Luận án Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ

1.1. Việc thờ cúng thần linh và ngƣời quá cố là một ứng xử văn hóa -

tín ngƣỡng của loài ngƣời. Những di sản văn hóa nổi tiếng của nhân loại còn

lại ngày nay trên thế giới cho thấy một tỷ lệ lớn là thể loại di sản văn hóa tín

ngƣỡng, tôn giáo nhƣ các nhà thờ, đền, miếu, lăng tẩm Cùng với đó là hệ

thống các di vật văn hóa vốn là công cụ liên quan đến các hình thức biểu hiện,

nghi lễ tín ngƣỡng và tôn giáo. Việc thờ cúng của ngƣời Việt đã có từ thời sơ sử,

qua quá trình diễn biến phát triển kinh tế và văn hóa đã làm cho hình thức và

nội dung của nghi lễ cúng tế trở nên đa dạng và giàu sắc thái. Đồ thờ đƣợc

ngƣời Việt coi trọng trên phƣơng diện ý nghĩa văn hóa và tính thực tiễn.

1.2. Đồ đồng gắn với nhân dân ta trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là

kim loại quý có giá trị cao từ xa xƣa, đƣợc xem là kim loại thiêng để đúc tƣợng

thờ và nhiều đồ tế khí nhƣ trống đồng và chuông đồng. Bên cạnh đó, đồ đồng

vẫn gắn với cuộc sống sinh hoạt tín ngƣỡng và đời sống của mọi tầng lớp

ngƣời dân trong xã hội phong kiến Việt Nam. Nghệ thuật đồ đồng của nƣớc ta

nằm trong dòng chảy nghệ thuật tạo hình truyền thống. Đặc biệt trong đồ thờ

bằng đồng đã thể hiện đƣợc những điểm đặc sắc của chất liệu quí, kết hợp với

sự khéo léo của những ngƣời nghệ nhân có tay nghề cao. Không những thế,

nghệ thuật tạo hình đồ thờ bằng đồng là sự kết hợp của hình khối điêu khắc và

trang trí trên bề mặt thể hiện nhân sinh quan về tín ngƣỡng, vũ trụ và đời sống

sinh hoạt của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.

pdf 268 trang kiennguyen 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ

Luận án Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
---------------------------------------------------------------------- 
Lê Thị Thanh 
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT 
Hà Nội – 2021
 VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
---------------------------------------------------------------------- 
Lê Thị Thanh 
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật 
Mã số: 9210101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
 PGS.TS Lê Văn Tạo 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đề tài luận án Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu 
đồng ở đồng bằng Bắc Bộ là công trình nghiên cứu của tôi thực hiện. Các 
trích dẫn, số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ 
ràng, chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2021 
 Tác giả luận án 
Lê Thị Thanh 
 ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 
VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG ................................... 14 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 14 
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về làng nghề đúc đồng ....................................... 14 
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về đồ thờ chất liệu đồng của tác giả trong nước16 
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về đồ thờ chất liệu đồng của tác giả nước ngoài
 ......................................................................................................................... 27 
1.2. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 30 
1.2.1. Khái niệm và thuật ngữ ......................................................................... 30 
1.2.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 30 
1.2.1.2. Thuật ngữ ........................................................................................... 33 
1.2.2. Lý thuyết nghiên cứu ............................................................................. 39 
1.2.2.1. Lý thuyết về Tiếp biến văn hóa ........................................................... 39 
1.2.2.2. Lý thuyết về tính tương đối văn hóa ................................................... 41 
1.3. Khái quát về đồ thờ chất liệu đồng .......................................................... 43 
1.3.1. Khái quát về đồng bằng Bắc Bộ ............................................................ 43 
1.3.2. Khái quát về đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ ..................... 46 
Tiểu kết ............................................................................................................ 52 
Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT 
LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ...................................................... 54 
2.1. Đề tài và mô típ trên đồ thờ chất liệu đồng .............................................. 54 
2.1.1. Đề tài và mô típ linh thú, động vật ........................................................ 54 
2.1.2. Đề tài và mô típ thực vật và tranh dân gian ......................................... 67 
2.1.3. Đề tài và mô típ đồ vật và chữ Hán – Việt ............................................ 78 
2.2. Bố cục trong nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng .......................... 81 
2.2.1. Bố cục cân xứng .................................................................................... 82 
2.2.2. Bố cục phi cân xứng .............................................................................. 86 
 iii 
2.2.3. Bộ cục tự do ........................................................................................... 89 
2.3. Đƣờng nét, hình khối, chất liệu và màu sắc trong nghệ thuật tạo hình đồ 
thờ .................................................................................................................... 91 
2.3.1. Đường nét .............................................................................................. 91 
2.3.2. Hình khối ............................................................................................... 93 
2.3.3. Chất liệu ................................................................................................ 98 
2.3.4. Màu sắc ............................................................................................... 101 
2.4. Các thủ pháp của nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ................. 104 
2.4.1. Thủ pháp cách điệu ............................................................................. 104 
2.4.2. Thủ pháp hiện thực .............................................................................. 105 
2.4.3. Thủ pháp kết hợp điêu khắc và trang trí ............................................. 108 
2.5. Kỹ thuật tạo hình .................................................................................... 109 
Tiểu kết .......................................................................................................... 112 
Chƣơng 3: BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, NGHỆ 
THUẬT CỦA ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 114 
3.1. Đặc điểm của nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ....................... 116 
3.1.1. Tính đa dạng trong bố cục, đồ án trang trí ......................................... 116 
3.1.2. Sự phong phú về hình thức biểu đạt .................................................... 127 
3.1.3. Sự tích hợp đa dạng các yếu tố tạo hình ............................................. 130 
3.1.4. Tính dân gian, bản địa trong trang trí ................................................ 138 
3.1.5. Sự tiếp thu và biến đổi các yếu tố tạo hình ngoại sinh ....................... 142 
3.2. Giá trị văn hóa, nghệ thuật của tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ............. 147 
3.3.1. Ghi dấu ấn giai đoạn lịch sử ............................................................... 147 
3.3.2. Tính thẩm mỹ ....................................................................................... 149 
3.2.3. Một số vấn đề rút ra ............................................................................ 151 
Tiểu kết .......................................................................................................... 155 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 157 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................... 160 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 161 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 175 
 iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
BTLSVN Bảo tàng lịch sử Việt Nam 
BTLSQGVN Bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam 
H Hình 
MTTH Mỹ thuật tạo hình 
MTƢD Mỹ thuật ứng dụng 
NCS Nghiên cứu sinh 
NTTH Nghệ thuật tạo hình 
Nxb Nhà xuất bản 
PL Phụ lục 
STT Số thứ tự 
TK Thế kỷ 
TP Thành phố 
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 
tr. Trang 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do lựa chọn đề tài 
1.1. Việc thờ cúng thần linh và ngƣời quá cố là một ứng xử văn hóa - 
tín ngƣỡng của loài ngƣời. Những di sản văn hóa nổi tiếng của nhân loại còn 
lại ngày nay trên thế giới cho thấy một tỷ lệ lớn là thể loại di sản văn hóa tín 
ngƣỡng, tôn giáo nhƣ các nhà thờ, đền, miếu, lăng tẩm Cùng với đó là hệ 
thống các di vật văn hóa vốn là công cụ liên quan đến các hình thức biểu hiện, 
nghi lễ tín ngƣỡng và tôn giáo. Việc thờ cúng của ngƣời Việt đã có từ thời sơ sử, 
qua quá trình diễn biến phát triển kinh tế và văn hóa đã làm cho hình thức và 
nội dung của nghi lễ cúng tế trở nên đa dạng và giàu sắc thái. Đồ thờ đƣợc 
ngƣời Việt coi trọng trên phƣơng diện ý nghĩa văn hóa và tính thực tiễn. 
1.2. Đồ đồng gắn với nhân dân ta trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là 
kim loại quý có giá trị cao từ xa xƣa, đƣợc xem là kim loại thiêng để đúc tƣợng 
thờ và nhiều đồ tế khí nhƣ trống đồng và chuông đồng. Bên cạnh đó, đồ đồng 
vẫn gắn với cuộc sống sinh hoạt tín ngƣỡng và đời sống của mọi tầng lớp 
ngƣời dân trong xã hội phong kiến Việt Nam. Nghệ thuật đồ đồng của nƣớc ta 
nằm trong dòng chảy nghệ thuật tạo hình truyền thống. Đặc biệt trong đồ thờ 
bằng đồng đã thể hiện đƣợc những điểm đặc sắc của chất liệu quí, kết hợp với 
sự khéo léo của những ngƣời nghệ nhân có tay nghề cao. Không những thế, 
nghệ thuật tạo hình đồ thờ bằng đồng là sự kết hợp của hình khối điêu khắc và 
trang trí trên bề mặt thể hiện nhân sinh quan về tín ngƣỡng, vũ trụ và đời sống 
sinh hoạt của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. 
1.3. Đồ thờ không chỉ mang tính thiêng mà còn phản ánh một bề dày 
truyền thống thẩm mỹ của ngƣời Việt, đặc biệt là ở ngay tại cái nôi đồng bằng 
Bắc Bộ. Thế nhƣng, do ảnh hƣởng của chiến tranh, các đồ thờ bằng đồng hầu 
hết đã bị cƣớp phá hoặc bị tiêu hủy. Chỉ trong vòng mấy chục năm gần đây, vì 
nhiều nguyên nhân, các đồ thờ và tƣợng thờ bằng đồng của ngƣời Việt đƣợc 
 2 
làm rất nhiều, cho thấy một sự hồi sinh mạnh mẽ của các làng nghề đúc đồng 
truyền thống Việt Nam. 
1.4. Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở bằng đồng Bắc Bộ là 
thể loại nghệ thuật dân gian. Một số món thờ có mạch nguồn tạo hình tƣơng 
đồng với đồ thờ cung đình thời Nguyễn, hay còn gọi là nghệ thuật tạo hình đồ 
thờ chất liệu đồng ở đồng bằng Bắc Bộ, đã ảnh hƣởng đến đồ đồng ở cung 
đình Nguyễn ở Huế ở một mức độ nhất định. Đồ thờ chất liệu đồng cũng nhƣ 
đồ thờ chất liệu khác, ban đầu chủ yếu nhằm cung cấp phƣơng tiện, công cụ 
trong nghi lễ, nhƣng sau này yếu tố thẩm mỹ đƣợc chú trọng nhiều hơn. Yếu 
tố tạo hình thể hiện trong tạo dáng, tạo khối và đặc biệt trong trang trí bề mặt 
của đồ thờ cũng đƣợc nâng cao. Mặt khác, ở cuối TK XX, khi kinh tế dân 
sinh phát triển, không gian thờ cũng mở rộng, vấn đề số lƣợng và kích cỡ đồ 
thờ cũng thay đổi. Đồng thời, việc kết hợp nhiều đồ thờ chất liệu khác nhau 
trên một điện thờ cũng đƣợc xử lý một cách hài hòa. Nhƣ vậy, đồ thờ chất 
liệu đồng không chỉ đƣợc chế tạo để thực hiện chức năng thờ cúng đơn thuần, 
mà còn đƣợc nghệ nhân Việt trau chuốt, chạm trổ, sơn thếp tinh tế để trở 
thành các tác phẩm nghệ thuật làm đẹp cho không gian thờ cúng thiêng liêng. 
Sự xuất hiện của các tƣợng thờ, đồ thờ chất liệu đồng có hình thức trang trí 
phù hợp với từng nơi thờ, kết hợp với các đồ thờ chất liệu khác đã làm tăng 
giá trị của không gian kiến trúc. 
Là những ngƣời học tập và nghiên cứu lý luận và lịch sử mỹ  ... , Long Biên, Hà Nội, cao 
đỉnh 60 cm, đƣờng kính đỉnh 62 cm, nghệ nhân Nguyễn Văn Lục, làng Đại Bái, Bắc 
Ninh cung tiến năm 2000, chất liệu đồng tam khí. NCS chụp ngày 16/8/2018 lúc 8: 
20 
H116. Đỉnh trầm bộ Thất sự đền 
Hai Cô, NCS chụp ngày 
16/8/2018 lúc 8:23 
H117. Lân trên nắp đỉnh trầm bộ Thất sự đền Hai 
Cô, xóm Soi, thôn Bắc Cầu 1, Long Biên, Hà Nội. 
NCS chụp ngày 16/8/2018 lúc 8:26 
 219 
H118. Chân nến, bình hoa và 
ống hƣơng của bộ Thất sự đền 
Hai Cô. NCS chụp ngày 
16/8/2018 lúc 8:28 
H119. Mâm bồng bộ Thất sự đền Hai Cô, xóm Soi 
thôn Bắc Cầu 1, Long Biên, Hà Nội. NCS chụp 
ngày 16/8/2018 lúc 8:32 
H120. Hình Lưỡng Long chầu Nhật đỉnh trầm bộ Thất sự đền Hai Cô, xóm Soi, 
thôn Bắc Cầu 1, Long Biên, Hà Nội. NCS chụp ngày 16/8/2018 lúc 8:35 
 220 
H121. Chân đỉnh trầm bộ Thất đền Hai Cô, xóm Soi 
thôn Bắc Cầu 1, Long Biên, Hà Nội. NCS chụp ngày 
16/8/2018 lúc 8:36 
H122. Tay đỉnh đền Hai 
Cô. NCS chụp ngày 
16/8/2018 lúc 8:38 
H123. Hình chữ Thọ trên đế đỉnh trầm bộ Thất sự đền Hai Cô, xóm Soi, 
thôn Bắc Cầu 1, Long Biên, Hà Nội. NCS chụp ngày 16/8/2018 lúc 8:43 
 221 
H124. Bộ Cửu sự nhà nghệ nhân Dương Bá Dũng, thị trấn Lâm, Nam Định. Cao đỉnh 
55 cm, đƣờng kính đỉnh 60 cm, năm cung tiến 2002, chất liệu đồng thau. NCS chụp 
ngày 25/8/2017 lúc 14:03 
H125. Đỉnh trầm nhà 
nghệ nhân Dƣơng Bá 
Dũng. NCS chụp ngày 
25/8/2017 lúc 14:04 
H126. Hạc 
thờ. NCS 
chụp lúc 14:7 
H127. Chân nến nhà 
ông Dƣơng Bá Dũng. 
NCS chụp ngày 
25/8/2017 lúc 14:9 
H128. Bình hoa nhà 
ông Dũng. NCS 
chụp ngày 
25/8/2017 lúc 14:11 
 222 
H129. Lân hí cầu trên nắp đỉnh trầm của bộ Cửu sự nhà ông Dƣơng Bá Dũng. 
NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 14:13 
H130. Mâm bồng bộ Cửu sự nhà nghệ nhân Dƣơng Bá Dũng. 
NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 14:16 
 223 
H131. Đề tài của tranh dân gian trang trí bụng đỉnh trầm lớn nhà nghệ nhân Dƣơng 
Bá Dũng (thị trấn Lâm, Nam Định). NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 14:20 
H132. Cuốn thư đồng trong phòng thờ nhà nghệ nhân Dƣơng Bá Dũng (thị trấn Lâm, 
Nam Định) ghi nội dung cổ viết bằng chữ Việt Nam: “Nghiệp tổ lƣu trƣờng”. 
NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 14:23 
 224 
H133. Câu đối: “Lƣu nghiệp lƣu nghề lƣu 
nguyên bản”. NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 
14:25 
H134. “Hữu Đức hữu Tâm hữu Phúc 
thần”. NCS chụp ngày 25/8/2017 lúc 
14:28 
 225 
Đồ thờ nhân dạng (tượng thờ) từ TK XIX đến năm 2000 
H135. Tƣợng Huyền Thiên Trấn Vũ, 
(1802), tại đền Cự Linh, phƣờng Thạch 
Bàn, quận Long Biên, Hà Nội. NCS 
chụp ngày 6/6/2015 lúc 09:00 
H136. Trích đoạn chân dung của tƣợng 
Huyền Thiên Trấn Vũ, (1802), tại đền Cự 
Linh, phƣờng Thạch Bàn, quận Long Biên, 
Hà Nội. NCS chụp ngày 6/6/2015 lúc 09:03 
H137. Trích đoạn góc nghiêng chân dung của tƣợng Huyền Thiên Trấn Vũ, (1802), 
tại đền Cự Linh, phƣờng Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội. NCS chụp ngày 
6/6/2015 lúc 09:07 
 226 
H138. Góc phải và không gian thờ tƣợng Tam Thánh 
chùa Trung Hưng, TK XX, La Phù, Hoài Đức, Hà 
Nội. NCS chụp ngày 12/2/2017 lúc 8:23 
H139. Tƣợng Tam Thánh 
chùa Trung Hưng, La Phù, 
Hoài Đức Hà Nội. Cao 135 
cm. NCS chụp ngày 
12/2/2017 lúc 8:25 
H140. Chân dung tƣợng Tam Thánh 
chùa Trung Hƣng, La Phù, Hoài Đức, Hà 
Nội. NCS chụp ngày 12/2/2017 lúc 8:29 
H141. Tay trái tƣợng Tam Thánh chùa 
Trung Hƣng, La Phù, Hoài Đức, Hà Nội. 
NCS chụp ngày 12/2/2017 lúc 8:32 
 227 
H142. Tƣợng Phật Tam thế, số lƣu kho Lsb.24048, cao 51cm, thời Nguyễn, TK XIX. 
Nguồn [19,tr.30], kho BTLSVN. NCS chụp ngày 17/6/2016 lúc 8:23 
H143. Trích đoạn chân dung của tƣợng 
Phật Tam thế, thời Nguyễn, TK XIX. NCS 
chụp ngày 17/6/2016 lúc 8:24 
H144. Trích đoạn đôi tay kết ấn của 
tƣợng Phật Tam thế, thời Nguyễn, TK 
XIX. NCS chụp ngày 17/6/2016 lúc 8:25 
 228 
H145. Tƣợng Phật A Di Đà chùa Thần Quang, Ngũ Xã, Hà Nội, cao 395 cm, niên đại 
1952. NCS chụp ngày 3/6/2015 lúc 17:09 
H146. Góc phải tƣợng Phật A Di Đà 
chùa Thần Quang. NCS chụp ngày 
8/12/2015 lúc 17:12 
H147. Chân dung tƣợng Phật A Di Đà 
chùa Thần Quang. 
NCS chụp ngày 8/12/2015 lúc 17:17 
 229 
H148. Tƣợng Phật Tam thế, 
Lsb.24048, cao 20cm, TK XX. 
Nguồn [19,tr.31], BTLSQGVN. 
NCS chụp ngày 19/6/2018 lúc 
9:17 
H149. Sau lƣng của tƣợng Phật Tam thế, 
Lsb.24048, cao 20cm, TK XX. Nguồn 
[19,tr.31], kho BTLSVN, 
 NCS chụp ngày 19/6/2018 lúc 9:19 
H150. Trích đoạn chân dung tƣợng Phật 
Tam thế, NCS chụp 19/6/2018 lúc 9:22 
H151. Tƣợng Phật Tam thế, Lsb.24048, 
NCS chụp ngày 19/6/2018 lúc 9:23 
 230 
H152. Tƣợng Phật Quan âm Chuẩn đề, 
đầu TK XX, đồng khảm tam khí, cao 19 
cm. Nguồn [19,tr.39], kho BTLSQGVN. 
NCS chụp ngày 19/6/2018 lúc 9:25 
H153. Mặt lƣng của tƣợng Phật Quan âm 
Chuẩn đề, đầu TK XX, đồng khảm tam khí, 
cao 19 cm. NCS chụp ngày 19/6/2018 lúc 
9:28 
H154. Trích đoạn tay kết ấn của của tƣợng Phật Quan âm 
Chuẩn đề, đầu TK XX, đồng khảm tam khí, cao 19 cm . NCS 
chụp ngày 19/6/2018 lúc 9:30 
H155. Chân dung Phật 
Quan âm Chuẩn đề. NCS 
chụp 19/6/2018 lúc 9:35 
 231 
H156. Tƣợng đức vua An Dương Vương mặc triều phục, tại hậu cung đền Thƣợng, 
Cổ Loa, Hà Nội, 1897, nặng 255kg. NCS chụp ngày 9/8/2016 lúc 9:17 
H157. Trích đoạn chân dung đức vua An Dƣơng Vƣơng tại hậu cung đền Thƣợng 
mặc triều phục, Cổ Loa, Hà Nội. NCS chụp ngày 9/8/2016 lúc 9:17 
 232 
H158. Tượng thờ từ đường họ Phan, Hà 
Nội, TK XIX, cao 86cm. Nguồn [7, tr.56], 
kho BTLSQGVN. NCS chụp 19/6/2018 lúc 
9:39 
H159. Góc nghiêng cuả tƣợng thờ từ 
đƣờng họ Phan, Hà Nội, TK XIX. NCS 
chụp 19/6/2018 lúc 9:42 
H160. Trích đoạn chân dung của 
tƣợng thờ từ đƣờng họ Phan. NCS 
chụp 19/6/2018 lúc 9:44 
H161. Trích đoạn chi tiết trang phục của tƣợng 
thờ từ đƣờng họ Phan. NCS chụp 19/6/2018 lúc 
9:48 
 233 
H162. Tƣợng Chu Văn An ở Văn Miếu Quốc Tử Giám HN của 
nhà điêu khắc Minh Vũ. NCS chụp 5/12/2017 lúc 17:00 
H163. Tƣợng Chu Văn An ở Văn Miếu Quốc Tử Giám HN của 
nhà điêu khắc Minh Vũ. NCS chụp 5/12/2017 lúc 17:10 
 234 
PHỤ LỤC 3 
BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
Thời 
gian 
Đề tài và mô típ trang trí 
Mô tả 
Vị 
trí 
Mô típ vân mây, kỷ hà và gờ chỉ 
Từ TK 
XIX - 
1954 
Trang 
trí 
bụng 
đỉnh, 
tay 
đỉnh và 
thân 
đỉnh 
Gồm 
các hình 
H164; 
H165 
H166. 
H167. 
NCS 
chụp 
ngày 
5/5/2017 
và ngày 
14/8/201
7 
 235 
Từ 
năm 
1954 - 
2000 
Đề tài và mô típ linh thú 
Đề tài Lưỡng Long tranh châu 
Mô típ Long 
Trang 
trí 
trƣớc 
và sau 
bụng 
đỉnh 
trầm 
Gồm 
các hình 
H168; 
H169; 
H170; 
H171; 
H172. 
NCS 
chụp 
ngày 
2/6/2017 
 236 
Đề tài Rồng cuốn thủy hoặc hổ phù phum mây 
Trang 
trí tay 
đỉnh 
Gồm 
các hình 
H173; 
H174; 
H175; 
H176. 
NCS 
chụp 
ngày 
3/2/2017
; 
8/7/2017 
và ngày 
25/8/201
7 
 237 
Đề tài và mô típ thực vật và tranh dân gian 
Đề tài và mô típ thực vật 
Gồm các 
hình 
H177 
H178; 
H179. 
NCS 
chụp 
ngày 
12/8/201
7 và 
16/8/201
8 
 238 
Đề tài và mô típ tranh dân gian 
Đề tài 
Vinh 
quy bái 
tổ, Ngƣ 
phủ, 
Đánh 
cờ, Giã 
bạn, 
tranh 
phong 
cảnh 
Khuê 
văn 
trên 
bụng 
đỉnh 
trầm 
H180; 
H181; 
H182. 
NCS chụp 
ngày 
25/8/2017, 
10/42018. 
 239 
 H183; 
H184; 
H185. 
NCS chụp 
ngày 
2/6/2017 
và 
16/8/2018 
 240 
H186; 
H187; 
NCS 
chụp 
ngày 
5/122017 
 241 
Đề tài và mô típ đồ vật và chữ Hán Việt 
Đề tài và mô típ đồ vật 
Tay 
nải, 
sách 
bút 
Cuốn 
thƣ 
trên 
tƣợng 
thờ, 
đỉnh 
trầm và 
lƣng 
Lân 
trên 
nắp 
đỉnh 
H188; 
H189; 
H190; 
H191. 
NCS chụp 
ngày 
15/6/2016; 
5/2/2017; 
3/6/2015 
và 
2/6/2017. 
 242 
Đề tài và mô típ chữ Hán 
Chữ 
Hán và 
chữ 
Việt 
trang 
trí trên 
bụng 
đỉnh, 
đế 
đỉnh, 
hoành 
phi câu 
đối. 
H192; 
H193; 
H194; 
H195 
NCS 
chụp 
ngày 
12/8/201
7, 
10/4/201
8 
 243 
Đề tài và mô típ chữ Việt 
 H196; 
H197; 
H198; 
H199. 
NCS 
chụp 
ngày 
25/8/201
7 
 244 
 Bố cục cân xứng 
Đa số 
các bộ 
đồ thờ 
và các 
tƣợng 
Thần, 
tƣợng 
Phật và 
tƣợng 
chân 
dung 
đều 
nằm 
trong 
bố cục 
cân 
xứng 
H200; 
H201. 
NCS 
chụp 
ngày 
2/6/2017 
và 
16/6/201
6 
 245 
H202; 
H203; 
H204. 
NCS 
chụp 
ngày 
16/6/201
6, 
17/6/201
6 và 
 246 
3/6/2015 
H205; 
H206;. 
NCS 
 247 
chụp 
ngày 
3/6/2015 
và 
16/6/201
8 
 248 
H207; 
H208. 
NCS 
chụp 
ngày 
19/6/201
8 và 
6/6/2015 
 249 
H209; 
H210. 
NCS 
chụp 
ngày 
19/6/201
8 và 
9/8//2016 
 250 
 Bố cục phi cân xứng 
Số ít 
các 
hiện 
vật thờ 
độc lâp 
và 
tƣợng 
thần 
độc 
cƣớc là 
có bố 
cục phi 
cân 
xứng 
H211; 
H212 
H 213. 
NCS 
chụp 
ngày 
14/8/201
7; 
15/6/201
6; 
12/2/201
7 
 251 
Bố cục tự do 
Số ít 
các 
món 
tƣợng 
thờ có 
bố cục 
tự do 
Gồm các 
hình 
H214, 
H215. 
NCS 
chụp 
ngày 
16/6/201
6 
 252 
Đỉnh 
trầm từ 
TK 
XIX - 
1954 
--------- 
Đỉnh 
trầm từ 
1954 – 
1986 
--------- 
Đỉnh 
trầm từ 
năm 
1986 - 
2000 
Đƣờng nét, hình khối và màu sắc 
Đường nét 
mập, 
chắc 
khỏe, 
giản 
lƣợc, 
cách 
điệu, 
tinh tế 
thanh 
thoát, 
cầu kỳ 
Gồm các 
hình 
H216, 
H217; 
H218, 
H219; 
H220 
H221. 
Nguồn 
NCS. 
 253 
 Hình khối 
Khối 
hộp và 
khối 
cầu là 
2 dang 
khối cơ 
bản 
của các 
bộ đồ 
thờ 
chất 
liệu 
đồng 
Gồm các 
hình 
H222, 
H223. 
NCS 
chụp 
ngày 
5/5/2016 
và 
2/6/2017 
 254 
 Màu sắc 
Màu 
đồng 
đen, 
và màu 
đồng 
thau 
Gồm các 
hình 
H224, 
H225. 
NCS 
chụp 
ngày 
3/6/2015
1,4/8/20
17 
 255 
Màu 
đồng 
đỏ và 
màu 
đồng 
hun 
Gồm các 
hình 
H226, 
H227 
NCS 
chụp 
ngày 
12/8/201
7 và 
5/12/201
7 
 256 
Màu 
đồng 
tam khí 
và ngũ 
sắc 
Gồm các 
hình 
H228, 
H229. 
NCS 
chụp 
ngày 
16/8/201
8, 
10/4/201
8 
 257 
 Các thủ pháp của nghệ thuật tạo hình 
Thủ pháp cách điệu 
Thủ 
pháp 
cách 
điệu 
giản 
lƣợc 
hóa 
Gồm các 
hình 
H230, 
H231 
H232. 
NCS 
chụp 
ngày 
5/5/2017
, 
8/7/2017 
và 
3/2/2017 
 258 
Thủ 
pháp 
cách 
điệu 
hoa mỹ 
hóa 
Gồm các 
hình 
H233, 
H234 
H235. 
NCS 
chụp 
ngày 
16/6/201
6 
19/6/201
8 và 
2/6/2017
, 
 259 
 Thủ pháp hiện thực 
Gắn 
mắt 
thủy tin 
và râu 
từ tóc 
ngƣời 
thật để 
tạo sự 
sống 
động 
và hiện 
thực 
Gồm các 
hình 
H236, 
H237. 
NCS 
chụp 
ngày 
19/6/201
8 và 
3/6/2015 
 260 
 Thủ pháp kết hợp điêu khắc và trang trí 
Dùng 
cả 
tƣợng 
tròn, 
phù 
điêu 
xen kẽ 
với 
hình vẽ 
tam 
khí, 
ngũ sắc 
hoặc 
thếp 
vàng 
các họa 
tiết 
trang 
trí 
Gồm các 
hình 
H238, 
H239 
H240. 
NCS 
chụp 
ngày 
16/8/201
8;2/6/20
17 và 
6/6/2015 
 261 
 Kỹ thuật tạo hình 
Công 
đoạn 
đúc 
phôi, 
Công 
đoạn 
mài 
rũa thô 
sau 
đúc , 
can 
hình, 
cày 
nét. 
Công 
Gồm các 
hình 
H241, 
H242; 
H243; 
H244. 
NCS 
chụp 
ngày 
9/3/2019 
 262 
đoạn 
gắn 
bạc, 
vàng 
vào 
đồng 
tam 
khí, 
ngũ 
sắc, 
công 
đoạn 
nhấn 
nét, 
chỉnh 
sửa lần 
cuối và 
đánh 
bóng 
và kích 
màu 
Gồm các 
hình 
H246, 
H247; 
H248 
H249. 
NCS 
chụp 
ngày 
9/3/2019 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghe_thuat_tao_hinh_do_tho_chat_lieu_dong_o_dong_ban.pdf
  • pdftom tat luan an.pdf
  • pdfthong tin tom tat ket luan moi tieng Anh.pdf
  • pdfthong tin tom tat ket luan moi tiếng Việt.pdf
  • pdftrich yeu luan an tieng anh.pdf
  • pdfTrich yeu luan an tiếng Việt.pdf