Luận án Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình toàn cầu hóa về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và là một xu thế

của thời đại, với đặc trưng cơ bản là sự tăng cường trao đổi, liên kết giữa các

nền kinh tế nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư. Toàn cầu hóa về kinh tế đã

giảm thiểu đáng kể chính sách bảo hộ thị trường, cắt giảm thuế quan và góp

phần hình thành các chuỗi cung ứng toàn cầu. Những thập kỷ gần đây trên thế

giới liên tục diễn ra nhiều tiến trình đàm phán nhằm đạt được các thỏa thuận

thuận lợi hóa thương mại, đầu tư thông qua các hình thức hợp tác, liên kết như

liên minh thuế quan, thị trường tự do khu vực, liên minh tiền tệ Trong đó các

Thỏa thuận tự do thương mại (FTAs) là hình thức phổ biến, là phương thức hợp

tác chủ yếu giữa các quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Không nằm ngoài xu thế chung đó, thực hiện chính sách hội nhập toàn

diện, Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kể từ

khi Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

vào năm 2007, tới thời điểm tháng 31/12/2020 Việt Nam đã ký kết 15 FTAs

song phương và đa phương, trong đó có những FTAs thế hệ mới như CPTTP,

EVFTA1. Quá trình triển khai thực thi các FTAs đã tạo ra nhiều cơ hội to lớn

cho nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt tác động mạnh mẽ tới hoạt động ngoại

thương, thúc đẩy đầu tư, đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng

trong mạng lưới các liên kết với các nền kinh tế hàng đầu thế giới.

pdf 166 trang kiennguyen 8620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Luận án Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG 
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA 
CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 
NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 
NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH 
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021 
NGUYỄN XUÂN SƠN 
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC 
HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG NHẰM 
ĐẨY ẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 
KINH TẾ QUỐC TẾ 
LUẬN Á IẾN SĨ 
KIN TẾ 
HÀ NỘI - 2021 
ii 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG 
NGUYỄN XUÂN SƠN 
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA 
CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG NHẰM ĐẨY 
MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG 
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 
Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại 
Mã số: 62.34.01.21 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS. TS. NGUYỄN VĂN THẮNG 
HÀ NỘI - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án “Đổi mới hoạt động của các Hiệp hội ngành 
hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế 
quốc tế” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của 
Thầy hướng dẫn khoa học. 
Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố ở bất kỳ ấn phẩm hay 
công trình nghiên cứu nào; số liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và có 
nguồn gốc rõ ràng. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Xuân Sơn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học, GS. 
TS. Nguyễn Văn Thắng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện 
Đề tài nghiên cứu này. 
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và các phòng ban 
chuyên môn của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã giúp 
đỡ, tạo thuận lợi, góp ý kiến trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô trong Hội 
đồng đánh giá nghiệm thu các chuyên đề, Hội đồng đánh giá cấp cơ sở, Hội 
đồng đánh giá cấp Viện đã có những chỉ dẫn, góp ý chi tiết về mặt chuyên môn 
giúp cho nghiên cứu sinh từng bước hoàn thiện luận án của mình. 
 Cuối cùng, nghiên cứu sinh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo 
điều kiện, động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện luận án./. 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Xuân Sơn 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... iii 
1. Từ viết tắt tiếng Việt ............................................................................................................................ viii 
2. Từ viết tắt tiếng Anh .............................................................................................................................. ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC HỘP ............................................................................................................................ xi 
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ............................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................................... 3 
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................................. 3 
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ......................................................................................................... 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 4 
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................................. 4 
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................................... 4 
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................................................. 6 
5. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................................................. 6 
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................................ 7 
6.1. Cơ sở phương pháp luận ...................................................................................................................... 7 
6.2. Khung lý thuyết nghiên cứu ................................................................................................................. 7 
6.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 8 
7. Tính mới, những đóng góp của luận án ................................................................................................ 8 
7.1. Về mặt lý luận ............................................................................................................................... 8 
7.2. Về mặt thực tiễn ............................................................................................................................ 8 
8. Kết cấu của đề tài .................................................................................................................................... 9 
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 
LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI ....................................................................................................................... 10 
1.1. Những công trình nghiên cứu trong nước có liên quan tới đề tài .......................................... 10 
1.1.1. Những nghiên cứu có liên quan đến hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng ............. 10 
1.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đối với sản 
khẩu và xuất khẩu nông sản ....................................................................................................................... 13 
1.2. Những công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan tới đề tài ......................................... 17 
iv 
1.2.1. Những nghiên cứu liên quan đến Phòng thương mại và Hiệp hội ngành hàng ................... 17 
1.2.2. Những nghiên cứu có liên quan đến HHNH đối với sản xuất và xuất khẩu nông sản ........ 22 
1.3. Khoảng trống trong tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài ............................................. 24 
1.3.1. Nhận xét chung về các nghiên cứu trong nước ....................................................................... 24 
1.3.2. Nhận xét chung về các nghiên cứu ngoài nước ....................................................................... 25 
1.3.3. Nhận diện khoảng trống trong tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................ 26 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................................................... 26 
Chương 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VÀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG 
CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG ........................................................................................................... 28 
2.1. Các hình thức Hiệp hội kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .......................................... 28 
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển trên thế giới và tại Việt Nam ...................................................... 28 
2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của hiệp hội kinh doanh trên thế giới ........................................ 28 
2.1.1.2. Quá trình phát triển hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam ............................................................ 29 
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................................................. 31 
2.1.2.1. Tổ chức (Organisation): ............................................................................................................. 31 
2.1.2.2. Hội (Association): ...................................................................................................................... 31 
2.1.2.3. Hiệp hội doanh nghiệp/Hiệp hội kinh doanh (Business Association): ................................... 32 
2.1.2.4. Phòng thương mại (Chamber of commerce): ............................................................................ 32 
2.1.2.5. Hiệp hội ngành hàng (Trade/Sector/Industry Association): ..................................................... 32 
2.2. Lý luận về đổi mới hoạt động HHNH nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội 
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ........................................................................................................... 33 
2.2.1. Vai trò của HHNH đối với doanh nghiệp, ngành hàng và nền kinh tế ....................................... 33 
2.2.1.1. Ngành hàng và Hiệp hội ngành hàng .......................................................................................... 33 
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của hiệp hội ngành hàng ............................................................ 33 
a) Cơ cấu tổ chức của HHNH ................................................................................................................... 33 
b) Chức năng của HHNH .......................................................................................................................... 35 
2.2.2. Khái niệm “Đổi mới” và đổi mới hoạt động HHNH ................................................................... 36 
2.2.2.1. Đổi mới (Renovation/ Innovation): ............................................................................................ 36 
2.2.2.2. Đổi mới hoạt động của HHNH: .................................................................................................. 37 
2.2.3. Nội dung đổi mới hoạt động hiệp hội ngành hàng ....................................................................... 37 
2.2.3.1. Đổi mới chính sách, khuôn khổ pháp luật về với HHNH ........................................................ 37 
2.2.3.2. Đổi mới về mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của HHNH.......................................... 38 
2.2.3.3. Đổi mới quản trị HHNH .............................................................................................................. 39 
2.7. Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và quản lý hiệp  ... g XTTM, 
ứng phó với các biện pháp 
PVTM 
ĐIỂM YẾU (W) 
(1) Vai trò thúc đẩy tiến bộ 
ngành hàng, đề xuất sáng 
kiến chính sách thực thi 
FTAs còn mờ nhạt; 
(2) Quản trị tổ chức còn yếu, 
trong đó yếu nhất là chất 
lượng nguồn nhân lực và 
tạo nguồn thu, cân đối tài 
chính; 
 (4) Dịch vụ cung cấp chưa 
khác biệt, “lợi ích gia tăng” 
đem lại cho hội viên chưa 
cao. 
CƠ HỘI (O) 
 (1) Các FTAs tạo cơ hội 
mở rộng thị trường XK 
nông sản; 
(2) Mang lại lợi thế so sánh 
cho nông sản Việt Nam; 
(3) Giảm thuế quan; 
(4) Cơ hội tham gia các 
chuỗi cung ứng; tăng cường 
hợp tác quốc tế. 
CHIẾN LƯỢC S-O 
(1) Giữ vững, mở rộng thị 
phần tại các thị trường XK 
truyền thống; 
(2) Đa dạng hóa sản phẩm, 
đa dạng hóa thị trường để 
giảm thiểu rủi ro thị trường; 
(3) Hỗ trợ doanh nghiệp 
thành viên xây dựng, quảng 
bá “Thương hiệu sản phẩm”; 
chủ động phát triển, bảo vệ 
“Thương hiệu ngành hàng”. 
CHIẾN LƯỢC W-O 
(1) Nâng cao chất lượng vận 
động chính sách; chủ động 
nghiên cứu đề xuất chính 
sách đặc thù ngành hàng 
trong thực thi các FTAs; 
(2) Nghiên cứu thị trường, 
các vấn đề pháp lý liên quan 
tới thực hiện FTAs; nâng 
cao năng lực tham gia giải 
quyết tranh chấp quốc tế và 
ứng phó PVTM 
 THÁCH THỨC (T) 
(1) Yêu cầu khắt khe về 
chất lượng sản phẩm, 
ATTP, VSMT, điều kiện lao 
động 
(2) Những quy định về quy 
tắc xuất xứ, truy xuất nguồn 
gốc hàng hóa; 
(3) Tạo sức ép cạnh tranh 
đối với sản xuất, thương 
mại trong nước; 
(4) Tranh chấp thương mại, 
các HRKT và PVTM trong 
XK nông sản. 
CHIẾN LƯỢC S-T 
(1) Thúc đẩy tiến bộ ngành 
hàng; xây dựng, đề xuất ban 
hành và vận động, giám sát 
thực hiện các tiêu chuẩn kỹ 
thuật sản phẩm; quy trình sản 
xuất hợp chuẩn; quy tắc xuất 
xứ 
(2) Nghiên cứu quan hệ 
“Cung – Cầu” để đề xuất quy 
hoạch sản xuất, cơ cấu sản 
phẩm, mùa vụ hợp lý; tránh 
nguồn cung không ổn định 
hay dư thừa sản phẩm. 
CHIẾN LƯỢC W-T 
(1) Nâng cao năng lực 
HHNH thông qua “Quản trị 
hiệu quả”; nâng cao chất 
lượng cung cấp dịch vụ, 
mang lại “lợi ích gia tăng” 
cho hội viên. 
(2) Thúc đẩy “Tinh thần hợp 
tác” trong nước giữa doanh 
nghiệp và các bên liên quan; 
tăng cường hợp tác quốc tế. 
143 
- Trong bảng trên : “Điểm mạnh” (S), “Điểm yếu” (W) là đánh giá năng 
lực nội tại, được tổng hợp từ thực trạng hoạt động của HHNH; “Cơ hội” (O) và 
“Thách thức” (T) là những tác động từ hội nhập kinh tế, trọng tâm là thực hiện 
các FTAs đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. 
- Từ kết quả phân tích SWOT, với các chiến lược kết hợp (S-O, S-T, W-
O, W-T) là những gợi ý giải pháp để mỗi HHNH có thể lựa chọn phương án tối 
ưu đổi mới hoạt động cho tổ chức của mình nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế 
điểm yếu, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức để góp phần đẩy mạnh xuất khẩu 
sản phẩm ngành hàng 
144 
Phụ lục 2. Những hoạt động của VASEP trong nỗ lực gỡ bỏ thẻ vàng IUU 
(Sách trắng về chống khai thác IUU ở Việt Nam) 
STT Thời gian Nội dung 
1. 28/8/2017 Tổ chức cuộc họp các DN hải sản với Thứ trưởng Vũ Văn Tám để 
báo cáo tình hình và kiến nghị các nội dung với Bộ NNvàPTNT 
ngay sau Hội nghị toàn thể Hiệp hội 
2. 31/8/2017 Trong khuôn khổ Vietfish 2017, Hiệp hội tổ chức cuộc họp các DN 
hải sản để lấy ý kiến và bàn về kế hoạch của Hiệp hội cùng các DN 
cho khắc phục các khuyến nghị của EC cũng như để tránh bị thẻ 
vàng 
3. 13/9/2017 Gửi Thư ngỏ tới các DN hải sản trên cả nước mời tham gia Chương 
trình ”DN hải sản cam kết chống khai thác IUU”. Đến nay đã có 62 
DN. 
4. 25/9/2017 - Tổ chức Hội nghị ra mắt Chương trình ”DN hải sản cam kết 
chống khai thác IUU” tại Ks Palace, Q1, Tp. HCM. 
- Ra “Tuyên bố Báo chí”, ra mắt “Ban Điều hành IUU VASEP” và 
thông qua Quy chế hoạt động của Chương trình 
5. 10/10/2017 Ban hành Quy chế hoạt động và Kế hoạch hành hành động trong 01 
năm của Chương trình. Đăng tải và công bố công khai danh sách 
cập nhật các DN hải sản tham gia chương trình cam kết chống khai 
thác IUU trên portal: www.vasep.com.vn 
6. 20/10/2017 Tại VP VASEP Tp. HCM, BLĐ HH đã làm việc với Phái đoàn 
Liên minh EU tại Việt Nam để trao đổi và báo cáo các hành động 
khắc phục của Việt Nam, nắm bắt tình hình EU có “giơ” thẻ vàng 
IUU với VN không. 
7. T9-
10/2017 
VASEP là một thành viên tích cực tham gia góp ý Dự thảo sửa đổi 
Luật Thủy sản, bao gồm tập trung các Chương và nội dung về IUU, 
XNK và các điều kiện liên quan đến Giấy tờ trong chuỗi quản lý 
phục vụ XK (Giấy phép khai thác, giấy xác nhận của thuyền 
trưởng, trách nhiệm của thuyền trưởng, nhật ký khai thác, giấy 
chứng nhận khai thác....) với TCTS, Bộ NNPTNT, Ủy ban 
KHCNMT của Quốc hội 
Sau khi EU cảnh báo thẻ vàng với Việt Nam, Ban điều hành IUU VASEP đã khẩn 
trương chỉ đạo và triển khai nhiều hoạt động: 
STT Thời gian Nội dung 
I Làm việc với các Cơ quan, tổ chức các Hội thảo/Hội nghị và Họp báo 
1. 
24/10/2017 
Ký Thỏa thuận Hợp tác với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển để cùng phối 
hợp triển khai các hoạt động liên quan khắc phục thẻ vàng và chống 
khai thác IUU 
2. Làm việc với TCTS để báo cáo và đề xuât/kiến nghị Bộ và TCTS 
khẩn trương triển khai các hoạt động khắc phục trong 06 tháng tới. 
Đặc biệt, trong các công việc liên quan sửa đổi Luật thủy sản và thự 
145 
STT Thời gian Nội dung 
thi kiểm soát tàu cá, xây dựng cơ sở dữ liệu. 
3. 11-
13/11/2017 
Phối hợp với NOAA- Hoa Kỳ tổ chức hội thảo IUU tại Tp. HCM; tổ 
chức cuộc họp giữa NOAA với BĐH IUU VASEP tại VP VASEP; 
và làm việc riêng với từng DN hải sản XK sang Hoa kỳ. 
4. 9/11/2017 Tổ chức cuộc họp DN CBXK hải sản với Phái đoàn Liên minh Châu 
Âu tại VN về “thẻ vàng IUU” và những nỗ lực trong 6 tháng tới 
5. 24/11/2017 Họp và báo cáo với Bộ trưởng Bộ NNPTNT và Đại sứ EU tại VN 
Mr. Bruno về vấn đề thẻ vàng 
6. 30/11/2017 Tổ chức Hội nghị “Nhập khẩu nguyên liệu thủy sản để sản xuất xuất 
khẩu - Hiện trạng và Giải pháp” tại Tp. Hồ Chí Minh 
7. 14/12/2017 Làm việc với Cục NAFIQAD tại Hà Nội về các nội dung trong lĩnh 
vực QLCL-ATPP và IUU liên quan trách nhiệm quản lý của 
NAFIQAD. 
8. 15/12/2017 Phối hợp và tham dự Hội nghị quốc gia triển khai nhiệm vụ cấp bách, 
khắc phục thẻ vàng IUU do Bộ NNvàPTNT chủ trì. 
9. T10/2017 
đến 
T1/2018 
Đại diện VASEP là thành viên tham gia Ban soạn thảo và góp ý cho 
một số Dự thảo VBQPPL liên quan IUU: Dự thảo Thông tư sửa đổi 1 
số điều của TT25, TT50/2015 và TT26/2016 (hiện nay là TT 
02/2018/TT-BNN); Dự thảo nội dung đề án “Việt Nam tham gia 
Hiệp định các quốc gia có cảng” và “Hiệp định về đàn cá di cư” 
10. 05/4/2018 Lãnh đạo HH và BĐH IUU tham dự và trình bày kiến nghị tại Hội 
nghị ”Tăng cường công tác bảo quản, CB và tiêu thụ sản phẩm thủy 
sản từ khai thác” do Bộ trưởng Bộ NNPTNT chủ trì tại Tp. Nha 
Trang, Khánh Hòa. 
11. 12/4/2018 VASEP và TCTS đồng chủ trì Hội nghị tập huấn "Phổ biến và trao 
đổi các bất cập, vướng mắc tại TT02/2018/TT-BNNPTNT và công 
tác cấp S/C, C/C cho DN XK hải sản khai thác” tại VP VASEP 
HCM. 
12. 21-
24/3/2018 
VASEP tham gia cùng đoàn các CQNN do Bộ trưởng Bộ NNPTNT 
dẫn đầu sang làm việc với Ủy ban EU và DG-MARE để trao đổi về 
các kết quả + nỗ lực của Việt Nam khắc phục theo 9 khuyến nghị của 
EU cho vấn đề thẻ vàng 
13. 24-
26/4/2018 
VASEP cùng TCTS và ĐSQ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đồng tổ 
chức buổi Họp báo “Nỗ lực và cam kết của Việt Nam chống lại khai 
thác IUU” trong ngày thứ 2 (25/4/2018) của Hội chợ Triển lãm Thủy 
sản Toàn cầu được tổ chức tại Brussels, Vương quốc Bỉ 
146 
STT Thời gian Nội dung 
14. 05/5/2018 Tham dự Hội nghị công tác chuẩn bị tiếp và làm việc với Đoàn 
Thanh tra của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác IUU 
II Các văn bản báo cáo, kiến nghị của Hiệp hội gửi tới các CQNN và DN 
15. 26/10/2017 Gửi CV 171/2017/CV-VASEP tới Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng 
Chính phủ và Bộ trưởng Bộ NNPTNT để báo cáo việc EU cảnh báo 
thẻ vàng IUU đối với Hải sản Việt Nam và kiến nghị của VASEP 
16. 13/11/2017 Gửi Công văn 176/2017/CV-VASEP tới Bộ trưởng Bộ NNPTNT v.v 
Báo cáo đề xuất kế hoạch hành động khắc phục thẻ vàng IUU của 
EU và đề nghị có cuộc họp ngắn với Bộ trưởng 
17. 30/11/2018 Gửi Công văn số 185/2017/CV-VASEP tới Thứ trưởng Vũ Văn 
Tám, TCTS, Cục Thú ý v.v góp ý dự thảo TT thay thế TT 
26/2016/TT-BNNPTNT và quy định về H/C cho hàng TS XK sang 
EU 
18. 26/01/2018 Gửi CV số 23/2018/CV-VASEP tới Tổng cục Thủy sản đề cử đại 
diện VASEP tham gia Tổ công tác IUU của Bộ NNPTNT và đề nghị 
chia sẻ, phối hợp xử lý các yêu cầu xác minh C/C của EU qua cổng 
email IUU VN 
19. 12/02/2018 Gửi CV số 29/2018/CV-VASEP tới Thứ trưởng Vũ Văn Tám, Q. 
Tổng cục trưởng TCTS Nguyễn Ngọc Oai v/v VASEP đề xuất các 
hoạt động khắc phục thẻ vàng IUU trong tháng 2 và 3/2018. 
20. 02/4/2018 Gửi CV số 58/2018/CV-VASEP tới Bộ Nông nghiệp và PTNT về 
việc kiến nghị các nội dung vướng mắc tại Thông tư 02/2018/TT-
BNNPTNT 
21. 27/4/2018 Gửi CV số 68/2018/CV-VASEP tới Bộ Tài chính và Bộ NNPTNT 
v.v Giải quyết các kiến nghị về Phí tại 4 Thông tư năm 2016 của Bộ 
Tài chính (lần lượt số: 230, 279, 285, 286) và đề nghị lịch cùng khảo 
sát-làm việc tại 1 Cảng cá ngày 4/5/2018 
22. 09/5/2018 Gửi CV số 73/2018/CV-VASEP tới Tổng cục Thủy sản v.v góp ý dự 
thảo công văn Hướng dẫn triển khai, thực hiện TT 02/2018/TT-
BNNPTNT 
23. T10/2017 
đến nay 
Cập nhật thường xuyên các văn bản mới (Luật Thủy sản, các Chỉ 
thị, Thông tư, Quyết định,công văn) của Quốc hội, Chính phủ, Bộ 
NNPTNT và TCTS mới ban hành liên quan đến IUU cho các DN 
trong Chương trình qua email, bản tin TMTS và chuyên mục IUU 
trên portal www.vasep.com.vn 
III Khảo sát thực địa, phát hành Sách trắng, treo Bảng cam kết và các hoạt động 
khác 
147 
STT Thời gian Nội dung 
24. 31/10-
03/11/2017 
Tổ công tác IUU khảo sát và làm việc với các CQ địa phương có liên 
quan đến việc cấp C/C và theo dõi IUU (Chi cục TS và BQL Cảng 
cá) của 03 tỉnh: Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận – làm cơ sở cho 
các báo cáo và kiến nghị với Bộ NNPTNT. 
25. 23/11/2017 Phối hợp với TCTS góp ý và hoàn thiện kế hoạch hành động cấp 
bách của Bộ NN khắc phục cảnh báo của EU về IUU. Bản kế hoạch 
đã được Bộ trưởng phê duyệt theo Quyết định 4840 ban hành kế 
hoạch hành động của Bộ NN 
26. T11-
12/2017 
Tham gia góp ý với TCTS và Ban chủ nhiệm dự án về Phần mềm cơ 
sở dữ liệu nghề cá (VNFishbase) 
27. 12/01/2018 Phát hành Sách Trắng về chống khai thác IUU ở Việt Nam bằng 2 
ngôn ngữ (bản điện tử online và bản in phát hành rộng rãi từ 
14/1/2018 tại Hội nghị Tổng kết XK 2017) 
28. 18/01/2018 Phát động các DN hải sản tiếp tục thực hiện cam kết và treo “Bảng 
cam kết chống khai thác IUU”song ngữ Việt-Anh tại Nhà máy CB 
của các DN 
Ngày 2/2/2018: đồng loạt các DN hải sản đã treo Bảng cam kết tại 
cổng các Nhà máy và trước phân xưởng chế biến. 
29. 06/5/2018 Đoàn công tác của Bộ Tài chính, TCTS và VASEP khảo sát-làm việc 
tại Cảng cá Hòn Rớ - Nha Trang để xác định và thống nhất quy 
trình+chi phí thực tế cho 1 lần xác nhận nguyên liệu và chứng nhận 
SP khai thác. 
148 
Phụ lục 3. Bộ công cụ tự đánh giá năng lực HHDN của VCCI 
149 
150 
151 
152 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_doi_moi_hoat_dong_cua_cac_hiep_hoi_nganh_hang_nham_d.pdf
  • pdfNEW CONTRIBUTIONS OF DOCTORAL THESIS.pdf
  • pdfNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LA_NCS NGUYỄN XUÂN SƠN.pdf
  • pdfTOM TAT LUẬN ÁN _TIẾNG ANH_NCS. NGUYỄN XUÂN SƠN.pdf
  • pdfTOM TAT LUẬN ÁN_TIENG VIET_NCS NGUYỄN XUÂN SƠN.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LA_NCS NGUYỄN XUÂN SƠN.pdf