired Samples Test 
 Paired Differences t df Sig. (2-
tailed) 
Mean Std. 
Deviation 
Std. Error 
Mean 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Pair 1 diem - diem -.9310 .4257 .0456 -1.0218 -.8403 -20.399 86 .000 
Pair 2 diem - diem -1.7647 .7504 .0814 -1.9266 -1.6029 -21.683 84 .000 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_day_hoc_theo_tinh_huong_mon_giao_duc_quoc_phong_va_a.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Anh CAO BAU 27_6_2021 (1).pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Viet CAO BAU 27_06_2021.pdf
  • docTrang thong tin LA tieng Anh Cao Bau 27_06_2021 (1).doc
  • docTrang thong tin LA tieng Viet Cao Bau 27_06_2021.doc