Luận án Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp

Xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ đã

tác động mạnh mẽ đến cuộc sống, hoạt động của con ngƣời, đòi hỏi mỗi cá nhân phải có

khả năng thích ứng và phát triển, trong đó, kỹ năng mềm (KNM) là kỹ năng (KN) đƣợc

đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ, KNM là một bộ phận của kỹ năng sống, nó có ảnh hƣởng

quan trọng đến khả năng thực hiện thành công các hoạt động thiết lập và phát triển

mối quan hệ tƣơng tác qua lại của mỗi cá nhân với những ngƣời xung quanh dẫn đến

những kết quả tích cực trong hoạt động nghề nghiệp dựa trên hệ thống tri thức liên

quan đã đƣợc hình thành qua quá trình trải nghiệm.

Trong quá trình lãnh đạo và định hƣớng phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc

ta luôn đề cao, coi trọng GD-ĐT. Nghị quyết đại hội Đảng các nhiệm kỳ IX, X, XI và

XII đã luôn xác định đổi mới GD-ĐT là một trong những giải pháp có tính đột phá

chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, năng suất lao động và sức cạnh

tranh của nền kinh tế. Giáo dục đại học đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực

đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của KT-XH trong bối cảnh mới, Đảng, Nhà nƣớc đã đề ra

nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách với những quan điểm chỉ đạo, giải pháp và

chƣơng trình hành động cụ thể, thiết thực. Nghị quyết 29 BCH TW Đảng Khóa XI

về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp

hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế”, đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học

theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến

thức, kỹ năng của người học; kh c phục lối truyền thụ áp đ t một chiều, ghi nhớ

máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để

người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.”[5].

Hiện thực hóa đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, ngành

GD-ĐT, trong đó có giáo dục đại học đã từng bƣớc, đẩy mạnh đổi mới nội dung,

chƣơng trình, cách thức tổ chức dạy học - đào tạo, bên cạnh việc trang bị kiến thức

KH-CN, chú trọng đến đào tạo cho ngƣời học thực hành, ứng dụng, phát triển các kỹ

năng cần thiết để đảm bảo năng lực nghề nghiệp, năng lực xã hội và chủ động thích

ứng với sự thay đổi, biến động của bối cảnh KT-XH. GD-ĐT, phát triển năng lực, kỹ

năng trở thành tiêu chí, tiêu chuẩn, thƣớc đo chất lƣợng, hiệu quả trong xã hội hiện

nay.

pdf 192 trang kiennguyen 14421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp

Luận án Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 
NGUYỄN HẢI TRUNG 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 
TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 
HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 
NGUYỄN HẢI TRUNG 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 
TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 
HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị 
Mã số: 9.14.01.11 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY 
 2: PGS.TS PHẠM VIỆT THẮNG 
HÀ NỘI - 2022 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả 
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hải Trung 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ quý báu 
của các cá nhân và tập thể. 
Tôi xin bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Xuân 
Thuỷ, PGS.TS Phạm Việt Thắng, cán bộ hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, 
giúp đỡ và chỉ dạy cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học 
trong suốt quá trình thực hiện để tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 
Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Khoa Lý luận Chính trị - Giáo 
dục công dân, các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho 
tôi đƣợc học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nghiên cứu sinh. 
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các Lãnh đạo, giảng viên và sinh viên 
của các trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng: Đại học Kỹ thuật Y tế Hải 
Dƣơng; Đại học Sao Đỏ; Đại học Thành Đông; Đại học Hải Dƣơng; Đại học Sƣ phạm 
Kỹ thuật Hƣng Yên (cơ sở 3) đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và hợp tác cùng chúng 
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. 
Tôi xin trân trọng biết ơn sự tƣ vấn, cố vấn, giúp đỡ nhiệt tình của các chuyên 
gia, các nhà khoa học. 
Tôi đặc biệt tri ân tới Lãnh đạo, Bộ môn Chính trị - GDTD&QP trƣờng Đại học 
Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng đã tạo mọi điều kiện, đồng hành cùng tôi trong suốt quá 
trình nghiên cứu. 
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia đình đã 
dành trọn niềm tin, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi có động lực vƣợt qua 
mọi khó khăn để tôi hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu này! 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hải Trung 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
ĐC : Đối chứng 
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 
GV : Giảng viên 
KH – CN : Khoa học – Công nghệ 
KN : Kỹ năng 
KNM : Kỹ năng mềm 
KT – XH : Kinh tế - Xã hội 
PPDH : Phƣơng pháp dạy học 
NXB : Nhà xuất bản 
SV : Sinh viên 
TN : Thực nghiệm 
XHCN : Xã hội chủ nghĩa 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 1 
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................... 3 
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................... 3 
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4 
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4 
7. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 4 
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................................ 6 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC KỸ 
NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ 
CHÍ MINH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY .......................................... 8 
1.1. Tình hình nghiên cứu về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm ................. 8 
1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng mềm .................................................................. 8 
1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục kỹ năng mềm ................................................. 11 
1.2. Tình hình nghiên cứu về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học 
môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo quan điểm tích hợp ......................................... 15 
1.3. Giá trị và các vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu tổng quan đối với luận án .. 19 
1.3.1. Giá trị của các công trình đã tổng quan ........................................................... 19 
1.3.2. Những vấn đề đặt ra với luận án ...................................................................... 20 
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 22 
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ 
NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ 
CHÍ MINH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 
HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP ...................................................... 23 
2.1. Cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn 
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học hiện nay theo quan điểm tích hợp .... 23 
2.1.1. Khái quát chung về kỹ năng mềm .................................................................... 23 
2.1.2. Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học ................................................. 33 
2.1.3. Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí 
Minh ở các trường Đại học ....................................................................................... 39 
2.2. Thực trạng của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn 
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hiện 
nay theo quan điểm tích hợp .................................................................................. 43 
2.2.1. Khái quát về địa bàn tiến hành khảo sát ......................................................... 43 
2.2.2. Giới thiệu về quá trình khảo sát thực trạng..................................................... 47 
2.2.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ở các trường Đại học trên địa 
bàn tỉnh Hải Dương .................................................................................................. 49 
2.2.4. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 
cho sinh viên ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................ 61 
2.3. Sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học 
môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học theo quan điểm tích hợp ..... 64 
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 67 
Chƣơng 3: NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO 
SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP ...................................... 68 
3.1. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học theo quan điểm tích hợp ................... 68 
3.1.1. Đảm bảo mục tiêu dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ................................. 68 
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................................... 69 
3.1.3. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống ............................... 70 
3.1.4. Đảm bảo theo quan điểm tích hợp ................................................................... 70 
3.2. Biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học hiện nay ............................................. 71 
3.2.1. Xác định mục tiêu và lựa chọn nội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng mềm cho 
sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học ................. 71 
3.2.2. Tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư 
tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học ................................................................ 84 
3.2.3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên 
trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học .......................... 104 
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................... 107 
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 108 
Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 109 
4.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm ............................................................. 109 
4.1.1. Mục đích và đối tƣợng thực nghiệm .............................................................. 109 
4.1.2. Nội dung và quy trình thực nghiệm ............................................................... 109 
4.1.3. Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................................ 140 
4.2. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 140 
4.2.1. Kết quả thực nghiệm (TN) lần 1 .................................................................... 140 
4.2.2. Kết quả thực nghiệm (TN) lần 2 .................................................................... 143 
4.2.3. Kết quả phân tích định tính sau thực nghiệm ................................................ 147 
Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 148 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 152 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Đội ngũ GV giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường Đại học 
trên địa bàn tỉnh Hải Dương ........................................................................ 46 
Bảng 2.2. Thống kê SV của các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương ........... 47 
Bảng 2.3. Nhận thức của GV và SV về tầm quan trọng của kỹ năng mềm ................... 50 
Bảng 2.4. Nhận thức của GV và SV về hệ thống kỹ năng mềm cần được hình thành và 
phát triển ở SV các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................ 51 
Bảng 2.5. Nhận thức của giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng 
mềm cho sinh viên các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............ 52 
Bảng 2.6. Nhận thức của giảng viên và sinh viên về mục tiêu giáo dục kỹ năng mềm cho 
sinh viên các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương .......................... 53 
Bảng 2.7. Th ... ch hƣớng 
dẫn hành vi của 
mình theo nhiệm 
vụ, mục đích 
giao tiếp và có 
hành vi ứng xử 
khoa học, chính 
xác, phù hợp 
với nhu cầu, 
hành vi ứng 
xử phù hợp 
với nhu cầu, 
nguyện 
vọng của 
đối tƣợng. 
nhu cầu, 
nguyện vọng 
của đối tƣợng. 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
nguyện vọng 
của đối tƣợng. 
4.4 
Sử dụng các 
phƣơng tiện 
giao tiếp 
Không quan 
tâm đến việc 
lựa chọn và 
sử dụng các 
phƣơng tiện 
giao tiếp 
ngôn ngữ và 
phi ngôn 
ngữ và việc 
kết hợp 
phƣơng tiện 
ngôn ngữ và 
phi ngôn 
ngữ trong 
quá trình 
giao tiếp. 
Chƣa có khả 
năng lựa chọn 
và sử dụng các 
phƣơng tiện 
giao tiếp ngôn 
ngữ và phi 
ngôn ngữ phù 
hợp. Chƣa biết 
kết hợp 
phƣơng tiện 
ngôn ngữ và 
phi ngôn ngữ 
trong quá trình 
giao tiếp. 
Bƣớc đầu có khả 
năng lựa chọn và 
sử dụng các 
phƣơng tiện giao 
tiếp ngôn ngữ và 
phi ngôn ngữ phù 
hợp; biết kết hợp 
phƣơng tiện ngôn 
ngữ và phi ngôn 
ngữ trong quá 
trình giao tiếp 
nhƣng chƣa thực 
sự khéo léo. 
Lựa chọn và sử 
dụng các phƣơng 
tiện giao tiếp 
ngôn ngữ và phi 
ngôn ngữ phù 
hợp; kết hợp 
khéo léo, nhuần 
nhuyễn giữa 
phƣơng tiện ngôn 
ngữ và phi ngôn 
ngữ hiệu quả 
trong quá trình 
giao tiếp nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Thƣờng xuyên 
lựa chọn và sử 
dụng các 
phƣơng tiện 
giao tiếp ngôn 
ngữ và phi ngôn 
ngữ phù hợp; 
kết hợp khéo 
léo, nhuần 
nhuyễn giữa 
phƣơng tiện 
ngôn ngữ và phi 
ngôn ngữ hiệu 
quả trong quá 
trình giao tiếp. 
4.5 
Khả năng 
lắng nghe và 
phản hồi 
Không tập 
trung chú ý, 
kiên trì lắng 
nghe, không 
nắm bắt 
đƣợc các nội 
dung trong 
quá trình 
giao tiếp. 
Chƣa có khả 
năng tập trung 
chú ý, kiên trì 
lắng nghe, chƣa 
có khả năng nắm 
bắt đầy đủ và 
chính xác các nội 
dung trong quá 
trình giao tiếp. 
Tập trung chú ý, 
kiên trì lắng nghe 
nhƣng chƣa nắm 
bắt đƣợc đầy đủ 
và chính xác các 
nội dung trong 
quá trình giao 
tiếp. 
Tập trung chú ý, 
kiên trì lắng 
nghe, nắm bắt 
đầy đủ và chính 
xác các nội dung 
trong quá trình 
giao tiếp nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Thƣờng xuyên 
tập trung chú ý, 
kiên trì lắng 
nghe, nắm bắt 
đƣợc đầy đủ và 
chính xác các 
nội dung trong 
quá trình giao 
tiếp. 
5. NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO BẢN THÂN 
TT Tiêu chí 
Mức độ 
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 
5.1 
Xác định 
đƣợc mục 
tiêu, giá trị 
của bản thân. 
Không có khả 
năng xác định 
đƣợc mục tiêu, 
giá trị của bản 
thân. 
Quan tâm nhƣng 
chƣa xác định 
đƣợc chính xác 
mục tiêu và giá trị 
của bản thân. 
Xác định đƣợc 
mục tiêu, giá trị 
của bản thân 
nhƣng chƣa đầy 
đủ. 
Xác định đƣợc 
mục tiêu, giá trị 
của bản thân 
nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên. 
Thƣờng xuyên 
xác định đƣợc 
mục tiêu, giá trị 
của bản thân. 
5.2 
Tự giác và trách 
nhiệm đối với 
hoạt động của 
bản thân 
Không tự 
giác và 
trách 
nhiệm đối 
với hoạt 
động của 
bản thân 
Chƣa tự giác 
và trách nhiệm 
đối với hoạt 
động của bản 
thân 
Bƣớc đầu quan 
tâm đến trách 
nhiệm đối với 
hoạt động của bản 
thân 
Tự giác và trách 
nhiệm đối với 
hoạt động của 
bản thân nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Thƣờng xuyên 
tự giác và trách 
nhiệm đối với 
hoạt động của 
bản thân. 
5.3 
Ra quyết định 
cho hoạt động 
của bản thân. 
Không đƣa 
ra đƣợc 
quyết định 
về việc lựa 
chọn các 
biện pháp 
thực hiện 
hoạt động. 
Chƣa đƣa ra 
đƣợc quyết định 
phù hợp trong 
lựa chọn biện 
pháp thực hiện 
hoạt động 
nhƣng chƣa phù 
hợp. 
Đƣa ra đƣợc 
quyết định trong 
lựa chọn biện 
pháp thực hiện 
hoạt động nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Đƣa ra quyết 
định về các biện 
pháp dể thực hiện 
hoạt động phù 
hợp với bản thân 
nhƣng chƣa tìm 
ra biện pháp tối 
ƣu. 
Đƣa ra quyết 
định nhanh 
chóng về các 
biện pháp tối ƣu 
dể thực hiện 
hoạt động phù 
hợp với bản 
thân. 
6. NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC 
TT Tiêu chí 
Mức độ 
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 
6.1 
Điều chỉnh 
hành động 
của cơ thể. 
Không giữ 
đƣợc bình 
tĩnh trƣớc 
những tình 
huống nảy 
sinh và hay 
có những 
hành động 
bột phát. 
Chƣa có khả 
năng bình tĩnh 
trƣớc những tình 
huống nảy sinh 
nhƣng ít khi có 
các hành động 
bột phát 
Bình tĩnh trƣớc 
mọi tình huống 
xảy ra nhƣng 
chƣa thực sự có 
suy nghĩ tích 
cực trƣớc 
những tình 
huống khó 
khăn; không 
thực hiện các 
hành động bột 
phát 
Bình tĩnh trƣớc 
mọi tình huống 
xảy ra và luôn có 
suy nghĩ tích cực 
nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên; 
không thực hiện 
các hành động 
bột phát 
Thƣờng xuyên 
bình tĩnh trƣớc 
mọi tình huống 
xảy ra và luôn có 
suy nghĩ tích cực; 
không thực hiện 
các hành động bột 
phát. 
6.2 
Tìm kiếm 
biện pháp 
kiểm soát 
cảm xúc. 
Không tự 
tin vào khả 
năng của 
bản thân và 
không tìm 
ra đƣợc 
biện pháp 
kiểm soát 
cảm xúc. 
Chƣa thực sự tự tin 
vào khả năng của 
bản thân; cố gắng 
vận dụng một số 
biện pháp kiểm soát 
cảm xúc nhƣng 
chƣa hiệu quả 
Tự tin vào khả 
năng của bản 
thân chƣa chƣa 
tìm ra đƣợc biện 
pháp hoàn toàn 
phù hợp và hiệu 
quả để kiểm soát 
cảm xúc. 
Tự tin vào khả 
năng của bản 
thân, tìm ra đƣợc 
biện pháp phù 
hợp để kiểm soát 
cảm xúc nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Thƣờng xuyên tự 
tin vào khả năng 
của bản thân, tìm 
ra đƣợc biện pháp 
phù hợp để kiểm 
soát cảm xúc. 
7. NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VƢỢT QUA KHỦNG HOẢNG 
TT Tiêu chí 
Mức độ 
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 
7.1 
Xác định 
nguyên nhân 
dẫn đến 
khủng hoảng 
của bản thân. 
Không xác 
định đƣợc 
nguyên 
nhân dẫn 
đến khủng 
hoảng 
Không xác định 
đƣợc chính xác 
nguyên nhân dẫn 
đến khủng 
hoảng 
Xác định chính 
xác nguyên 
nhân dẫn đến 
khủng hoảng 
nhƣng chƣa xác 
định đƣợc mức 
độ khủng 
hoảng. 
Xác định chính 
xác nguyên nhân 
dẫn đến khủng 
hoảng nhƣng 
chƣa xác định 
đƣợc chính xác 
mức độ khủng 
hoảng. 
Xác định chính 
xác nguyên nhân 
dẫn đến khủng 
hoảng và mức độ 
khủng hoảng. 
7.2 
Cân bằng tâm 
lý trƣớc 
những rủi ro, 
thất bại 
Không có 
khả năng 
chủ động, 
bình tĩnh 
đối diện 
với những 
áp lực, 
không 
lƣờng 
trƣớc đƣợc 
kết quả 
hoạt động. 
Chƣa có khả 
năng đối diện 
với những áp lực 
một cách phù 
hợp, chƣa biết 
lƣờng trƣớc 
đƣợc một cách 
đầy đủ kết quả 
hoạt động. 
Có khả năng 
đối diện với 
những áp lực 
nhƣng chƣa đủ 
bình tĩnh; 
lƣờng trƣớc 
đƣợc kết quả 
hoạt động. 
Chủ động, bình 
tĩnh đối diện với 
những áp lực, 
lƣờng trƣớc kết 
quả hoạt động 
nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên. 
Thƣờng xuyên 
chủ động, bình 
tĩnh đối diện với 
những áp lực, 
lƣờng trƣớc kết 
quả hoạt động. 
7.3 
Tạo động lực 
cho bản thân 
Không tìm 
ra đƣợc 
động lực 
cho bản 
thân. 
Xác định đƣợc 
động lực cho 
bản thân nhƣng 
chƣa thực sự phù 
hợp. 
Xác định đƣợc 
động lực tích 
cực cho bản 
thân; tìm ra 
đƣợc biện pháp 
để vƣợt qua 
khủng hoảng 
nhƣng chƣa 
thực sự mang 
lại hiệu quả. 
Xác định đƣợc 
động lực tích cực 
cho bản thân và 
có khả năng tìm 
ra các biện pháp 
phù hợp để vƣợt 
qua khủng hoảng 
nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên. 
Thƣờng xuyên 
xác định đƣợc 
động lực tích cực 
cho bản thân và 
có khả năng tìm ra 
các biện pháp phù 
hợp để vƣợt qua 
khủng hoảng. 
8. NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 
TT Tiêu chí 
Mức độ 
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 
8.1 
Xác định 
đƣợc phạm 
vi, nguyên 
nhân xung 
đột. 
Không có 
khả năng 
xác định 
nguyên 
nhân dẫn 
đến xung 
đột 
Quan tâm nhƣng 
chƣa xác định 
đƣợc chính xác 
nguyên nhân dẫn 
đến xung đột 
Xác định đƣợc 
nguyên nhân 
dẫn đến xung 
đột nhƣng chƣa 
đầy đủ 
Xác định đƣợc 
nguyên nhân, đối 
tƣợng dẫn đến 
xung đột nhƣng 
chƣa xác định 
đúng mức độ 
xung đột 
-Thƣờng xuyên 
xác định đƣợc 
chính xác nguyên 
nhân, đối tƣợng 
dẫn đến xung đột 
và mức độ xung 
đột. 
8.2 
Giảng giải, 
thuyết phục 
những ngƣời 
xung quanh. 
Không có 
khả năng 
chia sẻ 
những ý 
kiến với 
những 
ngƣời có 
liên quan 
đến xung 
đột. 
Chƣa có khả 
năng chia sẻ 
những ý kiến 
đúng đắn với 
những ngƣời có 
liên quan đến 
xung đột. 
Có khả năng 
chia sẻ những ý 
kiến với những 
ngƣời có liên 
quan đến xung 
đột nhƣng chƣa 
thực sự hiệu 
quả 
Có khả năng chia 
sẻ những ý kiến 
đúng đắn với 
những ngƣời có 
liên quan đến 
xung đột nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên. 
Thƣờng xuyên 
chia sẻ những ý 
kiến đúng đắn với 
những ngƣời có 
liên quan đến 
xung đột, nhận 
đƣợc sự tán thành 
của họ. 
8.3 
Hợp tác trong 
quá trình giải 
quyết xung 
đột. 
Không có 
khả năng 
phối hợp 
với những 
ngƣời xung 
quanh 
trong giải 
quyết xung 
đột. 
Chƣa phối hợp 
hiệu quả với 
những ngƣời 
xung quanh 
tham gia giải 
quyết xung đột. 
Chủ động phối 
hợp với những 
ngƣời xung 
quanh trong 
quá trình giải 
quyết hiệu quả 
xung đột nhƣng 
chƣa thực sự 
hiệu quả. 
Chủ động phối 
hợp hiệu quả 
những ngƣời 
xung quanh tham 
gia giải quyết 
hiệu quả xung 
đột nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên. 
Thƣờng xuyên 
tích cực, chủ động 
phối hợp hiệu quả 
những ngƣời xung 
quanh tham gia 
giải quyết hiệu 
quả xung đột. 
9. NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SÁNG TẠO 
TT Tiêu chí 
Mức độ 
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 
9.1 
Xử lý nội dung 
của hoạt động 
học tập, rèn luyện 
nghề nghiệp. 
Không 
quan tâm 
đến việc xử 
lý nội dung 
học tập, 
rèn luyện 
Chƣa xử lý đƣợc 
nội dung của hoạt 
động học tập, rèn 
luyện. 
Đƣa ra đƣợc một 
số câu hỏi/ ý 
kiến trao đổi 
không trùng lặp 
Đƣa ra đƣợc 
những câu hỏi/ ý 
kiến trao đổi 
không trùng lặp 
nhƣng chƣa 
thƣờng xuyên 
Thƣờng xhuyên 
đƣa ra đƣợc 
những câu hỏi/ ý 
kiến trao đổi 
không trùng lặp. 
9.2 
Xử lý các 
nhiệm vụ có 
liên quan đến 
hoạt động học 
tập, rèn luyện 
nghề nghiệp. 
Không 
quan tâm 
đến việc xử 
lý các 
nhiệm vụ 
học tập, 
rèn luyện 
Chỉ xác định đƣợc 
một số nhiệm vụ liên 
quan đến hoạt động 
học tập, rèn luyện 
nhƣng chƣa xác định 
đƣợc biện pháp thực 
hiện phù hợp 
Xác định đƣợc 
đầy đủ các 
nhiệm vụ nhƣng 
chƣa xác định 
đƣợc chính xác 
mức độ quan 
trọng của chúng. 
Xác định đƣợc 
đầy đủ các nhiệm 
vụ và mức độ 
quan trọng của 
chúng nhƣng 
chƣa thƣờng 
xuyên 
Thƣờng xuyên 
xác định đƣợc đầy 
đủ các nhiệm vụ 
và mức độ quan 
trọng của chúng 
9.3 
Tƣ duy tích 
cực. 
Không quan 
tâm đến việc 
tìm ra các 
biện pháp 
mới giải 
quyết các 
nhiệm vụ học 
tập, rèn luyện 
nghề nghiệp. 
Băn khoan, trăn 
trở trong việc cải 
tiến hoạt động của 
bản thân nhƣng 
chƣa tìm ra các 
biện pháp mới 
giải quyết các 
nhiệm vụ học tập, 
rèn luyện nghề 
nghiệp. 
Xác định đƣợc 
một số biện pháp 
mới giải quyết 
các nhiệm vụ 
học tập, rèn 
luyện nghề 
nghiệp nhƣng 
chƣa thực sự phù 
hợp 
Chủ động, nỗ lực 
suy nghĩ để tìm 
ra các biện pháp 
mới giải quyết 
các nhiệm vụ học 
tập, rèn luyện 
nghề nghiệp phù 
hợp nhƣng chƣa 
thực sự mang lại 
hiệu quả 
Chủ động, nỗ lực 
suy nghĩ để tìm ra 
các biện pháp mới 
giải quyết hiệu 
quả các nhiệm vụ 
học tập, rèn luyện 
nghề nghiệp. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giao_duc_ky_nang_mem_cho_sinh_vien_trong_day_hoc_mon.pdf
  • docxLA TRUNG_NCS K35 GDCT (1).docx
  • docxTóm tắt LA TRUNG_NCS K35 GDCT tiéng việt (2).docx
  • docxTóm tắt LA TRUNG_NCS K35 GDCT tiếng anh (3).docx
  • pdftóm tắt tiêng anh LA Nguyễn Hải Trung (1).pdf
  • pdftóm tắt tiêng việt LA Nguyễn Hải Trung (2).pdf
  • pdfThông tin LA Nguyễn Hải Trung-NCS K35 GDCT Anh-Viet.pdf
  • docxThông tin tóm tắt kết luận mới luận án tiếng Anh.docx
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI TIẾNG VIỆT.docx