Luận án Hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương nhất quán, xuyên suốt trong chính
sách đối ngoại, hợp tác quốc tế của Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế càng trở nên mạnh mẽ hơn với việc ký
kết và thực hiện các Hiệp định thương mại (FTA) thế hệ mới, không chỉ nhằm mở
cửa thị trường mà còn là bước đi quan trọng khẳng định cam kết của Việt Nam hội
nhập với khu vực và thế giới. Theo số liệu sơ bộ, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng
hóa của cả nước năm 2020 đạt 545,35 tỷ USD, tăng 5,3% (tương ứng tăng gần 28
tỷ USD) so với năm 2019. Trong đó tổng trị giá xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng
7% và tổng trị giá nhập khẩu là 262,7 tỷ USD, tăng 3,7%. Cán cân thương mại
hàng hóa của Việt Nam năm 2020 thặng dư lên tới 19,95 tỷ USD, cao nhất từ trước
tới nay, cao hơn gần gấp đôi so với mức thặng dư 10,87 tỷ USD của năm 2019.
Điều đáng chú ý là khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI xuất
siêu đạt 33,9 tỷ USD, xấp xỉ con số cùng kỳ năm trước; nhưng khối doanh nghiệp
trong nước lại giảm mạnh thâm hụt thương mại, với mức 13,9 tỷ USD, đã giảm tới
39% so với con số thâm hụt 22,95 tỷ USD của năm trước. [78]. Đặc biệt tiến trình
hội nhập đã tác động đến cơ quan hải quan với vai trò là lực lượng quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Cơ quan hải quan đứng trước yêu
cầu thông quan nhanh hàng hóa để tạo thuận lợi cho thương mại, đồng thời vẫn
phải đảm bảo quản lý chặt chẽ chính sách chế độ, chống gian lận thương mại, bảo
vệ sản xuất nội địa và không để thất thu thuế. Trong năm 2020, toàn ngành hải
quan áp dụng gần 1 triệu chỉ số tiêu chí đảm bảo phân luồng thông suốt 14,1 triệu
tờ khai xuất nhập khẩu trong đó, luồng xanh là 7,4 triệu tờ khai (chiếm 52,6%);
luồng vàng là 6,0 triệu tờ khai (chiếm 42,49%) và luồng đỏ là hơn 696,02 nghìn tờ
khai (chiếm 4,91%). Kết quả thu ngân sách nhà nước tính đến ngày 31/12/2020 đạt
317.090 tỷ đồng, bằng 93,8% dự toán thu ngân sách nhà nước, bằng 105,7%
(317.090/300.000 tỷ đồng) đã báo cáo ` tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV. [78]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam
i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................................. vii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 10 1.1. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến kiểm tra sau thông quan ............................................................................................................................ 10 1.2. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hiệu quả và hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan .............................................................. 17 1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................... 20 1.4. Định hướng nghiên cứu của luận án ................................................................... 22 CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ............................................................................... 25 2.1. Cơ sở lý luận về kiểm tra sau thông quan ........................................................... 25 2.1.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan và các đặc trưng cơ bản của kiểm tra sau thông quan ........................................................................................................ 25 2.1.2. Vai trò của kiểm tra sau thông quan ............................................................ 30 2.1.3. Nguyên tắc và phương pháp kiểm tra sau thông quan ................................. 31 2.1.4. Quy trình kiểm tra sau thông quan ............................................................... 34 2.2. Lý luận về hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ............................. 37 2.2.1. Khái niệm hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ...................... 37 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan .... 44 2.2.3. Các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ....... 52 2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ........................................................................................................................ 54 2.2.5. Các phương pháp đo lường và đánh giá hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ........................................................................................................ 60 2.3. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả tài chính trong một số hoạt động quản lý nhà ii nước ............................................................................................................................ 64 2.3.1. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả tài chính của ngành thuế ........................... 64 2.3.2. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả tài chính thông qua kiểm toán hoạt động của Kiểm toán Nhà nước ........................................................................................ 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 71 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Ở VIỆT NAM .................................................................................... 73 3.1. Thực trạng kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ................................................ 73 3.1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ............. 73 3.1.2. Mô hình kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam hiện nay ............................... 74 3.1.3. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ......................................................................................................................... 79 3.2. Đánh giá hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ............ 89 3.2.1. Đánh giá dựa trên chỉ số Tổng số tiền thuế ấn định và Tổng số thu vào ngân sách bình quân trên chi phí .................................................................................... 89 3.2.2. Đánh giá dựa trên chỉ số Chi phí và Số thuế ấn định bình quân của các cuộc KTSTQ .................................................................................................................... 95 3.2.3. Đánh giá dựa trên chỉ số số cuộc phát hiện các hành vi vi phạm trên tổng số cuộc kiểm tra sau thông quan ............................................................................... 105 3.2.4. Đánh giá dựa trên tiêu chí mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp . 108 3.2.5. Đánh giá dựa trên thống kê mô tả dữ liệu thu thập bằng phương pháp bảng hỏi ......................................................................................................................... 115 3.3. Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ...................................................................................................... 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 123 CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Ở VIỆT NAM ...................................... 124 4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển và định hướng nâng cao hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam thời gian tới ................................................... 124 4.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2021- 2030 ...................................................................................................................... 124 iii 4.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam ............................................................................................................... 127 4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính trong kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam .................................................................................................................. 129 4.2.1. Nhóm giải pháp về mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan ................... 129 4.2.2. Nhóm giải pháp về mô hình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ............... 135 4.2.3. Nhóm giải pháp về tăng cường áp dụng quản lý tuân thủ trong kiểm tra sau thông quan và mở rộng chương trình doanh nghiệp ưu tiên ................................ 143 4.2.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra sau thông quan ...................................................................................................... 145 4.2.5. Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra sau thông quan ............................................................................................................ 151 4.2.6. Nhóm một số các giải pháp khác ................................................................ 154 4.3. Điều kiện thực hiện và lộ trình thực hiện các giải pháp.................................... 157 4.3.1. Điều kiện thực hiện các giải pháp .............................................................. 157 4.3.2. Đề xuất lộ trình thực hiện các giải pháp .................................................... 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 160 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 164 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 173 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CQHQ : Cơ quan Hải quan DNƯT : Doanh nghiệp ưu tiên GATT : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại HQ : Hải quan KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan NCS : Nghiên cứu sinh NK : Nhập khẩu NKHQ : Người khai hải quan NSNN : Ngân sách nhà nước PCA : Post Clearance Audit (Kiểm tra sau thông quan) VCIS : Hệ thống thông tin tình báo Hải quan Việt Nam VNACC : Hệ thống thông quan hàng hóa tự động WCO : Tổ chức Hải quan thế giới WTO : Tổ chức Thương mại thế giới XK : Xuất khẩu XNK : Xuất nhập khẩu v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tiêu chí kiểm toán tính kinh tế trong chi tiêu từ nguồn vốn NSNN 68 Bảng 2.2 Hiệu lực quản trị nội bộ của đơn vị 70 Bảng 3.1 Kết quả thu NSNN của lực lượng KTSTQ giai đoạn 2016 - 2020 80 Bảng 3.2 Số thu từ hoạt động KTSTQ so với số thu toàn ngành giai đoạn 2016 - 2020 81 Bảng 3.3 Tỷ lệ giữa Số thuế ấn định/thực thu và Chi phí cho hoạt động KTSTQ tại Cục KTSTQ giai đoạn 2016-2020 89 Bảng 3.4 Tỷ lệ giữa Số thuế thực thu trên Chi phí cho hoạt động KTSTQ tại các Cục Hải quan giai đoạn 2016-2020 93 Bảng 3.5 Tỷ lệ giữa Chi phí cho hoạt động KTSTQ/Tổng số tiền thuế ấn định trên Tổng số cuộc tại Cục KTSTQ giai đoạn 2016-2020 96 Bảng 3.6 Tỷ lệ giữa Chi phí cho các cuộc KTSTQ/Tổng số tiền thuế ấn định trên Tổng số cuộc KTSTQ tại các Cục Hải quan giai đoạn 2016-2020 99 Bảng 3.7 Mức lương cơ sở từ năm 2016 đến năm 2020 102 Bảng 3.8 Số lượng và cơ cấu các cuộc KTSTQ tại các Cục Hải quan từ 2016 đến 2020 103 Bảng 3.9 Thống kê số lượng cuộc KTSTQ phát hiện có vi phạm năm 2019 và 2020 105 Bảng 3.10 Số lượng và tỷ lệ phân loại doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo mức độ tuân thủ giai đoạn 2016 - 2020 109 Bảng 3.11 Kết quả phân tích hồi quy đa biến 120 Bảng 3.12 Tác động của các nhân tố Xi tới Y 121 Bảng 4.11 Lộ trình thực hiện một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính trong KTSTQ đến năm 2030 159 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Kết quả thu NSNN của lực lượng KTSTQ giai đoạn 2016 - 2020 80 Biều đồ 3.2 Tỷ trọng số thu từ KTSTQ so với toàn ngành giai đoạn 2016 - 2020 82 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ số tiền ấn định và số tiền thực thu ngân sách trên chi phí tại Cục KTSTQ giai đoạn 2016-2020 90 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ giữa Số thuế thực thu trên Chi phí cho hoạt động KTSTQ tại các Cục Hải quan giai đoạn 2016-2020 94 Biểu đồ 3.5 Chi phí cho hoạt động KTSTQ/Số tiền thuế ấn định trên Tổng số cuộc KTSTQ tại Cục KTSTQ giai đoạn 2016 - 2020 96 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ giữa Chi phí cho hoạt động KTSTQ trên Tổng số cuộc KTSTQ tại các Cục Hải quan giai đoạn 2016 - 2020 100 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ giữa Tổng số tiền thực thu NSNN trên Tổng số cuộc KTSTQ giai đoạn 2016 - 2020 101 Biểu đồ 3.8 Số lượng doanh nghiệp tuân thủ/không tuân thủ giai đoạn 2016 - 2020 109 ... t;0,3, nên thang đo hiệu quả tài chính trong KTSTQ đạt được độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu lọai biến Mô hình KTSTQ, Alpha = 0.626 Q17 4.26 .581 .456 . Q18 4.29 .573 .456 . Phương pháp, kỹ thuật thực hiện KTSTQ, Alpha = 0.861 186 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu lọai biến Q20 22.39 6.019 .713 .827 Q21 22.30 6.395 .612 .845 Q22 22.38 6.273 .619 .844 Q23 22.60 6.002 .636 .841 Q24 22.45 6.130 .648 .839 Q25 22.55 5.936 .693 .830 Trình độ của cán bộ công chức KTSTQ, Alpha = 0.705 Q27 12.95 3.337 .452 .668 Q28 12.91 3.364 .482 .657 Q29 13.61 2.506 .459 .686 Q30 13.25 2.464 .634 .541 Ứng dụng công nghệ thông tin trong KTSTQ, Alpha = 0.860 Q32 22.46 5.479 0.690 0.828 Q33 22.47 5.268 0.766 0.814 Q34 22.55 5.506 0.675 0.831 Q35 22.52 5.471 0.700 0.827 Q36 22.40 5.819 0.614 0.842 Q37 22.74 6.017 0.468 0.869 Định mức chi cho hoạt động KTSTQ, Alpha = 0.658 Q39 7.93 2.578 0.555 0.488 Q40 7.93 2.303 0.580 0.427 Q41 8.50 2.086 0.346 0.802 Như vậy, mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố với 21 biến quan sát của biến độc lập. Sau khi kiểm định thang đo chính thức, hệ số của Cronbach’s Alpha của các biến tổng đều lớn hơn 0,6 (mức chấp nhận phổ biến). Kết quả các hệ số tương quan của biến tổng và các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do vậy các thang đo này đạt được độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA 187 Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong KTSTQ, NCS sử dụng kỹ thuật phân tích khám phá nhân tố EFA nhằm nhận diện các yếu tố ấy. Phương pháp phân tích khám phá nhân tố nhằm giúp rút gọn từ nhiều biến quan sát về ít biến hơn mà vẫn chứa đựng những thông tin chính của toàn bộ dữ liệu. Có nhiều cách trích nhân tố, cách trích nhân tố sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp trích thành phần chính (Principal Components) với phép quay vuông góc (Varimax). Số lượng nhân tố được trích ra dừng lại ở giá trị Eigenvalues lớn hơn 1. Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS như sau: Hệ số KMO và Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .901 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2626.362 df 210 Sig. .000 Ở bảng trên cho thấy 0,5 < KMO = 0,901 < 1, phân tích nhân tố là phù hợp và hợp lý với tập dữ liệu nghiên cứu. Sig Bartlett's Test = 0,000 < 0,05 chứng tỏ là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 9.021 42.955 42.955 9.021 42.955 42.955 5.957 28.368 28.368 2 1.813 8.633 51.588 1.813 8.633 51.588 3.145 14.974 43.342 3 1.298 6.181 57.769 1.298 6.181 57.769 2.258 10.754 54.096 4 1.186 5.646 63.415 1.186 5.646 63.415 1.957 9.319 63.415 5 0.917 4.368 67.783 6 0.916 4.363 72.146 7 0.720 3.430 75.577 8 0.662 3.153 78.730 9 0.575 2.737 81.468 10 0.543 2.588 84.055 188 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 11 0.484 2.304 86.360 12 0.436 2.078 88.437 13 0.377 1.793 90.231 14 0.341 1.623 91.853 15 0.318 1.516 93.369 16 0.300 1.426 94.796 17 0.269 1.281 96.077 18 0.243 1.159 97.236 19 0.234 1.114 98.350 20 0.181 0.861 99.210 21 0.166 0.790 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Tại bảng trên thể hiện: giá trị Eigenvalues =1,186 ≥ 1 và trích được 4 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích = 63,415% > 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy 4 nhân tố được trích cô đọng được 63,415% biến thiên các biến quan sát. Ma trận xoay Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 Q17 0.632 Q18 0.728 Q20 0.675 Q21 0.786 Q22 0.683 Q23 0.662 Q24 0.565 Q25 0.599 Q27 0.718 Q28 0.779 189 Q29 0.871 Q30 0.809 Q32 0.785 Q33 0.602 Q34 0.642 Q35 0.683 Q36 0.715 Q37 0.549 Q39 0.758 Q40 0.808 Q41 0.545 Kết quả ma trận xoay cho thấy, 21 biến quan sát được gom thành 4 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích EFA nhân tố nhóm nhân tố mới là: Nhóm 1 gồm các nhân tố Q20, Q21, Q22, Q27, Q28, Q32, Q33, Q34, Q35, Q36 (10 biến), ký hiệu là X1; Nhóm 2 gồm các nhân tố Q17, Q18, Q23, Q24, Q25, Q37 (6 biến), ký hiệu là X2; Nhóm 3 gồm các nhân tố Q39, Q40, Q41 (3 biến), ký hiệu là X3; Nhóm 4 gồm các nhân tố Q29, Q30 (2 biến), ký hiệu là X4; Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến phụ thuộc: Hệ số KMO và Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .679 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 278.062 df 6 Sig. .000 Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.370 59.243 59.243 2.370 59.243 59.243 190 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2 0.803 20.070 79.312 3 0.576 14.394 93.706 4 0.252 6.294 100.000 Kết quả phân tích đối với biến phụ thuộc từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy hệ số KMO lớn hơn 0,5 (0,679), Sig. Bartlett's Test = 0,000 < 0,05, giá trị Eigenvalues = 2,370 > 1 và trích được 1 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, phương sai giải thích lớn hơn 50% (59,243%). Như vậy, 1 nhân tố được trích cô đọng được 59,243% biến thiên các biến quan sát. Điều đó cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là phù hợp, biến phụ thuộc là một thang đo đơn hướng. Ma trận xoay Component Matrixa Component 1 Q12 .888 Q13 .775 Q14 .821 Q15 .553 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. Kết quả ma trận xoay bảng trên cho thấy, chỉ có một nhân tố duy nhất được trích điều này là hợp lý, hệ số Factor loading đều lớn hơn 0,5, các biến quan sát hội tụ về một nhân tố duy nhất. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Về mặt lý thuyết ta biết rằng các nhân tố: Mô hình KTSTQ, Phương pháp, kỹ thuật thực hiện KTSTQ, Trình độ của cán bộ công chức KTSTQ, Ứng dụng công nghệ thông tin trong KTSTQ, Định mức chi cho hoạt động KTSTQ có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong KTSTQ. Hay nói cách khác ta xem chúng như những biến nguyên nhân (biến độc lập) và Hiệu quả tài chính trong KTSTQ là biến kết quả (biến phụ thuộc). Để kiểm tra quan hệ này ta sử dụng phân tích bằng hồi quy bội với phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất OLS. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu như sau: 191 Tóm tắt mô hình Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .616a .380 .368 .49212 1.782 a. Predictors: (Constant), X4, X2, X3, X1 b. Dependent Variable: Y Trong bảng trên, giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0,368 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đạt khoảng 36,8%. Điều này cũng có nghĩa là có 36,8% sự biến thiên mức độ hiệu quả tài chính trong KTSTQ được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình. Tuy giá trị R2 hiệu chỉnh không cao nhưng vẫn đủ giá trị tin cậy và chấp nhận được để phân tích và đánh giá. Hệ số Durbin-Watson = 1,782 nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra. Kết quả phân tích ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 31.735 4 7.934 32.753 .000b Residual 51.837 214 .242 Total 83.572 218 a. Dependent Variable: Y b. Predictors: (Constant), X4, X3, X2, X1 Trong bảng trên ta thấy Sig kiểm định F bằng 0,000 < 0,05, như vậy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .390 .341 1.141 .255 X1 .243 .108 .184 2.248 .026 .433 2.312 X2 .573 .099 .464 5.798 .000 .452 2.214 X3 .001 .055 .001 .017 .986 .711 1.406 X4 .108 .053 .120 2.018 .045 .878 1.138 192 a. Dependent Variable: Y Trong bảng trên, tha thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 do vậy, không có đa cộng tuyến xảy ra. Nhân tố X3 bị loại khỏi mô hình phân tích hồi quy do có Sig > 0,05. Nhân tố X1, X2, X4 còn lại trong mô hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa Sig tương đối nhỏ (< 0,05) và không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến. 193 Phụ lục 4 Mẫu 07/DNUT CÔNG TY .../ DỰ ÁN ... ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------ Số: V/v báo cáo quý ... năm ... của doanh nghiệp ưu tiên , ngày tháng năm Kính gửi: Tổng cục Hải quan. Công ty .../ Dự án ... báo cáo Tổng cục Hải quan tình hình hoạt động xuất nhập khẩu, tuân thủ pháp luật về hải quan, thuế, kế toán trong quý ... năm ... , cụ thể như sau: a. Về kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Năm báo cáo Kim ngạch xuất khẩu (USD) Tổng kim ngạch nhập khẩu (USD) Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (USD) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa có xuất xứ Việt Nam (USD) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa là nông sản, thủy sản sản xuất hoặc nuôi, trồng tại Việt Nam (USD) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa khác (USD) Tổng kim ngạch xuất khẩu (USD) Quý ... năm 20.. b. Các vi phạm, các vướng mắc (Chi tiết theo từng vi phạm: gồm vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật thuế, pháp luật kế toán; Chi tiết theo từng vướng mắc) 194 Các vi phạm: ... Quyết định xử phạt số: ... ngày ... cơ quan ban hành quyết định xử phạt... Số tiền xử phạt: ... Hình phạt bổ sung: ... Tình hình chấp hành Quyết định xử phạt: ... Các vướng mắc: ... Các biện pháp xử lý vướng mắc của Cục Hải quan tỉnh, thành phố: ... Các đề xuất của Công ty: ... c. Các thay đổi của doanh nghiệp (nếu có) (Bao gồm: thay đổi chủ đầu tư, giấy phép, giấy chứng nhận đầu tư, đổi tên, đổi mã số thuế, thay đổi địa chỉ trụ sở chính, nhà máy, thêm chi nhánh phụ thuộc, công ty con, tăng quy mô, thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, ...) d. Tình hình phối hợp của các Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục - Tình hình phối hợp của Công ty với cơ quan hải quan: ... - Tình hình phối hợp của cơ quan hải quan với Công ty: ... Nơi nhận: - Như trên; - Lưu:... ĐẠI DIỆN CÔNG TY (Ký tên, đóng dấu)
File đính kèm:
- luan_an_hieu_qua_tai_chinh_trong_kiem_tra_sau_thong_quan_o_v.pdf
- Những kết luận mới của LA - EngVer.docx
- Những kết luận mới của LA.docx
- Tóm tắt LA.pdf