Luận án Một số đặc điểm sinh học và đa hình gen liên quan đến sinh trưởng, sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo

Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có nguồn gen lợn

bản địa đa dạng và phong phú, có những đặc tính, đặc điểm di truyền riêng.

Gần đây, một số giống lợn bản địa đã bị giảm mạnh về số lƣợng và bị lai với

các giống khác, dẫn đến tình trạng một số giống lợn bản địa đang trên đà tuyệt

chủng.

Lợn Hung của Hà Giang và lợn Mẹo tại Nghệ An là hai giống lợn bản

địa đặc trƣng ở miền núi phía Bắc và bắc miền Trung Việt Nam, chúng có

nhiều đặc điểm quý nhƣ khả năng chống chịu bệnh tốt, khả năng thích nghi

cao, chịu đựng kham khổ, thịt thơm ngon, thích nghi với điều kiện sinh thái,

tập quán chăn nuôi nơi chúng sinh ra. Hai giống lợn này thuộc nguồn gen vật

nuôi quý hiếm, đã đƣợc Viện Chăn nuôi đƣa vào khai thác và phát triển, để

lƣu giữ và nguồn tài nguyên di truyền giống lợn Quốc gia. Lợn Hung thông

qua thực hiện nhiệm vụ: “Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hung tỉnh Hà

Giang” giai đoạn 2012-2014 đã đã tuyển chọn và xây dựng đàn hạt nhân quy

mô 40 con, 02 mô hình chăn nuôi lợn sinh sản với quy mô 30 con/mô hình,

lợn Mẹo đã tạo đƣợc 60 nái và 6 đực hạt nhân, đàn nhân giống 150 nái và 20

đực thông qua thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử

dụng có hiệu quả nguồn gen lợn Cỏ và lợn Mẹo” giai đoạn 2017-2019. Đến

nay, nhờ kết quả nghiên cứu của 02 nhiệm vụ này số lƣợng lợn Hung và lợn

Mẹo ngày phát triển. Bảo tồn, khai thác và phát triển, để lƣu giữ nguồn tài

nguyên di truyền giống lợn Quốc gia. Ngày nay, với xu thế về sản xuất các

sản phẩm hữu cơ, an toàn sinh học trong chăn nuôi, việc sử dụng các nguồn

gen của hai giống lợn này vô cùng quan trọng để xây dựng đàn giống phục vụ

mục tiêu trên để phát triển kinh tế xã hội ở miền núi phía Bắc và miền Trung

ở Việt Nam.

pdf 182 trang kiennguyen 13030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Một số đặc điểm sinh học và đa hình gen liên quan đến sinh trưởng, sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Một số đặc điểm sinh học và đa hình gen liên quan đến sinh trưởng, sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo

Luận án Một số đặc điểm sinh học và đa hình gen liên quan đến sinh trưởng, sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
---------- 
NGUYỄN VĂN TRUNG 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐA HÌNH GEN LIÊN 
QUAN ĐẾN SINH TRƢỞNG, SINH SẢN CỦA 
LỢN HUNG VÀ LỢN MẸO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội, 2022
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
---------- 
NGUYỄN VĂN TRUNG 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐA HÌNH GEN LIÊN 
QUAN ĐẾN SINH TRƢỞNG, SINH SẢN CỦA 
LỢN HUNG VÀ LỢN MẸO 
NGÀNH: Di truyền và Chọn giống vật nuôi 
MÃ SỐ: 9 62 01 08 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. TS. Phạm Văn Giới 
 2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ 
Hà Nội, 2022
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chƣa 
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã đƣợc cảm ơn 
và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Văn Trung 
Nguyễn Văn Trung 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Văn Giới và PGS.TS. 
Nguyễn Trọng Ngữ là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, 
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện 
Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế , các thầy cô đã 
giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận 
án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các cán bộ Bộ môn Di truyền-
Giống vật nuôi; Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ tế bào động vật-
Viện Chăn nuôi đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi 
mặt trong quá trình hoàn thành luận án. 
Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới: 
- Toàn thể cán bộ và công nhân viên của Trung tâm Dịch vụ Nông 
nghiệp huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An; cán bộ và các cơ sở chăn nuôi lợn Mẹo 
tại các xã Tây Sơn, Tà Cạ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; cán bộ và các cơ sở 
chăn nuôi lợn Mẹo tại xã Nghĩa Sơn huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An. 
- Toàn thể cán bộ và công nhân viên của Trạm Chăn nuôi và Thú y 
huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang; cán bộ và các cơ sở chăn nuôi lợn Hung 
tại các xã của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng 
nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên 
khuyến khích tôi hoàn thành luận án này. 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Văn Trung 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ viii 
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... x 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... xiii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 3 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN .................. 4 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ......................................... 5 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 6 
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 6 
1.1.1. Đặc điểm ngoại hình lợn, khả năng sản xuất, thành phần thân thịt 
và các yếu tố ảnh hƣởng ............................................................... 6 
1.1.1.1 . Đặc điểm ngoại hình lợn ...................................................................... 6 
1.1.1.2 . Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngoại hình ................................ 6 
1.1.1.3. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái ......................................... 8 
1.1.1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất sinh sản ............................... 8 
1.1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng và thành phần thân thịt 
của lợn ................................................................................................................ 11 
1.1.1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và thành phần thân 
thịt của lợn .......................................................................................................... 12 
1.1.2. Đặc điểm của các đa hình gen ứng viên ....................................... 15 
1.1.2.1. Gen ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản .............................................. 15 
1.1.2.2. Gen ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng ........................................ 17 
iv 
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI VÀ TRONG NƢỚC ............... 18 
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................. 18 
1.2.1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình của lợn bản địa ................ 18 
1.2.1.2. Các nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn bản địa .................... 20 
1.2.1.3. Các nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và thành phần thân thịt . 21 
1.2.1.4. Các nghiên cứu về gen OVGP1 trên lợn ......................................... 22 
1.2.1.5. Các nghiên cứu về gen LIF trên lợn ............................................... 22 
1.2.1.6. Các nghiên cứu về gen GH trên lợn ................................................. 23 
1.2.1.7. Các nghiên cứu về gen IGF1 trên lợn .............................................. 24 
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.................................................. 25 
1.2.2.1. Các nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình của lợn bản địa Việt Nam
 ............................................................................................................................. 25 
1.2.2.2. Các nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn bản địa Việt Nam .. 27 
1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và thành phần thân 
thịt của một số giống lợn bản địa Việt Nam ................................................... 29 
1.2.2.4. Các nghiên cứu về gen liên quan đến năng suất sinh sản và khả 
năng sinh trƣởng của lợn .................................................................................. 32 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 37 
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............ 37 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 37 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 37 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 38 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 38 
2.2.1. Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và thành phần thân thịt 
của lợn Hung và lợn Mẹo ............................................................... 38 
2.2.1.1. Đặc điểm ngoại hình của lợn Hung và lợn Mẹo .............................. 38 
2.2.1.2. Đánh giá khả năng sản xuất và thành phần thân thịt của lợn Hung 
và lợn Mẹo ......................................................................................................... 38 
v 
2.2.2. Đa hình gen và sự liên kết giữa đa hình gen với năng suất sinh sản 
và sinh trƣởng của lợn Hung và lợn Mẹo ....................................... 39 
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 39 
2.3.1. Đặc điểm ngoại hình, đánh giá khả năng sản xuất và thành phần 
thân thịt của lợn Hung và lợn Mẹo. ........................................................ 39 
2.3.1.1. Xác định đặc điểm ngoại hình của lợn Hung và lợn Mẹo ............... 39 
2.3.1.2. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo ....... 40 
2.3.1.3. Đánh giá khả năng sinh trƣởng và thành phần thân thịt của 
lợn ..................................................................................................... 43 
2.3.2. Xác định đa hình gen và sự liên kết giữa đa hình gen với năng suất 
sinh sản, sinh trƣởng của lợn Hung và lợn Mẹo ..................................... 44 
2.3.2.1. Phƣơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu .............................. 44 
2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN .............................................. 45 
2.3.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen OVGP1, LIF, GH và 
IGF1 .................................................................................................. 45 
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................. 47 
2.4.1. Đối với các tính trạng đặc điểm ngoại hình, năng suất sinh sản, 
khả năng sinh trƣởng và thành phần thân thịt ................................. 47 
2.4.1.1. Đối với các tính trạng đặc điểm ngoại hình ......................... 47 
2.4.1.2. Đối với các tính trạng năng suất sinh sản, sinh trƣởng và 
thành phần thân thịt ........................................................................... 48 
2.4.2. Phân tích đa hình gen và sự liên kết giữa đa hình gen với năng suất 
sinh sản, sinh trƣởng của lợn Hung và lợn Mẹo ............................. 49 
2.4.2.1. Phân tích đánh giá cân bằng Hardy-Weinberg ................................. 49 
2.4.2.2. Phân tích đánh giá sự liên kết giữa đa hình gen với năng suất sinh 
sản, sinh trƣởng của lợn Hung và lợn Mẹo..................................................... 50 
2.4.2.3. Phân tích đánh giá xác định các giá trị thành phần di truyền liên kết 
giữa đa hình gen với năng suất sinh sản, sinh trƣởng .................................... 51 
vi 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................... 52 
3.1. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ THÀNH 
PHẦN THÂN THỊT CỦA LỢN HUNG VÀ LỢN MẸO .......................... 52 
3.1.1. Đặc điểm ngoại hình ......................................................................... 52 
3.1.1.1. Đặc điểm màu sắc lông da .................................................................. 52 
3.1.1.2. Hình thái cơ thể .................................................................................... 53 
3.1.1.3. Số lƣợng vú ........................................................................ 58 
3.1.1.4. Kích thƣớc một số chiều đo chính ..................................... 59 
3.1.2. Khả năng sản xuất và thành phần thân thịt của lợn Hung và lợn Mẹo . 
.....................................................................................................................62 
3.1.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị Hung và lợn 
Mẹo .................................................................................................... 62 
3.1.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Hung và lợ ... 
https://doi.org/10.12982/VIS.2021.017 
160 
O'Day-Bowman, M. B., Mavrogianis, P. A., Reuter, L. M., Johnson, D. E., 
Fazleabas, A. T. and Verhage, H. G. 1996. Association of oviduct-
specific glycoproteins with human and baboon (Papio anubis) ovarian 
oocytes and enhancement of human sperm binding to human 
hemizonae following in vitro incubation. Biol. Reprod. 54 (1): 60-69. 
Juanruary, 1996, from https://doi.org/10.1095/biolreprod54.1.60. 
Oh, J. D., Na, C. S. and Park, K. D. 2017. Validation of selection accuracy for 
the total number of piglets born in Landrace pigs using genomic 
selection. Asian-Australasian. J. Anim. Sci. 30(2): 149-153. Feruary, 
2017, from https://doi.org/10.5713/ajas.16.0394. 
Ologbose, F. I., Oke, U. K., Nwachukwu, E. N., Agaviezor, B. O. and 
Ajayi, F. O. 2020. Polymorphisms of growth hormones gene and 
their associations with growth traits of crossbred pigs in humid 
tropical environment. Nigerian J. Anim. Sci. 22(1): 91-100. 
Onteru S. K., Fan B., Nikkilä M. T., Garrick D. J., Stalder K. J. and 
Rothschild M. F. 2011. Whole-genome association analyses for lifetime 
reproductive traits in the pig. J. Anim. Sci., 89(4): 988-995. 
Peltoniemi, O. A. T., Heinonen, H., Leppävuori, A. and Love, R. L. 1999. 
Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland-a herd 
record study. Animal Breeding Abstracts. 68 (4): 2209.1999, from 
https://doi.org/10.2527/jas.2010-3236 
Do Thi Phuong, Ha Xuan Bo, Nguyen Hoang Thinh, Nguyen Van Hung, Tran 
Xuan Manh, Vu Đinh Ton. and Do Duc Luc. 2019. Workshop on 
Efectiveness of using genomic markers for selection of diarhea 
resistance pig line. VNUA. HaNoi, 2019: 57-66. 
161 
Polkowska, J., Wan´kowska, M., Romanowicz, K., Gajewska, A., Misztal, T. 
and Wójcik-Gładysz, A. 2011. The effect of intracerebroventricular 
infusions of ghrelin and/or short fasting on the gene expression and 
immunoreactivity of somatostatin in the hypothalamic neurons and on 
pituitary growth hormone in prepubertal female lambs. Morphological 
arguments. Brain Research. 1414: 41-49. September, 26, 2011, from 
https://doi.org/10.1016/j.brainres.2011.07.044. Epub 2011 Jul 27. 
Quiniou, N., Gaudrés, D., Rapp, S. and Guillou, D. 2000. Efect of ambient 
temperature and diet composition on lactation perfomance of 
primiparous sows. Animal Breeding Abstracts. 32: 275-282. 
Radović, Č., Petrović, M., Živković, B., Radojković, D., Parunović, N., Brkić, 
N. and Delić, N. 2013. Heritability, Phenotypic and Genetic Corelations 
of the Growth Intensity and Meat Yield of Pigs. Biotechnologie in 
Animal Husbandry, 29(1): 75-82. January, 2013, from 
https://doi.org/10.2298/BAH1301075R. 
Rahman, M., Phookan, A., Zaman, G., Das, A., Akhtar, F., Hussain, J. and 
Tamuly, S. 2019. Study on Various Morphometric and Bristle Traits of 
Doom Pigs of Assam under the Existing Management System. 
International. J. Livest Research, 9(4), 138-145. January, 2019, from 
https://doi.org/ 10.5455/ijlr.20181209043213. 
Rahman, M., Phookan, A., Zaman, G, U., Das, A., Akhtar, A, Jakir Hussain, 
J. and Choudhury, H. 2020. Growth and Reproductive Performances of 
Doom Pigs Under Field Condition. Veterinary Research International. 
08(2): 73-77. April, 2020, from 
Rinderknecht, E. and Humbel, R. E. 1978. The amino acid sequence of human 
insulin-like growth factor I and its structural homology with proinsulin. 
J. Biol. Chem. 253(8): 2769-2776. 
162 
Ritchil, C. H., Hossain, M. M. and Bhuiyan, A. K. F. H. 2014. Phenotypic and 
morphological characterization and reproduction attributes of native 
pigs in Bangladesh. Animal Genetic Resources. 54. 1-9. June, 2014, 
from https://doi.org/10.1017/S207863361400006X. 
Ropka-Molik, K., Oczkowicz, M., Mucha, A., Piórkowska, K. and 
Piestrzyńskakajtoch, A. 2012. Variability of mRNA abundance of 
leukemia inhibitory factor gene (LIF) in porcine ovary, oviduct and 
uterus tissues. Molecular Biology Reports. 39(8): 7965-7972. April, 
28, 2012, from https://doi.org/10.1007/s11033-012-1642-8. 
Saintilan, R., Merour, I., Schwob, S., Bidanel, J., Sellier P. and Gilbert, H. 
2011. Genetic parameters and halothane genotype effect for residual 
feed intake in Piétrain growing pigs. Livest. Sci. 142(1):203-209. 
December, 2011, from https://dx.doi.org/10.1016/j.livsci.2011.07.013. 
Schneider, J. F., Rempel, L. A., Snelling, W. M., Wiedmann, R. T., 
Nonneman, D.J. and Rohrer, G. A. 2012. Genome-wide association 
study of swine farrowing traits. Part II: Bayesian analysis of marker 
data. J. Anim. Sci. 90(10): 3360-3367. May, 14, 2012, 
from https://doi.org/10.2527/jas.2011-4759. 
Sellier, M. F., Rothschild. and Ruvinsky, A. 1998. Genetics of meat and 
carcass trasit. The genetics of the pig, CAB International: 463-510. 
Spötter, A., Drögemüller, C., Kuiper, H., Brenig, B., Leeb, T. and Distl, O. 
2001. Molecular characterization and chromosome assignment of the 
porcine gene for leukemia inhibitory factor LIF. Cytogenet Cell Genet. 
93(1-2): 87-90. 
Spötter, A., Drögemülle, C., Hamann, H. and Distl, O. 2005. Evidence of a 
new leukemia inhibitory factor-associated genetic marker for litter size 
in a synthetic pig line. J. Anim. Sci. 83 (10): 2264-2270. October, 2005, 
from https://doi.org/10.2527/2005.83102264x 
163 
Spötter, A., Müller, S ., Hamann, H. and Distl, O . 2009. Effect of 
polymorphisms in the genes for LIF and RBP4 on litter size in two 
German pig lines. Reprod Domest Anim. 44(1):100-105. February, 
2009, from https://doi.org/10.1111/j.1439-0531.2007.01004.x. 
Subalini, E., Silva, P. and Demetawewa, C. M. B. 2010. Phenotypic 
Characterization and Production Performance of Village Pigs in Sri 
Lanka. Tropical Agricultural Research. 21(2): 198-208, from 
Nguyen Hoang Thinh, Nguyen Ngoc Minh Tuan. and Nguyen Thi Phuong 
Giang. 2019. Reproductive and production performance of the huong 
pig in the condition of households. J. Anim Husbandry. Sci and 
Technics. 247: 8-11. 
Tian, Y. G., Yue, M., Gu, Y., Gu, W. W. and Wang, Y. J. 2014. Single-
nucleotide polymorphism analysis of GH, GHR, and IGF-1 genes in 
minipigs. Brazilian Journal of Medical and Biological Research. 47(9): 
753-758. August, 01, 2014, from https://doi.org/10.1590/1414-
431X20143945. 
Tolenkhomba, T. C., Singh, S. and Mayengbam, P. 2021. Association of 
porcine growth hormone gene with growth performance in “Zovawk”: 
A hill pig of Mizoram, India. J. entomology and zoology studies 9(1): 
2183-2185. 
Tuempong Wongtawan. 2018. The role of IGF1-I in pig growth and 
reproduction. J. Applied. Anim. Sci. 11(3): 37-46. 
Turner S. P., Allcroft, D. and Edwards, S. A. 2003. Housing pigs in large 
social groups, A review of implications for performance and other 
economic traits. Livest. Prod. Sci. 82 (1): 39-51. July, 2003, from 
https://doi.org/10.1016/S0301-6226(03)00008-3. 
164 
Walker, N. 2002. Carcass quality of Northern Ireland pigs compared with 
those origin the Republic of Ireland and Great Britain. A report 
comissioned by the Department Agriculture and Rural Development for 
Northern Ireland: 120. 
Wenjun, W., Lusheng, H., Kefei, C., Jun, G., Jun, R., Huashui, A. and 
Wanhua, L. 2002. Polymorphism of insulin-like growth factor-1 gene 
in 13 pig breeds and its relationship with Pig Growth and Carcass 
Traits. Asian-Aust. J. Anim. 15(10): 1391-1394. October, 2002, from 
https://doi.org/10.5713/ajas.2002.1391. 
Wenjun, W., Lusheng, H., Jun, G., NengShui, D., Kefei, C., Jun, R. and 
Ming, L. 2003. Polymorphism of growth hormone gene in 12 Pig 
Breeds and Its Relationship with Pig Growth and Carcass Traits. Asian-
Aust. J. Anim. Sci. 16 (2): 161-164. January, 01, 2003, from 
https://doi.org/10.5713/ajas.2003.161 . 
Wenjun W., Ouyang, K., Su, X., Xu, M. and Shangguan, X. 2006. 
Polymorphism of Insulin-like GrowthFactor 1 Receptor Gene in 12 Pig 
Breeds and Its Relationship with Pig Performance Traits. Asian-Aust. J. 
Anim. Sci. 19 (11): 1541-1545. November, 2006, from 
https://doi.org/10.5713/ajas.2006.1541. 
Winston T.K., Cheng, C. H., Lee, C. M., Hung, T. J., Chang, C. M. and Chen. 
2000. Growth hormone gene polymorphisms and growth performance 
traits in Duroc, Landrace and Tao-Yun pigs. Theriogenology. 54 (8): 
1225-1237. November, 2006, from https://doi.org/10.1016/S0093-
691X(00)00429-5. 
Winterø, A. K., Fredholm, M. and Andersson, L. 1994. Assignment of the 
gene for porcine insulin-like growth factor 1 (IGF1) to chromosome 5 
by linkage mapping. Anim Genet. 25(1): 37-39. February, 1994, from 
https://doi.org/10.1111/j.1365-2052.1994.tb00053.x. 
165 
Wood, J. D., Nute, G. R., Richardson, L., Whittington, F. M., Southwood, O., 
Plastow, G. S., Mansbridge, R., Costa, D. N. and Chang K. C. 2004. 
Effects of breed, diet and muscle on fat deposition and eating quality in 
pigs. Meat Sci. 67(4): 651-667. August, 2014, from 
https://doi.org/10.1016/j.meatsci.2004.01.007 . 
www.ncbi.nlm.nih.gov/. 
Yang, S., Li, X., Li, K., Fan, B. and Tang, Z. L. 2014. A genome-wide scan 
for signatures of selection in Chinese indigenous and commercial pig 
breeds . BMC Genet 15(7). July, 2003, from 
https://doi.org/10.1186/1471-2156-15-7. 
Yerle, M., Lahbib-Mansais, Y., Thomsen, P. D. and Gellin, J. 1993. 
Localization of the porcine growth hormone gene to chromosome 
12pl.2-p1.5. Anim Genet. 24(2): 129-131. April, 2020, from 
https://doi.org/10.1111/j.1365-2052.1993.tb00254.x. 
Yue, M., Tian, Y. G., Wang, Y. J., Gu, Y., Bayaer, N., Hu, Q. and Gu, W. W. 
2014. Associated analysis of single nucleotide polymorphisms found on 
exon 3 of the IGF-1 gene with Tibetan miniature pig growth traits. 
Genetics and Molecular Research. 13(1): 1263-1269. February, 27, 
2014, from https://doi.org/10.4238/2014.February.27.11. 
Yvonne, M. B., Ronald, O. B., Catherine, W. E., Fix, J . S. and Juan, P. S. 
2014. Accuracy of Estimation of Genomic Breeding Values in Pigs 
Using Low-Density Genotypes and Imputation. G3 (Bethesda, Md.). 
4(4): 623-631. February, 2014, from 
https://doi.org/10.1534/g3.114.010504. 
Zhang, Z., Xiao, Q., Zhang, Q; Sun, H., Chen, J., Li, Z., Xue, M., Ma, P., 
Yang, H., Xu, N., Wang, Q. and Pan less, Y. 2018. Genomic analysis 
reveals genes affecting distinct phenotypes among different Chinese 
and western pig breeds. Sci Rep 8: 13352. September, 2018, from 
https://doi.org/10.1038/s41598-018-31802-x. 
166 
PHỤ LỤC 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 
Đánh giá đặc điểm ngoại hình của lợn Hung và lợn Mẹo 
Đánh giá đặc điểm ngoại hình lợn Hung Đánh giá đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 
Đánh giá năng suất sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo 
Cân khối lƣợng lợn Hung sơ sinh Cân khối lƣợng lợn Mẹo sơ sinh 
Đánh giá năng suất sinh trưởng của lợn Hung và lợn Mẹo 
Cân khối lƣợng lợn Hung qua các tháng tuổi Cân khối lƣợng lợn Mẹo qua các tháng tuổi 
167 
Mổ khảo sát lợn 
Mổ khảo sát lợn Hung Mổ khảo sát lợn Mẹo 
Lấy mẫu phân tích đa hình gen 
Lấy mẫu trên lợn Mẹo Lấy mẫu trên lợn Hung 
Phân tích đa hình gen 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_da_hinh_gen_lien_quan_de.pdf
  • pdf2. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT-NCS.NGUYỄN VĂN TRUNG.pdf
  • pdf3. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH-NCS.NGUYỄN VĂN TRUNG.pdf
  • pdf4.TRÍCH YẾU LUẬN ÁN-NCS.NGUYỄN VĂN TRUNG.pdf
  • pdf5. THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN-NCS.NGUYỄN VĂN TRUNG.pdf