Luận án Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi Việt Nam

Các quốc gia phát triển và đang phát triển đã và đang bƣớc vào giai đoạn già

hoá dân số. Trên thế giới hiện nay, cứ mỗi giây có hai ngƣời vừa bƣớc vào tuổi 60;

trung bình cứ 9 ngƣời trên trái đất thì có một ngƣời từ 60 tuổi trở lên và t số này sẽ

là 5:1 vào năm 2050. Châu Á là khu vực có số lƣợng ngƣời cao tuổi lớn nhất thế

giới chiếm 55,2% dân số cao tuổi trên thế giới bởi các quốc gia có siêu quy mô

dân số trên thế giới đều tập trung tại châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và

Nhật Bản. Theo dự báo dân số của Liên hợp quốc (United Nations, 2017), cho đến

năm 2050, thứ hạng này vẫn thuộc về châu Á. Sự lão hoá dân số là kết quả của mức

sinh giảm và tuổi thọ tăng. Trong khi già hóa dân số đƣợc coi là thành tựu của quá

trình phát triển thì nó cũng là thách thức lớn với các nƣớc đang phát triển, đặc biệt

là những nƣớc với đặc điểm nổi bật là “già trƣớc khi giàu” (Goli & Pandey, 2016)

trong đó có Việt Nam.

Một trong vấn đề trọng tâm của già hoá dân số là lựa chọn mô hình sắp xếp

cuộc sống gia đình của ngƣời cao tuổi NCT . Đây là một lĩnh vực mà đòi hỏi c n

có sự quan tâm đ y đủ của xã hội và gia đình (United Nations, 2006). Việc sắp xếp

cuộc sống gia đình của NCT – d là ngẫu nhiên mang tính chuyển tiếp từ giai đoạn

này sang giai đoạn khác hay là sự lựa chọn có chủ đích của NCT – có ảnh hƣởng

đến phúc lợi của NCT trong tƣơng lai (Velkoff, 2001).

Ở các nƣớc châu Á, một quan niệm đƣợc xã hội thừa nhận là NCT đƣợc con

cái chăm sóc khi về già bởi điều này xuất phát từ quan niệm truyền thống về lòng

hiếu thảo, đó là con cái có nghĩa vụ trả ơn cho cha m vì những hy sinh của họ khi

nuôi dạy con cái. Do đó, ngƣời ta mong đợi rằng nhiều NCT ở các nƣớc châu Á dựa

vào gia đình để hỗ trợ và chăm sóc khi về già. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế đã

dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu gia đình của nhiều nƣớc châu Á, trong đó có

Việt Nam, từ mô hình gia đình mở rộng sang kiểu gia đình hạt nhân. Do đó, kiểu

SXCS theo truyền thống của ngƣời châu Á đã và đang có sự thay đổi nhanh chóng.2

Cũng nhƣ nhiều nƣớc châu Á khác, gia đình là nguồn hỗ trợ chính cho NCT ở Việt

Nam, đặc biệt là ở khu vực nông thôn với ph n lớn NCT đang sinh sống. Tuy nhiên,

trong hai thập k g n đây, số lƣợng NCT tăng nhanh chóng cả về quy mô và tốc độ,

trong khi đó số lƣợng trẻ em giảm và nền kinh tế-xã hội có những thay đổi nhanh

chóng đƣợc xem là các yếu tố tác động sâu sắc đến các hộ gia đình, mạng lƣới liên

kết trong gia đình và do đó sẽ thay đổi hoàn cảnh sống của NCT. Những thay đổi

trong cách SXCS này tác động rất lớn đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT

cũng nhƣ sự chăm sóc và hỗ trợ NCT. Vì vậy, c n một nghiên cứu toàn diện với bộ

dữ liệu đ y đủ để có thể đóng góp thêm sự đa dạng cho những bằng chứng thực

nghiệm cũng nhƣ nghiên cứu học thuật.

pdf 153 trang kiennguyen 21/08/2022 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi Việt Nam

Luận án Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi Việt Nam
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
TRẦN THỊ THÚY NGỌC 
TÁC ĐỘNG CỦA SẮP XẾP CUỘC SỐNG ĐẾN 
SỨC KHỎE VÀ TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA 
NGƢỜI CAO TUỔI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Đà Nẵng, năm 2021 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
TÁC ĐỘNG CỦA SẮP XẾP CUỘC SỐNG ĐẾN 
SỨC KHỎE VÀ TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA 
NGƢỜI CAO TUỔI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển 
Mã số: 62. 31. 01. 05 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
Hƣớng dẫn 1: PGS.TS. Giang Thanh Long 
 Hƣớng dẫn 2: PGS.TS. Bùi Quang Bình 
Đà Nẵng, năm 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án “Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và 
tình trạng làm việc của ngƣời cao tuổi Việt Nam” là công trình khoa học nghiên cứu 
của riêng tôi. 
 Các thông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, 
phân tích, có trích dẫn một cách rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai khác công bố tại bất cứ 
công trình nào. 
 Nghiên cứu sinh 
 ii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ........................................................................ 5 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 
4. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 6 
5. Kết cấu của luận án ............................................................................................. 8 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 10 
1.1. Các nghiên cứu về sắp xếp cuộc sống ngƣời cao tuổi ............................................ 10 
1.1.1. Các nghiên cứu về sắp xếp cuộc sống ngƣời cao tuổi ở nƣớc ngoài .......... 10 
1.1.2. Các nghiên cứu về sắp xếp cuộc sống ngƣời cao tuổi ở Việt Nam ............ 14 
1.2. Các nghiên cứu về tác động của SXCS đến sức khoẻ NCT ................................... 16 
1.3. Các nghiên cứu về tác động của SXCS đến tình trạng làm việc của NCT ............ 25 
1.4. Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................................... 28 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 30 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SẮP XẾP CUỘC 
SỐNG ĐẾN SỨC KHỎE VÀ TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI CAO 
TUỔI ............................................................................................................................. 31 
2.1. Những vấn đề chung về ngƣời cao tuổi và sắp xếp cuộc sống ngƣời cao tuổi ...... 31 
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ........................................................................ 31 
2.1.2. Khái niệm “sắp xếp cuộc sống” .................................................................. 32 
2.2. Phân loại sắp xếp cuộc sống của NCT ................................................................... 33 
2.3. Lý thuyết về sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi ............................................... 36 
2.4. Sắp xếp cuộc sống và sức khỏe của ngƣời cao tuổi ............................................... 38 
2.4.1. Khái niệm và đo lƣờng sức khỏe ................................................................ 38 
2.4.2. Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe ngƣời cao tuổi .................. 41 
2.5. Sắp xếp cuộc sống và tình trạng làm việc của NCT ............................................... 44 
2.5.1. Khái niệm và phân loại làm việc của NCT ................................................. 44 
2.5.2. Tác động của sắp xếp cuộc sống đến tình trạng làm việc ở NCT .............. 46 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 49 
 iii 
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................. 50 
3.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................... 50 
3.2. Khung phân tích và mô hình nghiên cứu tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức 
khỏe của ngƣời cao tuổi ................................................................................................. 52 
3.2.1. Khung phân tích .......................................................................................... 52 
3.2.2 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 53 
3.2.3. Mô tả và đo lƣờng các biến nghiên cứu ...................................................... 54 
3.3. Khung phân tích và mô hình nghiên cứu tác động của sắp xếp cuộc sống đến tình 
trạng làm việc của ngƣời cao tuổi.................................................................................. 63 
3.3.1. Khung phân tích .......................................................................................... 63 
3.3.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 64 
3.3.3. Mô tả và đo lƣờng các biến nghiên cứu ...................................................... 64 
3.4. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................. 68 
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 69 
3.5.1. Xử lý số liệu ................................................................................................ 69 
3.5.2. Phƣơng pháp phân tích ............................................................................... 69 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 72 
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 73 
4.1. Thực trạng sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi ở Việt Nam .............................. 73 
4.1.1. Khái quát về dân số cao tuổi ở Việt Nam ................................................... 73 
4.1.2. Cách thức sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi ở Việt Nam ................... 77 
4.1.3. Sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi theo từng độ tuổi ........................... 78 
4.1.4. Sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi theo giới tính ................................. 81 
4.1.5. Sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi theo khu vực sống ......................... 82 
4.2. Kết quả các kiểm định ............................................................................................ 84 
4.2.1. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .......................................................... 84 
4.2.2. Kiểm định Chow ......................................................................................... 84 
4.2.3. Kiểm định Hosmes – Lemeschow .............................................................. 85 
4.3. Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe tự đánh giá của NCT .................... 85 
4.3.1. Tình trạng sức khỏe do NCT tự đánh giá ................................................... 85 
4.3.2. SXCS và các yếu tố tác động tới sức khỏe tự đánh giá ở NCT .................. 87 
 iv 
4.4. Tác động của sắp xếp cuộc sống tới tình trạng tr m cảm của NCT ....................... 91 
4.4.1. Tình trạng tr m cảm của NCT .................................................................... 91 
4.4.2. SXCS và các yếu tố tác động tới tình trạng tr m cảm của NCT ................ 94 
4.5. Tác động của sắp xếp cuộc sống đến tình trạng làm việc của NCT ....................... 97 
4.5.1. Tình trạng làm việc của NCT phân theo giới tính và khu vực ................... 97 
4.5.2. SXCS và các yếu tố tác động tới tình trạng làm việc của NCT................ 103 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................ 112 
CHƢƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CH NH SÁCH ......................................................... 113 
5.1. Các kết quả nghiên cứu chính ............................................................................. 113 
5.2. Một số đề xuất chính sách .................................................................................... 114 
5.2.1. Chính sách khuyến khích đồng cƣ trú ...................................................... 115 
5.2.2. Chăm sóc sức khỏe NCT .......................................................................... 116 
5.2.3. Chính sách làm việc cho NCT .................................................................. 117 
5.2.4. Chính sách vận động tuyên truyền ............................................................ 119 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ............................................................................................ 120 
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 121 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... i 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ..................................................... xvii 
PHỤ LỤC ................................................................................................................. xviii 
 v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ADLs 
CI 
IADLs 
GSO 
HGĐ 
H-L 
LLLĐ 
LSMS 
NCT 
OR 
SRH 
Các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày 
Khoảng tin cậy 
Các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày 
Tổng cục Thống kê 
Hộ gia đình 
Kiểm định Homes - Lemeshow 
Lực lƣợng lao động 
Điều tra đo lƣờng mức sống của Ngân hàng Thế giới 
Ngƣời cao tuổi 
T số chênh lệch odds ratio 
Sức khỏe tự đánh giá 
SXCS Sắp xếp cuộc sống 
UNFPA 
UN 
VHLSS 
VNAS 
WHO 
Quỹ Dân số Liên hợp quốc 
Liên hợp quốc 
Điều tra mức sống của hộ gia đình Việt Nam 
Điều tra Ngƣời cao tuổi Việt Nam 
Tổ chức Y tế Thế giới 
 vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp các biến trong mô hình hồi quy logistic cho sức khỏe tự 
đánh giá SRH của NCT .............................................................................................. 57 
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các biến trong mô hình hồi quy logistic cho tình trạng tr m 
cảm của NCT ................................................................................................................. 61 
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp đo lƣờng các biến trong mô hình hồi quy logistic ................ 67 
về tình trạng làm việc của NCT ..................................................................................... 67 
Bảng 4.1. Số lƣợng ngƣời cao tuổi ở Việt Nam qua các năm ....................................... 73 
Bảng 4.2. Đặc trƣng của dân số cao tuổi Việt Nam ...................................................... 76 
Bảng 4.3. Cách thức sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi Việt Nam ......................... 77 
Bảng 4.4. Sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi theo độ tuổi ...................................... 80 
Bảng 4.5. Sự sắp xếp cuộc  ... w of trends in 
 xiii 
Europe and the USA. Population Trends, 115, 24–34. 
Tong, Y., Chen, F., & Su, W. 2018 . Living arrangements and older People‟s labor 
force participation in Hong. Social Science & Medicine, (October), 0–1. 
https://doi.org/10.1016/j.socscimed.2018.10.011 
Truong Si Anh, Bui The Cuong, D. G. and J. K. (1997). Living Arrangements, 
Patrilineality and Sources of Support among Elderly Vietnamese. Asia-Pacific 
Population Journal. 
Tsuya, N. O., & Martin, L. G. (1992). Living arrangements of elderly Japanese and 
attitudes toward inheritance. Journals of Gerontology. 
https://doi.org/10.1093/geronj/47.2.S45 
Turke, P. W. (1989). Evolution and the demand for children. Population & 
Development Review. https://doi.org/10.2307/1973405 
Tuyen, Q. T., Thanh, Q. N., Huong, V. V., & Tinh, T. D. (2015). Religiosity and 
life satisfaction among old people: Evidence from a transitional country. 
Applied Research in Quality of Life, 1–22. 
UNFPA. (2011). Population ageing and elder in Vietnam. 
https://doi.org/ 
United Nations. (2005). Living Arrangements of Older Persons Around the World. 
Demography, 31(1), 215. https://doi.org/10.2307/2061910 
United Nations. (2006). Madrid political declaration and international plan of action 
on ageing, 2002. International Social Science Journal. 
https://doi.org/10.1111/j.1468-2451.2008.00660.x 
United Nations. (2017). World Population Ageing. 
United Nations, Department of Economic and Social Affairs, P. D. (2005). Living 
Arrangements Patterns and Trends. Living Arrangements of Older Persons 
around the World, 15–61. 
Valencia-Martín, J. L., Galán, I., & Rodríguez-Artalejo, F. (2009). Alcohol and 
 xiv 
Self-Rated Health in a Mediterranean Country: The Role of Average Volume, 
Drinking Pattern, and Alcohol Dependence. Alcohol Clin Exp Res, 33(2), 240–
246. https://doi.org/10.1111/j.1530-0277.2008.00826.x. 
Velkoff, V. a. (2001). Living Arrangements and Well-Being of the Older 
Population: Future Research Directions. Population Bulletin of the United 
Nations. 
Waite, L. J., & Hughes, and M. E. (1999). At Risk on the Cusp of Old Age. Living 
Arrangements and Functional Status Among Black, White and Hispanic 
Adults. Journal of Gerontology-Series B Psychological Sciences and Social 
Sciences, 54(3), 136–144. https://doi.org/10.1093/geronb/54B.3.S136 
Wang, H., Chen, K., Pan, Y., Jing, F., & Liu, H. (2013). Associations and Impact 
Factors between Living Arrangements and Functional Disability among Older 
Chinese Adults. PLoS ONE, 8(1). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0053879 
Weissman, J. D., & Russell, D. (2016). Relationships Between Living 
Arrangements and Health Status Among Older Adults in the United States, 
2009-2014. Journal of Applied Gerontology, 73346481665543. 
https://doi.org/10.1177/0733464816655439 
Wiener, J. M., Hanley, R. J., Clark, R., & Van Nostrand, J. F. (1990). Measuring the 
Activities of Daily Living: Comparisons Across National Surveys. Journal of 
Gerontology, 45(6), S229–S237. https://doi.org/10.1093/geronj/45.6.S229 
Wilmoth, J. M. 1998 . Living Arrangement Transitions Among America‟s Older 
Adults. The Gerontologist, 38(4), 434–444. 
https://doi.org/10.1093/geront/38.4.434 
Xiu-Ying, H., Qian, C., Xiao-Dong, P., Xue-Mei, Z., & Chang-Quan, H. (2012). 
Living Arrangements and Risk for Late Life Depression: A Meta-Analysis of 
Published Literature. The International Journal of Psychiatry in Medicine, 
43(1), 19–34. https://doi.org/10.2190/pm.43.1.b 
Yamada, K., & Teerawichitchainan, B. (2015). Living Arrangements and 
 xv 
Psychological Well-Being of the Older Adults After the Economic Transition 
in Vietnam. Journals of Gerontology - Series B Psychological Sciences and 
Social Sciences, 70(6), 957–968. https://doi.org/10.1093/geronb/gbv059 
Yi, Z., & George, L. (2001). Extremely rapid ageing and the living arrangements of 
older persons: The case of China. Population Bulletin of the United Nations, 
42/43. 
Zhang, Y., Liu, Z., Zhang, L., Zhu, P., Wang, X., & Huang, Y. (2019). Association 
of living arrangements with depressive symptoms among older adults in China: 
A cross-sectional study. BMC Public Health. https://doi.org/10.1186/s12889-
019-7350-8 
Zhou, M. (2006). Pattern of Living Arrangements of Elderly in Kerala. 
Zi Zhou, Fanzhen Mao, J. M., Shichao Hao, Z. (Min) Q., & Keith Elder, J. S. T. and 
Y. F. (2018). A Longitudinal Analysis of the Association Between Living 
Arrangements and Health Among Older Adults in China. Research on Aging, 
40(1), 72–97. https://doi.org/10.1177/0164027516680854 
Zimmer, Z., & Kim, S. K. (2001). Living arrangements and socio-demographic 
conditions of older adults in Cambodia. Journal of Cross-Cultural 
Gerontology, 16(4), 353–381. 
Zunzunegui, M. V., Béland, F., & Otero, A. (2001). Support from children, living 
arrangements, self-rated health and depressive symptoms of older people in 
Spain. International Journal of Epidemiology. 
https://doi.org/10.1093/ije/30.5.1090 
Trang Web 
Cục thống kê New Zealand. 1995 . Định nghĩa SXCS gia đình. Truy cập 11 8 
2018, từ: 
standards/classification-related-stats-standards/living-
arrangements/definition.aspx#gsc.tab=0 
 xvi 
Cục thống kê Canada. 16 11 2015 . Định nghĩa SXCS gia đình. Truy cập 11 8 
2018, từ: 
European Patients‟ Academy 2015 . Định nghĩa sức khỏe thể chất. Truy cập 25 4 
2019, từ: www.eupati.eu/glossary/physical-health/ 
OECD. 2020 . Định nghĩa ngƣời cao tuổi. Truy cập 13 10 2020, từ: 
https://data.oecd.org/pop/elderly-population.htm 
 xvii 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 
1 Tr n Thị Thúy Ngọc 2020 , “Già hóa dân số và sắp xếp cuộc sống gia đình của 
ngƣời cao tuổi: Nghiên cứu tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại 
học Đà Nẵng, số 18 8 . Trang: 34-39. ISSN: 1859-1531 
2 Tr n Thị Thúy Ngọc 2019 , “Ngƣời cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống: Trƣờng 
hợp nghiên cứu ở Tây Nguyên”, K yếu hội thảo khoa học quốc gia năm 2019 
“Phát triển kinh tế - xã hội v ng Tây Nguyên” trang 936-940). ISBN: 978-604-60-
3012-6 
3) Long Thanh Giang, Tam Thanh Nguyen & Ngoc Thuy Thi Tran (2019) Factors 
Associated with Depression among Older People in Vietnam, Journal of Population 
and Social Studies số: 27 2 : trang: 181 – 194 (tạp chí thuộc danh mục Scopus 
Q3)/ISSN: 2465-4418) 
4) Long Thanh Giang, Trang Thu Do, Thang Van Huynh & Ngoc Thuy Thi Tran 
(2019) Family support exchanges and subjective well-being among older people: 
Evidence from Vietnam, Proceedings of the International Conference on 
Humanities and Social Sciences: trang 66-95. ISBN: 978-616-438-425-5 
5) Long Thanh Giang, Nam Truong Nguyen, Trang Thi Nguyen, Hoi Quoc Le & 
Ngoc Thuy Thi Tran (2020) Social Support Effect on Health of Older People in 
Vietnam: Evidence from a National Aging Survey, Ageing International số 45 4 : 
trang 344-360 tạp chí thuộc danh mục Scopus Q3 
 xviii 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Kiểm định mối tƣơng quan giữa các biến trong m hình đánh giá 
SRH 
 Tuổi Giới 
tính 
Tình 
trạng 
hôn 
nhân 
Trình 
độ 
học 
vấn 
Khu 
vực 
sống 
Tôn 
giáo 
Dân 
tộc 
SXC
S 
Điện Nƣớc Vệ 
sinh 
Hút 
thuốc 
Sử 
dụng 
đồ 
uống 
có 
cồn 
Tuổi 1.00 
Giới tính 0.38 1.00 
Tình trạng 
hôn nhân 
-0.30 -0.43 1.00 
Trình độ học 
vấn 
-0.27 -0.30 0.28 1.00 
Khu vực 
sống 
0.00 -0.01 -0.00 -0.23 1.00 
Tôn giáo -0.14 -0.06 0.01 -0.05 0.01 1.00 
Dân tộc -0.01 0.03 0.03 0.16 -0.06 -0.13 1.00 
SXCS -0.06 -0.01 0.05 0.01 -0.13 0.04 -0.08 1.00 
Điện -0.01 0.00 0.02 0.04 -0.04 -0.03 0.14 0.04 1.00 
Nƣớc -0.00 -0.02 0.04 -0.08 0.39 -0.07 0.05 -0.08 -0.05 1.00 
Vệ sinh -0.04 -0.05 0.09 0.20 -0.27 -0.06 0.12 0.13 0.13 -0.11 1.00 
Hút thuốc -0.11 -0.40 0.16 0.04 0.07 0.15 -0.06 0.01 -0.01 -0.01 -0.06 1.00 
Sử dụng đồ 
uống có cồn 
-0.7 -0.46 0.22 0.18 0.03 0.06 -0.05 -0.01 -0.02 0.02 0.04 0.27 1.00 
 19 
Phụ lục 2: Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến trong m hình đánh giá SRH 
 VIF 1/VIF 
Giới tính 1.784 .56 
Tình trạng hôn nhân 1.393 .718 
Trình độ học vấn 1.374 .728 
Khu vực sống 1.336 .749 
Sử dụng đồ uống có cồn 1.301 .769 
Hút thuốc 1.274 .785 
Tuổi 1.214 .823 
Nguồn nƣớc 1.212 .825 
Nhà vệ sinh 1.158 .864 
Dân tộc 1.1 .909 
SXCS 1.053 .949 
Tôn giáo 1.053 .95 
Nguồn điện 1.04 .962 
 Mean VIF 1.253 . 
Phụ lục 3: Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến trong m hình đánh giá trầm 
cảm ở NCT 
 VIF 1/VIF 
 Tuổi 1.565 .639 
Tình trạng hôn nhân 1.411 .709 
 Giới tính 1.388 .72 
Tình trạng làm việc 1.326 .754 
 Hạn chế về chức năng vận động 1.302 .768 
 Hạn chế về ADL 1.26 .793 
Nhận đƣợc sự giúp đỡ trong công việc nhà từ 
con 
1.239 .807 
Sắp xếp cuộc sống 1.233 .811 
Vai trò quyết định trong gia đình 1.221 .819 
Chăm sóc các thành viên trong gia đình cháu 1.186 .843 
Trình độ học vấn 1.166 .858 
Khu vực sống 1.117 .895 
Tình hình tài chính 1.111 .9 
Hỗ trợ tài chính cho con sống c ng hoặc không 1.102 .908 
Nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính từ con sống c ng 
hoặc không 
1.071 .934 
 Tham gia các hoạt động xã hội 1.07 .935 
Từng bị bạo lực gia đình 1.059 .944 
Hài lòng với sự tôn trọng của cộng đồng 1.043 .959 
 Mean VIF 1.215 . 
 20 
Phụ lục 4: Kiểm định mối tƣơng quan giữa các biến trong m hình đánh giá 
làm việc ở NCT 
 Tuổi Giới Trình 
độ học 
vấn 
 Hạn 
chế 
về 
ADL 
 Giới 
hạn 
chức 
năng 
vận 
động 
Khu 
vực 
sống 
SXCS Tình 
hình tài 
chính 
Nhận 
hỗ trợ 
tài 
chính 
từ con 
Hỗ trợ 
tài 
chính 
cho 
con 
Chăm 
sóc 
cháu 
Tuổi 1.00 
Giới -0.03 1.00 
Trình độ 
học vấn 
0.02 -0.25 1.00 
 Hạn chế 
về ADL 
0.24 -0.08 0.07 1.00 
 Giới hạn 
chức năng 
vận động 
0.25 -0.19 0.09 0.07 1.00 
Khu vực 
sống 
-0.00 -0.00 -0.12 -0.07 -0.03 1.00 
SXCS -0.04 -0.01 0.02 -0.06 -0.04 0.13 1.00 
Tình hình 
tài chính 
0.03 0.02 -0.07 -0.10 -0.09 0.20 0.06 1.00 
Nhận đƣợc 
sự hỗ trợ 
tài chính từ 
con 
0.06 -0.02 -0.02 0.00 0.03 0.03 0.0 0.08 1.00 
hỗ trợ tài 
chính từ 
con 
-0.19 0.14 -0.07 -0.07 -0.07 -0.00 0.03 0.02 -0.05 1.00 
Chăm sóc 
cha 
-0.32 .0.2 -0.11 -.0.7 -0.06 -0.01 0.16 -0.06 0.03 0.09 1.00 
Phụ lục 5: Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến trong m hình đánh giá làm 
việc ở NCT 
 VIF 1/VIF 
Tuổi 1.319 .758 
Hạn chế về chức năng vận động 1.302 .768 
Hạn chế về ADL 1.261 .793 
Trình độ học vấn 1.175 .851 
Chăm sóc các thành viên trong gia đình 1.158 .863 
Giới tính 1.141 .876 
Tình hình tài chính 1.076 .929 
Khu vực sống 1.075 .93 
Nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính từ con sống c ng 
hoặc không 
1.067 .937 
 SXCS 1.06 .944 
Hỗ trợ tài chính cho con sống c ng hoặc không 1.02 .98 
 Mean VIF 1.15 . 
 21 
Phụ lục 7: Kết quả iểm định Hosmer-Lemeshow 
Mô hình Số lƣợng 
quan sát 
Hệ số H-L 
- Sức khỏe tự đánh giá ở NCT 2770 Prob > F = 0.403 
- Tr m cảm ở NCT 2370 Prob > F = 0.798 
- Tình trạng làm việc của NCT 
 + Mô hình cho nam 1094 Prob > F = 0.783 
 Mô hình cho nữ 1643 Prob > F = 0.629 
 Mô hình cho khu vực thành thị 719 Prob > F = 0.69 
 Mô hình cho khu vực nông thôn 2018 Prob > F = 0.625 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_sap_xep_cuoc_song_den_suc_khoe_va_tinh.pdf
  • pdf5.1 Dong gop moi - Tiếng Việt - TTTNgoc_BVT_2021505.pdf
  • pdf5.2 Dong-gop-moi-TiếngAnh-TTTNgoc_BVT_20210505.pdf
  • pdf7.1 Trang thông tin Luận án- Tiếng Việt-TTTNgoc_BVT_20210505.pdf
  • pdf7.2-Trang thông tinLuận án Tiếng Anh_TTTNgoc_BVT_20210505.pdf
  • pdf9.1 Tom tat - Tiếng Việt- TTTNgoc_BVT_20210511.pdf
  • pdf9.2-Tom tat-Tiếng-Anh-TTTNgoc_BVT_20210511.pdf