Luận án Kinh tế du lịch ở các tỉnh nam trung bộ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Kinh tế du lịch (KTDL) có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Kinh tế du lịch là ngành kinh tế ngày càng được
tập trung chú ý phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của các nền
kinh tế thị trường phát triển. Kinh tế du lịch phát triển sẽ tạo thêm việc làm; tăng thu
nhập cho người lao động và tăng thu nhập quốc dân; thu hút đầu tư; thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế của đất nước. Hoạt động của ngành kinh tế du lịch vừa đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của người dân vừa đóng vai trò quan trọng “xuất khẩu tại chỗ” các sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ, góp phần giới thiệu tiềm năng và thế mạnh của đất nước
với bạn bè quốc tế. Kinh tế du lịch không những đem lại lợi ích kinh tế mà còn đem
lại hiệu quả cả về mặt văn hóa - xã hội sâu sắc. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và
hợp tác quốc tế, đời sống kinh tế phát triển, nhu cầu tham gia du lịch ngày càng tăng
nhanh. Do vậy, tất cả các nước trên thế giới đều coi trọng phát triển kinh tế du lịch
nhằm khai thác và phát huy tốt tiềm năng trong nước để thu hút tiền tệ; và coi kinh
tế du lịch là ngành “công nghiệp không khói”, có giá trị kinh tế cao.
Đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), sau hơn 35 năm
đổi mới, nền kinh tế đã đạt được những thành công to lớn về nhiều mặt và có ý
nghĩa rất quan trọng. Trong đó, có ngành kinh tế du lịch có tốc độ tăng trưởng
nhanh, được Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước Lào đã có nhiều
chủ trương, đường lối, chính sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển kinh tế du
lịch phù hợp với từng giai đoạn. Với xu thế chung đó, các địa phương trong cả nước
đều tập trung đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, coi đây là hướng đi mũi nhọn để
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương.
Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào bao gồm 3 tỉnh: Bo Li Khăm Xay,
Khăm Muôn và Sa Văn Na Khết, thuộc tiểu vùng sông Mê Kông và hành lang kinh
tế Đông Tây. Đây là khu vực lãnh thổ có nhiều tiềm năng, có lợi thế về du lịch với
sự đa dạng về thiên nhiên, văn hóa. Về vị trí địa lý, phía Đông giáp với Việt Nam,
phía Tây giáp với Thái Lan, phía Nam giáp với tỉnh Sa La Văn, phía Bắc giáp với
tỉnh Xay Sổm Bun, Xiêng Khoảng và Thủ đô Viêng Chăn. Trong vùng có 2 cầu cửa2
khẩu quốc tế với Thái Lan và có 3 cửa khẩu quốc tế với Việt Nam; có đường hàng
không nội địa, đường thủy, có quốc lộ số 13 và sông Mê Kông trải qua. Với thuận
lợi về vị trí địa lý, giao thông vận tải, cùng với những di tích lịch sử nhân văn và tài
nguyên thiên nhiên, rừng núi, sông ngòi phong phú nổi tiếng đã tạo điều kiện thuận
lợi cho kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào phát huy được
lợi thế và có tiềm năng lớn cho phát triển kinh tế du lịch.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kinh tế du lịch ở các tỉnh nam trung bộ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOUKANH BOUTHAVONG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOUKANH BOUTHAVONG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 9 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. NGÔ TUẤN NGHĨA 2. TS. LÊ BÁ TÂM HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Soukanh Bouthavong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1. Các công trình nghiên cứu bàn về kinh tế du lịch 11 1.2. Những kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu về kinh tế du lịch 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở CẤP TỈNH THUỘC VÙNG ĐỊA LÝ CỦA QUỐC GIA 30 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kinh tế du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội ở cấp tỉnh thuộc vùng địa lý của quốc gia 30 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế du lịch của các tỉnh trong vùng địa lý của quốc gia 45 2.3. Kinh nghiệm phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất trong kinh tế du lịch của nước ngoài và một số địa phương của Lào 64 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 77 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới kinh tế du lịch của các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 77 3.2. Tình hình kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 80 3.3. đánh giá chung về kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ và những vấn đề đặt ra 104 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 120 4.1. Bối cảnh, phương hướng phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 120 4.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 128 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DL Du lịch FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia KT-XH Kinh tế - xã hội KTDL Kinh tế du lịch LĐ Lao động LLSX Lực lượng sản xuất MICE Du lịch kết hợp Hội nghị, Hội thảo, Hội họp, Triển lãm MLC Mê Kông - Lan thương NGO Tổ chức phi chính phủ ODA Viện trợ phát triển chính thức PCI Quy mô sản lượng bình quân trên đầu người SP Sản phẩm TAT Tổng cục du lịch Thái Lan UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNICEP Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNWTO Tổ chức du lịch thế giới USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng thế giới WTTC Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ (2016-2020) 79 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động trong ngành kinh tế các tỉnh Nam Trung Bộ 82 Bảng 3.3: Các cơ sở lưu trú của các tỉnh Nam Trung Bộ (2015-2019) 85 Bảng 3.4: Các nhà hàng và cơ sở ăn uống giải trí của các tỉnh Nam Trung Bộ (2015-2019) 86 Bảng 3.5: Sự phân bố tài nguyên du lịch các tỉnh Nam Trung Bộ (2019) 92 Bảng 3.6: Nguồn vốn đầu tư vào các tỉnh Nam Trung Bộ (2015-2020) 97 Bảng 3.7: Sản phẩm du lịch của các tỉnh Nam Trung Bộ (2016-2020) 106 Bảng 3.8: Lượng khách du lịch đến các tỉnh Nam Trung Bộ (2015-2019) 107 Bảng 3.9: Doanh thu từ du lịch các tỉnh Nam Trung Bộ (2015-2019) 110 Bảng 3.10: Doanh thu từ một số mặt hàng quan trọng (2015-2019) 110 Bảng 4.1: Lượng khách du lịch quốc tế và thu nhập của du lịch Lào (2015-2020) và dự báo 2025 123 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế du lịch (KTDL) có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Kinh tế du lịch là ngành kinh tế ngày càng được tập trung chú ý phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của các nền kinh tế thị trường phát triển. Kinh tế du lịch phát triển sẽ tạo thêm việc làm; tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu nhập quốc dân; thu hút đầu tư; thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước. Hoạt động của ngành kinh tế du lịch vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân vừa đóng vai trò quan trọng “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, góp phần giới thiệu tiềm năng và thế mạnh của đất nước với bạn bè quốc tế. Kinh tế du lịch không những đem lại lợi ích kinh tế mà còn đem lại hiệu quả cả về mặt văn hóa - xã hội sâu sắc. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế, đời sống kinh tế phát triển, nhu cầu tham gia du lịch ngày càng tăng nhanh. Do vậy, tất cả các nước trên thế giới đều coi trọng phát triển kinh tế du lịch nhằm khai thác và phát huy tốt tiềm năng trong nước để thu hút tiền tệ; và coi kinh tế du lịch là ngành “công nghiệp không khói”, có giá trị kinh tế cao. Đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), sau hơn 35 năm đổi mới, nền kinh tế đã đạt được những thành công to lớn về nhiều mặt và có ý nghĩa rất quan trọng. Trong đó, có ngành kinh tế du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh, được Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước Lào đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch phù hợp với từng giai đoạn. Với xu thế chung đó, các địa phương trong cả nước đều tập trung đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, coi đây là hướng đi mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương. Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào bao gồm 3 tỉnh: Bo Li Khăm Xay, Khăm Muôn và Sa Văn Na Khết, thuộc tiểu vùng sông Mê Kông và hành lang kinh tế Đông Tây. Đây là khu vực lãnh thổ có nhiều tiềm năng, có lợi thế về du lịch với sự đa dạng về thiên nhiên, văn hóa. Về vị trí địa lý, phía Đông giáp với Việt Nam, phía Tây giáp với Thái Lan, phía Nam giáp với tỉnh Sa La Văn, phía Bắc giáp với tỉnh Xay Sổm Bun, Xiêng Khoảng và Thủ đô Viêng Chăn. Trong vùng có 2 cầu cửa 2 khẩu quốc tế với Thái Lan và có 3 cửa khẩu quốc tế với Việt Nam; có đường hàng không nội địa, đường thủy, có quốc lộ số 13 và sông Mê Kông trải qua. Với thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông vận tải, cùng với những di tích lịch sử nhân văn và tài nguyên thiên nhiên, rừng núi, sông ngòi phong phú nổi tiếng đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào phát huy được lợi thế và có tiềm năng lớn cho phát triển kinh tế du lịch. Trong những năm qua, KTDL của các tỉnh Nam Trung Bộ đã được các cấp lãnh đạo đảng và chính quyền chú ý quan tâm, mở rộng, phát triển và đã thu được một số thành tựu đáng kể. Tốc độ tăng du khách, doanh thu từ du lịch cũng như sự đóng góp của ngành trong cơ cấu kinh tế của vùng Nam Trung Bộ rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, việc phát triển KTDL ở các tỉnh Nam Trung Bộ của nước CHDCND Lào hiện nay đang bộc lộ nhiều hạn chế cả về khía cạnh lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất, cụ thể như: chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch còn yếu; công tác quản lý hoạt động du lịch còn nhiều yếu kém; chưa có kế hoạch phát triển kinh tế du lịch một cách bài bản; sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng; các tài nguyên du lịch chưa được tôn tạo và khai thác một cách hiệu quả; kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu du khách; tốc độ tăng trưởng còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng hiện có; mối quan hệ liên kết chưa thật sự vững chắc; tính cạnh tranh của sản phẩm du lịch trên thị trường chưa cao. Vấn đề đặt ra rất cần thiết là làm thế nào để cung cấp cơ sở khoa học toàn diện để khắc phục các hạn chế nêu trên, đồng thời hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng phát triển KTDL một cách toàn diện. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển KTDL ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào. Xuất phát từ lý do như vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế - chính trị này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ sở hệ thống hóa và làm rõ hơn khía cạnh lý luận về kinh tế du lịch các tỉnh thuộc vùng địa lý của quốc gia; phân tích thực trạng KTDL các tỉnh Nam 3 Trung Bộ nước CHDCND Lào, đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong KTDL các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về kinh tế du lịch của các địa phương cấp tỉnh theo cách tiếp cận lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cấu thành kinh tế du lịch. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn về phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất trong kinh tế du lịch. - Phân tích thực trạng KTDL ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào theo cấu trúc lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Đề xuất phương hướng và giải pháp để tiếp tục thúc đẩy phát triển triển KTDL ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào đến năm 2030 theo cách tiếp cận cấu thành lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nêu trên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là kinh tế du lịch với hai cấu thành biểu hiện là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất gắn với cấp độ địa phương là các tỉnh trong vùng địa lý của quốc gia. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án Khi nghiên cứu về kinh tế du lịch, có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong luận án này, kinh tế du lịch được tiếp cận và phân tích với cấu thành khái quát theo hai thành tố tổng hợp bao gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Cách tiếp cận này xem xét theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Theo đó, kinh tế du lịch được xem là một ngành kinh tế trong đó bao hàm sự thống nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. + Phạm vi nghiên cứu về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong KTDL. Tuy nhiên giới hạn ở phạm vi theo cách tiếp cận kinh tế chính trị Mác - Lênin như sau: 4 Căn cứ trên cơ sở lý luận của kinh tế chính trị Mác - Lênin, với một ngành kinh tế của một quốc gia hay địa phương nhất định, đều có sự thống nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. * Lực lư ... Bộ và tác động của nó đến quốc phòng - an ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự,”Hà Nội. 28. Hà Văn Sự (2001), Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển Doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội. 29. Nguyễn Đức Thành (2012), Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singapore, tại trang [truy cập ngày 19/3/2018]. 30. Phạm Ngọc Thắng (2006), “Phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Thương Mại, (13), tr.04-05. 31. Phan Ngọc Thắng (2010), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 32. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 159 33. Nguyễn Xuân Thiên (2016), Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam, tại trang [truy cập ngày 19/3/2018]. 34. Hà Thị Thanh Thủy (2015), “Phát triển kinh tế du lịch biển ở Thái Lan và bài học cho Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (06), tr.70-78. 35. Tổng cục Du lịch - Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2018), Tình hình du lịch Việt Nam, cơ hội thách thức trong hội nhập quốc tế, tại trang trong-hoi-nhap-quoc-te/, [truy cập ngày 20/10/2020]. 36. Đoàn Thị Trang (2017), Kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 37. Nguyễn Hồ Minh Trang“(2014), Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Luật, Thành phố Hồ Chí Minh.” 38. Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (08), tr.22-23. 39. Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 40. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội. 41. Nguyễn Quang Vinh (2011),“Khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới,,Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.” 42. Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. * Tài liệu tiếng Lào dịch sang tiếng Việt 43. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016),“Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2016-2020 khóa VIII, Viêng Chăn. 44. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2012),“Chiến lược phát triển và xúc tiến du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2012-2020, Viêng Chăn.” 160 45. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016), Tầm nhìn 2030, chiến lược đến năm 2025 và quy hoạch phát triển việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2016-2020, Viêng Chăn. 46. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016),“Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2011-2015 và quy hoạch phát triển 2016-2020, Viêng Chăn.” 47. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2019),“Báo cáo thống kê du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn. 48. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2018), Báo cáo tổng kết của Bộ trưởng về đẩy mạnh xúc tiến năm du lịch quốc gia Lào 2018, Viêng Chăn. 49. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Báo cáo Chính trị của Đảng ủy Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với Đại hội Đảng bộ lần thứ III, Viêng Chăn. 50. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2013), Sách du lịch khắp Lào, Nxb Vụ Tuyên truyền du lịch, Viêng Chăn. 51. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2017), Tổng kết tổ chức thực hiện về việc du lịch năm 2017 và định hướng quy hoạch năm 2018, Viêng Chăn. 52. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2018), Tổng kết tổ chức thực hiện về việc du lịc năm 2018 và định hướng quy hoạch năm 2019, Viêng Chăn. 53. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016), Báo cáo về việc tổ chức thực hiện chính sách xúc tiến du lịch Lào, Viêng Chăn. 54. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2010), Quyết định, số 0281/CQDL, về việc hướng dẫn viên du lịch, Viêng Chăn. 55. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2011), Quyết định, số 0135/CQDL, về việc thu lệ phí, quản trị và chi trả các khoản quỹ du lịch quốc gia, Viêng Chăn. 56. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2007), Quyết định, số 060/CQDL, về việc tiêu chuẩn khách sạn và nhà nghỉ ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn. 57. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2007), Quyết định, số 059/CQDL, về việc quản lý kinh doanh, các cơ sở lưu trú và nhà hàng, Viêng Chăn. 161 58. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa (2005), Quyết định, số 59/TV, về việc tôn tạo, bảo vệ, cải thiện di sản quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa, đền chùa, tháp, bảo tàng, nhà truyền thống, nhà triển lãm cả cái cũ và xây mới, Viêng Chăn. 59. Bun Lươn Văn Na Hắc (2010), “Lợi thế du lịch ở tỉnh Xiêng Khoảng đang chờ đợi sự đầu tư phát triển” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (11), tr.40-44. 60. Chăn Tha Sỏn Phun Súc (2011), “Chuyển hóa đất đai thành vốn trong sự phát triển khu du lịch ở tỉnh Xiêng Khoảng” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.65-70. 61. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Viêng Chăn. 62. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Viêng Chăn. 63. Đảng bộ tỉnh Bo Li Khăm Xay (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ V nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Bo Li Khăm Xay. 64. Đảng bộ tỉnh Khăm Muôn (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Khăm Muôn. 65. Đảng bộ tỉnh Sa Văn Na Khết (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ VII nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Sa Văn Na Khết. 66. Khăm Phu Phết Xay Sỉ và Sa Lớm Sắc Pha Bút Đí (2012), Giáo trình sự phát triển tài nguyên du lịch, Nxb Trường Đại học Quốc gia, Thủ đô Viêng Chăn. 67. Khăm Cọn Ua Nuôn Sa (2013), “Du lịch là một ưu tiên của sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Xiêng Khoảng” Tạp chí A Lun May, (06), tr.57-60. 68. Ma Nô Thoong Phông Sa Vắn (2014), “Xúc tiến du lịch ở tỉnh Khăm Muôn” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.1-6. 69. Mon Xay Lao Mông Sua (2009), “Luông Pha Bang tích cực phát triển du lịch tương xứng với thế mạnh của tỉnh” Tạp chí A Lun May, (06), tr.28-31. 70. Phon Xay Sa Máy In Sỉ Mon (2010), “Phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Chăm Pa Sắc” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (08), tr.18-23. 162 71. Phon Xay Sa Máy In Sỉ Mon (2011), “Du lịch tự nhiên ở khu Ma Hả Nạ Thi Sỉ Phăn Đon tỉnh Chăm Pa Sắc” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (04), tr.44-47. 72. Phu Thon Luống Vi Lay (2014), “Phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Luông Pha Bang trong thời kỳ mới” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (11), tr.1-4. 73. Phun Sắc Say Nha Sến (2012), “Sụ phát triển khu du lịch tự nhiên ở tỉnh Sa La Văn” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (10), tr.35-40. 74. Phuôn Sa Vắt On Lắt Bun Mi (2007), “Phát triển du lịch ở tỉnh Hua Phăn” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (05), tr.34-38. 75. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Luật Du lịch, Viêng Chăn. 76. Sa Lớm Nhia Cua No Hơ Vàng (2014), “Vai trò quan trọng của công tác du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Luông Pha Bang” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (06), tr.1-5. 77. Seng Ma Ni Phết Sa Vông (2012), “Một số vấn đề tác động tiêu cực từ du lịch ở tỉnh Luông Pha Bang” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.28-32. 78. Si Ăm Phay Số La Thí (2013), “Một số vấn đề nên quan tâm trong sự phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (06), tr.1-7. 79. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khăm Muôn (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2021-2025 khóa VIII, Khăm Muôn. 80. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn (2020), Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2016-2020 và quy hoạch phát triển 2020-2025, Khăm Muôn. 81. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn (2020), Kế hoạch ngân sách dự án đầu tư của Nhà nước 5 năm (2020-2025) của việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn, Khăm Muôn. 82. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bo Li Khăm Xay (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2021-2025 khóa VI, Bo Li Khăm Xay. 163 83. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Bo Li Khăm Xay (2020), Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2016-2020 và quy hoạch phát triển 2021-2025, Bo Li Khăm Xay. 84. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sa Văn Na Khết (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2021-2025, Sa Văn Na Khết. 85. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Sa Văn Na Khết (2020), Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2016-2020 và quy hoạch phát triển 2021-2025, Sa Văn Na Khết. 86. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Luông Pha Bang (2015), Chiến lược phát triển và xúc tiến du lịch tỉnh Luông Pha Bang năm 2011-2020, Luông Pha Bang. 87. Tha Vi Phết U La (2010), Cẩm nang tập huấn về thống kê du lịch và khách sạn, Cơ quan Du lịch quốc gia Lào. 88. Thoong Sa Văn Bun Lớt (2013) “Phát triển khu di sản quốc gia ở huyện Viêng Xay tỉnh Hùa Phăn trở thành điểm du lịch lịch sử” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (07), tr.1-4. 89. Thủ tưởng Chính phủ Lào (2011),“Nghị định số 396/CP, về việc tổ chức và hoạt động của Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch,”Viêng Chăn. 90. Thủ tưởng Chính phủ Lào (2017), Nghị định số 119/CP, về việc Quỹ du lịch, Viêng Chăn. 91. Thủ tưởng Chính phủ Lào (2017), Nghị định số 315/CP, về việc ăn uống vui chơi giải trí, Viêng Chăn. 92. Vụ Quản lý du lịch (2017), Thống kê đầu tư kinh đầu tư du lịch Lào, Viêng Chăn. * Tài liệu tiếng Anh 93. CanolineeAshley, Peter De Brine, Amy Lehr and Hannah Wilde((2007), TheeRole of Tourism Sector in Expanding Economic Opportunity, Jonh F..Kennedy Sclool off Government, Havard University, Massachusetts. 94. Carolinefunck, Malcolm Cooper (2013), Japanese Tourism: Spaces, Places and Structures, Berghahn Books,, New YorK. 164 95. ClementeA Tisdell (2013), Handbook of Tourism Economics: Analysis, New Applications and Case Studies, World Scientific Publishing Company, New Jersey. 96. Fateme Tohidy Ardahaeye(2011), Economic Impacts of Tourism Industry,, International Journal of Business and Management 6((8), pp 206 - 215. 97. Md Abu Barkat Alie(2015), Trevel and Tourism Management,, PHI Lerning Private limited, Delhi. 98. MartineOppermann and Kye Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries. 99. Richards, G and Hall, D (2003), Tourism and Sustainable Community Developmentt(Vol. 7). Psychology Press. 100. UNWTO (2017), Sustained growth in international tourism despite challenges,
File đính kèm:
- luan_an_kinh_te_du_lich_o_cac_tinh_nam_trung_bo_nuoc_cong_ho.pdf
- Sukanh.pdf
- Tom tat sukanh (nop QD).pdf