Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt

Nam có cơ hội khai thác nhiều thị trường mới, gia tăng nguồn doanh thu, tuy nhiên

các thách thức song hành không hề nhỏ, khi các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh

nội địa mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới. Để thắng trong

cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp (DN) cần có những chiến lược kinh

doanh mang tính đột phá cùng với các nỗ lực không ngừng cải tiến cơ sở vật chất kỹ

thuật và phương thức quản lý nhằm thích ứng trong điều kiện mới.

Để thực hiện được chức năng này của nhà quản trị cần có hệ thống công cụ trợ

giúp một cách hợp lý, trong đó kế toán quản trị chi phí (KTQTCP) là công cụ đắc lực

trong việc tham vấn cho nhà quản trị. Thông qua quá trình thu thập các thông tin quá

khứ, xác nhận mục tiêu và cụ thể hóa các mục tiêu hoạt động của DN bằng hệ thống

dự toán và các chỉ tiêu kinh tế, và xây dựng hệ thống báo cáo phân tích giúp nhà quản

trị kiểm tra giám sát các hoạt động trong doanh nghiệp, nói một cách khác KTQTCP

cung cấp các thông tin hữu ích cho nhà quản trị. Bên cạnh đó, hệ thống quan điểm về

KTQTCP hiện đại đưa ra các biện pháp, các phương pháp kỹ thuật giúp cho nhà quản

trị khai thác, sử dụng, liên kết, phân phối các nguồn lực một cách hiệu quả, tiết kiệm,

xác định được nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời hạn chế rủi

ro, giảm thiểu chi phí phát sinh không làm gia tăng giá trị, nâng cao lợi nhuận.

Cùng với kế toán quản trị (KTQT), KTQTCP được đưa vào Việt Nam ở thập

niên 90, đến năm 2006 mới được chuẩn hóa vào hệ thống văn bản pháp luật. Vào thời

gian này KTQT trên thế giới đã bước sang giai đoạn 5 của tiến trình phát triển. Rất

nhiều nhà khoa học trong nước đã dày công nghiên cứu và phát triển nhằm định hình

cách thức vận dụng KTQT, KTQTCP ở Việt Nam sao cho phù hợp, hiệu quả, bắt kịp

xu hướng thời đại. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và triển

khai KTQTCP trong các doanh nghiệp ở nước ta như: đặc điểm ngành nghề kinh

doanh, quan điểm cấp tiến của nhà quản trị, năng lực trình độ của nhân sự kế toán, chi

phí lợi ích của việc cải tổ hệ thống kế toán ở các doanh nghiệp.vấn đề đặt ra là cần

thiết phải nghiên cứu và xây dựng KTQTCP ở các doanh nghiệp đặc thù, có tính đến

các yếu tố chi phí lợi ích, yếu tố dễ ứng dụng, yếu tố có hiệu quả, yếu tố phù hợp với

xu hướng KTQTCP trên thế giới nhằm tăng năng lực cạnh tranh của DN trên thị

trường quốc tế.

pdf 201 trang kiennguyen 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam

Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
-------------------- 
LÃ THỊ THU 
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ 
THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
-------------------- 
LÃ THỊ THU 
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ 
THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM 
Chuyên ngành : Kế toán 
Mã số : 9.34.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG MAI 
 2. PGS.TS. NGUYỄN MẠNH THIỀU 
HÀ NỘI - 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên 
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung 
thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng công bố ở một 
công trình nghiên cứu khoa học nào. 
Tác giả luận án 
Lã Thị Thu 
 ii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan ......................................................................................................................... i 
Mục lục ................................................................................................................................. ii 
Danh mục từ viết tắt ............................................................................................................. v 
Danh mục các bảng ........................................................................................................... vii 
Danh mục các sơ đồ ............................................................................................................ ix 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN 
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ............................ 32 
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ ................................................ 32 
1.1.1. Kế toán quản trị ............................................................................................... 32 
1.1.2. Kế toán quản trị chi phí ................................................................................... 35 
1.1.3. Kế toán quản trị chi phí với chức năng quản lý ............................................ 37 
1.2. HỌC THUYẾT HẠN CHẾ VÀ VẬN DỤNG TRONG KẾ TOÁN 
QUẢN TRỊ CHI PHÍ ................................................................................................. 39 
1.2.1. Học thuyết hạn chế .......................................................................................... 39 
1.2.2. Vận dụng học thuyết hạn chế (TOC) trong kế toán quản trị chi phí ............ 40 
1.3. NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP 
SẢN XUẤT ................................................................................................................ 43 
1.3.1. Nhận diện và phân loại chi phí ...................................................................... 43 
1.3.2. Lập dự toán chi phí ......................................................................................... 45 
1.3.3. Thu thập thông tin chi phi phí ........................................................................ 51 
1.3.4. Phân tích và cung cấp thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp .................. 56 
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN 
TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ..................................... 69 
1.4.1. Cơ sở lý thuyết nền ......................................................................................... 69 
1.4.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận 
dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất .................. 71 
1.5. KINH NGHIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CỦA CÁC NƯỚC 
TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ............................. 76 
1.5.1. Kế toán quản trị chi phí ở Nhật Bản .............................................................. 76 
1.5.2. Kế toán quản trị chi phí ở Trung Quốc .......................................................... 78 
 iii 
1.5.3. Kế toán quản trị chi phí ở một số nước khu vực Đông Nam Á ................... 79 
1.5.4. Bài học kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí cho Việt Nam ....................... 80 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 81 
Chương 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI 
PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ 
THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM ............................................. 82 
2.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH THUỐC LÁ 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ 
VIỆT NAM ................................................................................................................ 82 
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 82 
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh ........................................ 86 
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất 
thuốc lá thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam .......................................... 93 
2.1.4. Đặc điểm kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp 
sản xuất thuốc lá thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam ............................ 94 
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC 
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ THUỘC TỔNG CÔNG TY 
THUỐC LÁ VIỆT NAM .......................................................................................... 95 
2.2.1. Thực trạng nhận diện và phân loại chi phí .................................................... 96 
2.2.2. Thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí ................................. 99 
2.2.3. Thực trạng thu thập thông tin chi phí ........................................................... 102 
2.2.4. Phân tích và cung cấp thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp ................ 108 
2.3. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN DỤNG KẾ 
TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN 
XUẤT THUỐC LÁ THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM ........ 115 
2.3.1. Kết quả nghiên cứu định lượng .................................................................... 115 
2.3.2. Thảo luận kết quả .......................................................................................... 126 
2.4. NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC 
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ THUỘC TỔNG CÔNG 
TY THUỐC LÁ VIỆT NAM ................................................................................. 128 
2.4.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 128 
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 129 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 134 
 iv 
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ THUỘC 
TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM............................................................135 
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 
THUỐC LÁ THUỘC TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM .................. 135 
3.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 
CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP .......................................................... 136 
3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện ........................................................................................ 136 
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện .................................................................................. 137 
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC 
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC LÁ THUỘC TỔNG CÔNG 
TY THUỐC LÁ VIỆT NAM ................................................................................. 138 
3.3.1. Hoàn thiện nhận diện chi phí ........................................................................ 138 
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống định mức và dự toán ................................................... 143 
3.3.3. Hoàn thiện việc thu thập thông tin chi phí ................................................... 145 
3.3.4. Hoàn thiện phân tích và cung cấp thông tin phục vụ quản trị 
doanh nghiệp ............................................................................................... 154 
3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ................................................................. 171 
3.4.1. Đối với các cơ quan Nhà nước, địa phương ................................................ 171 
3.4.2. Đối với các DNSX thuốc lá thuộc TCT thuốc lá Việt Nam ....................... 173 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 175 
KẾT LUẬN .....................................................................................................................177 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .....................................................................................178 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................179 
PHỤ LỤC ........................................................................................................................190 
 v 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Giải nghĩa 
ABC Activity-based Costing 
Tính phí dựa trên hoạt động 
BI Business Intelligence 
Hệ thống quản lý thông tin thông minh 
BSC Balance Scorecard 
Thẻ điểm cân bằng 
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp 
CPSXC Chi phí sản xuất chung 
Cty TNHH 1 
TV 
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 
DN Doanh nghiệp 
DNSX Doanh nghiệp sản xuất 
EMA Eviroment managerment accounting 
Kế toán quản trị môi trường 
ERP Enterprise Resource Planning 
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp 
IFAC International Federation of Accountant 
Liên đoàn kế toán quốc tế 
JIT Just in time 
Quy tắc vừa kịp lúc 
KTQT Kế toán quản trị 
KTQTCP Kế toán quản trị chi phí 
NCS Nghiên cứu sinh 
NVL Nguyên vật liệu 
QTCP Quản trị chi phí 
 vi 
QTTG Quản trị tinh gọn 
SX Sản xuất 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
TCT Tổng Công ty 
TGNH Tiền gửi ngân hàng 
TOC Theory of Constraint 
Học thuyết hạn chế 
TQM Total Qualityl Management 
Quản lý chất lượng toàn diện 
TSCĐ Tài sản cố định 
TTTN Trung tâm trách nhiệm 
VN Việt Nam 
 vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1. Tóm tắt các nhân tố và biến quan sát trong đề tài nghiên cứu ......................... 28 
Bảng 1.1. Các giai đoạn phát triển của KTQT ................................................................. 33 
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp phân loại chi phí ...................................................................... 44 
Bảng 1.3. Mô tả chi tiết nội dung vận hành kế toán tinh gọn trong quản lý quy 
trình hoạt động kế toán và kiểm soát hệ thống kế toán nội bộ. .............................. ... n sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 
[57] Trần Văn Dung, 2002, Tổ chức KTQTCP và giá thành trong doanh 
nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính. 
* Tài liệu nước ngoài 
[58] Abdel-Kader, M. and Luther, R. (2006), Management accounting 
practices in the British food and drinks industry, British food journal, Vol.108, No.5, 
pp.336-357 
[59] Achanga (2006), Critical success factors for lean implementation within 
SMEs, Emerald Publishing Limited. 
[60] Akira Nishimura (2003), Asian economic growth and management 
accounting, Universiti Teknologi MARA 
[61] Alberto Bayo-Moriones, Alejandro Bello-Pintado, Javier Merio-Díaz de 
Cerio, “5S use in Manufacturing Plants: Contextual Factors and Impact on Operating 
Performance”, International Journal of Quality & Reliability Management, 27 (2) 
(2010), 217-230. 
 184 
[62] Albert Humphrey, 2005, “SWOT analysis for management consulting”, 
SRI Alumni Newsletter (SRI International), 1. 
[63] Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.Kaplan, S.mark Young, 
1999, Management Accounting: Study Guide, Pearson College Div; Study Guide edition 
[64] Alkinson, Kaplan & Young, 2008, Management accounting, Prentice 
Hall, New Jersey 
[65] Arkadiusz Jannuszewski (2008), Activity Based costing system for a 
small a manufacturing company: A case study, copyright 2008 
[66] Ashton, D., Hopper, T. and Scapens, R. (1995), "The changing nature of 
issues in management accounting, in Issues in Management Accounting", Prentice 
Hall, Hertfordshire. 
[67] Atkinson và cộng sự (2011), Management Accounting: Information for 
Decision-Making and Strategy Execution 
[68] Baines và Langfield-Smith (2003), Antecedents to management 
accounting change: a structural equation approach, Accounting Ogranization and 
Society, Vol.28, issuse 7-8, October-November 2003, Pages 675-698 
[69] Bennett, M., & James, P. (1998a). Making environmental management 
count: Baxter International’s Environmental Financial Statement. In M. Bennett & P. 
James (Eds.), The green bottom line: Environmental accounting for management-
Current practice and future trends (pp. 294-309). Sheffield: Greenleaf. 
[70] Bennett and James (1998), Environmental Management Accounting 
(EMA) as a Support for Cleaner Production 
[71] Biren Shah, 2012, Textbook of Pharmaceutical Industrial Management, tr.147 
[72] Blocher, Edward J., David E Stout., & Gary Cokin. (2011). Cost 
Management: Strategic Emphasis, Translated by David Wijaya, Jakarta, Salemba Empat. 
[73a] Brian H.Maskell, 2007, The Lean business management system; lean 
accounting principles & Practices Toolket, BMA Press, Cherry Hill NJ USA. 
[73b] Bromwich, M. (1990), The case for strategic management accounting: The 
role of accounting information for strategy in competitive markets, Accounting, 
Organization and Society, 15 (1-2), 27-46 
 185 
[74] Bruggeman, Werner, Regine Slagmulder, and Dominique Waeytens. 
“Management Accounting: The Belgian Experience.” Management Accounting : 
European Perspectives. Ed. Alnoor Bhimani. Oxford: Oxford University Press, 
1996. 1-30. Print. 
[75a] Charles Horngren, 2011, Cost accounting, tr.237 
[75b] Chenhall, R.H. (2003), Management control systems design within its 
organization context: Findings from contingency based research and directions for 
the future. Accounting, Organization and Society, 28(2-3),127-168. 
[76] Dennis, P. (2015). Lean Production simplified: A plain-language guide to 
the world's most powerful production system, CRC Press. 
[77] Drew, J., McCallum, B. & Roggenhofer, S. (2004). Journey to lean: 
making operational change stick: Palgrave Macmillan. 
[78] Hopwood, A. G. (2009). The economic crisis and accounting: 
Implications for the research community. Accounting, Organizations and Society 34 
(6-7), 797- 802. 
[79] George, A. Akerlof. The Market for "Lemons": Quality Uncertainty and 
the Market Mechanism. The Quarterly Journal of Economics, Vol. 84, No. 3. (Aug, 
1970), pp. 488-500 
[80] Gerald, F. D., & J. Adam Cobb. 2009. Resource Dependence Theory: 
Past and Future. To appear in Research in the Sociology of Organizations April 1, 
2009. 
[81] Goldratt, E. M. (1988). Computerized shop floor scheduling. 
International Journal of Production Research, 26(3), 443-455. 
doi:10.1080/00207548808947875 
[82] Grandlund (2001) Towards explaining stability in and around 
management accounting systems, Management accounting research, Vol. 12 
(2), June 2001, Pages 141-166 
[83] Gupta, M. C., & Boyd, L. (2008). Theory of constraints management: A 
theory for operations management. International Journal of Operations & 
Production Management, 25(10), 991-1012. doi:10.1108/01443570810903122 
[84] IFAC (2002) - Kim Langfield, Helen Thorne, Ronald W. Hilton - 
Management Accounting 4e 
 186 
[85] IMA, 1999, Strategic Finance, Management Accounting Quarterly 
debuted Fall 1999 
[86] Imai, M., Gemba Kaizen: A Common Sense, Low Cost Approach to 
Management, McGraw-Hill, London (1997). 
[87] Institute of management accountants (IMA), 1999, The 1999 practice 
analysis of management accounting (Montale, NJ:IMA) 
[88] Jesper, S, 1994. Herbert A. Simon, Administrative Behavior - How 
Organizations can be Understood in Terms of Decision Processes. Computer 
Science, Roskilde University, Spring 1994 
[89] Jonas Gerdin (2005), Management accounting system design in 
manufacturing departments: an empirical investigation using a multiple 
contingencies approach, Accounting, Organizations and Society 30 (2005) 99-126 
[90] Joseph C.Chen, Ronald A. Cox, 2012, American Jounal of Industrial and 
Business Management 
[91] Kadokawa corporation, 2014, OJT Solutions 
[92] Kamruzzaman (2012), Framework Enviromental Management 
Accounting: An Overview 
[93] Kaplan, R. S., & Norton, D. P. 1996, Using the Balanced Scorecard as a 
Strategic Management System. Harvard Business Review, tr.74-85 
[94] Kaplan, R.S và Cooper, R.,1998, Cost and Effect: Using integrated 
cost systems to drive profitability and performance, Cambridge, Havard Business 
School Press. 
[95] Kip.R.Krumwiede (2009), ‘Reward and realities of German Cost 
Accounting’ Strategic Finance, Apr. Vol.86, Iss. 10, Page 26-34 
[96] Laitinen (2003), Future-based management accounting: a new approach 
with survey evidence, Critical perspectives on Accounting, Vol 14(3), April 2003, 
pg 293-323 
[97] Liker, J. K. (2004). The toyota way: 14 Management Principles from the 
World's Greatest Manufacturer, Mc Graw Hill. 
[98] Lobo, X.M., Tilt, C., Forsaith,D., 2004. The future of management 
accounting: A South Australian perspective. Journal of Management Accounting 
Research, vol. 2(1), pp.55-70 
 187 
[99] Malta J & Cunha P. F. (2011). A New Approach for Cost Modeling and 
Performance Evaluation Within Operations Planning. CIRP Journal of 
Manufacturing Science and Technology, 4, 234-242 
[100] Moolchand Raghunandan, Narendra Ramgulam, Koshina 
Raghunandan-Mohammed (2012), Examining the Behavioural Aspects of 
Budgeting with particular emphasis on Public Sector/Service Budgets, International 
Journal of Business and Social Science, Vol. 3 No. 14 [Special Issue - July 2012] 
[101] Nathan S.Lavin, 1994, Cost accounting, NXB thống kê 
[102] Naughton-Travers, J.P. 2001. Activity Based Costing: The 
newManagement Tool. Behavioral Health Management. March-April: 21(2) 
[103] Nikkan Kogoyo Shanbun, Visual Control Management, Productivity 
Press, Portland, OR (1995). 
[104] Ohno, T. (1988). Toyota production system: beyond large-scale 
production, crc Press. 
[105] Otley, D., 1980. The contingency theory of management accounting: 
achievement and prognosis. Accounting, Organizations and Society, Vol. 5 No.4,pp. 
413-428 
[106] Pierce, Bernard and O'Dea, Tony (1998) Management accounting 
practices in Ireland - the preparers' perspective. DCU Business School Research 
Paper Series. (Paper No. 34). Dublin City University Business School, Ireland. 
ISSN: 1393-290X 
[107] R.H. Tarker, dictionary of accounting, macmillan, Second edition, tr.73 
[108] Reid, R. A. (2007). Applying the TOC five-step focusing process in the 
service sector: A banking sub-system. Managing Service Quality, 17(2), 209-234. 
[109] Robert S. Kaplan, Arthur Lowes Dickinson; New Roles of Managerial 
Accoutants, HBR, Harvard, Boston 
[110] Rother, M. & Shook, J. (2003). Learning to see: value stream mapping 
to add value and eliminate muda, Lean Enterprise Institute. 
[111] Salah (2010), The integration of Six Sigma and lean management, 
Emerald Publishing Limited 
[112] Santos, J., Wysk, R. & Torres, J. (2006). Improving Production with 
 188 
Lean Thinking: Wiley & Sons, Ins. 
[113] Schragenheim, E., & Ronen, B. (1990). DrumBuffer shop floor control. 
Production and Inventory Management, Third Quarter, 18-22. 
[114] Shingo, S., & Dillon, A. P. (1989). A study of the Toyota production 
system: From an Industrial Engineering Viewpoint: CRC Press. 
[115a] Sorinel Capusneanu - Artifex, Bucuresti, Rumani (2012), 
Implementation Opportunities of Green Accounting for Activity - based costing in 
Romani 
[115b] Tayles, M., Bramley, A., Adshead, N., Farr,J. (2002), Dealing with the 
management of intellectual capital: The potential role of strategic management 
accounting. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(2), 251-267.[116] 
T.C. Cheng, S.Podolksy, P.Javis, 1998, JIT Manufacturing: an Introduction, tr.10 
[117] Toyota production system: Beyond large-scale production. Cambridge, 
Ma: Productivity Press 
[118] UNDSD, 2001, Environmental Management Accounting: Procedures 
and Principles, United Nations Division for Sustainable Development, New York 
[119] USEPA,1995, An introduction to Environment Accounting as a Business 
Management Tool: Key concepts and Terms, United States Environmental Protection 
Agency, Washington, D.C. 
[120] Walter B.Meigs, Robert F.Meigs, 1994, Accounting the basis for 
business decisions,tr.20,tr.22. 
[121] Wilson, L. (2010). How to Implement Lean Manufacturing, McGraw Hill. 
[122] Womack, J. P., Jones, D. T. & Roos, D. (1990). Machine that changed 
the world: Simon and Schuster. 
[123a] Womack, J. P. & Jones, D. T. (2003). Lean thinking: banish waste and 
create wealth in your corporation, revised and updated. HarperBusiness, ISBN0-
7432, 4927-4925. 
[123b] Woods, M., Taylor, L., Fang, G. (2012), Electronics: A case study of 
economic value added in target costing, Managemnet Accounting Research, 23(4), 
261-277. 
[124] Y.Sugimori, K.Kusunoki, F.Cho & Uchikawai, 1977, Toyota production 
 189 
system and Kanban System, tr.555 
* Tài liệu trên website 
[125] https://www.saga.vn/so-luoc-ve-phan-tich-swot~31781 
[126] 
dong-bo-cac-hoat-dong-ve-bao-ve-moi-truong-75307.htm 
[127] https://vi.wikipedia.org/wiki/Alfred_Marshall" \o "Alfred Marshall 
[128] https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Otto_Eckstein&action= 
edit&redlink=1" \o "Otto Eckstein 
[129]  
 190 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hoan_thien_ke_toan_quan_tri_chi_phi_trong_cac_doanh.pdf
  • pdfLa Thi Thu CV.pdf
  • pdfTóm tắt - Lã Thị Thu - English2.pdf
  • pdfTóm tắt - Lã Thị Thu - tiếng Việt.pdf
  • pdfThông tin mới - Lã Thị Thu - English.pdf
  • pdfThông tin mới -Lã Thị Thu - Tiếng Việt.pdf