Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối

với doanh nghiệp, giúp tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vai trò của

sự sáng tạo của nhân viên có tầm quan trọng đặc biệt trong các công ty vì họ

đóng vai trò là người tiền tuyến, là người tiếp cận thông tin thị trường, tiếp xúc

thường xuyên với khách hàng, các nhà cung cấp, và họ cũng am tường về

tình hình phát triển của công ty. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chưa thật sự có

giải pháp thỏa đáng, phù hợp để tạo lập môi trường khuyến khích, thúc đẩy sáng

tạo của nhân viên, nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Nghiên cứu này nhằm khám phá đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến

sáng tạo của các nhân viên, và ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết

quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông

Cửu Long. Nghiên cứu kế thừa mô hình lý thuyết về ba nhân tố ảnh hưởng đến

sáng tạo của Amabile, kế thừa kết quả nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008),

Houghton và Dillello (1999), Oldham và Cummings (1996), Shalley và cộng sự

(2004), Tierney và cộng sự (1999), Bùi Thị Thanh (2014),. để xây dựng mô

hình nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phỏng vấn trực tiếp 749

nhân viên làm việc trong các phòng ban của các doanh nghiệp lớn trong khu

vực đồng bằng sông Cửu Long. Luận án sử dụng phương pháp (i) kiểm định độ

tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha để đánh giá chất lượng các thang đo

trong mô hình, (ii) phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor

Analysis) để kiểm định giá trị phân biệt và hội tụ của các nhân tố trong mô hình,

(iii) phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) để xác

định sự phù hợp của dữ liệu nghiên cứu với mô hình lý thuyết, và (iv) mô hình

cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) để kiểm định mối quan

hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, và ảnh hưởng của sáng tạo đến kết

quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng (i) động lực nội tại, (ii) tự chủ trong

sáng tạo, (iii) tự chủ trong công việc, (iv) phong cách tư duy sáng tạo, và (v)

môi trường làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp có tác động tích cực đến

sự sáng tạo của nhân viên, và sáng tạo của nhân viên có ảnh hưởng tích cực đến

kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng

sông Cửu Long.

pdf 247 trang kiennguyen 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN THANH TÚ 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG TẠO 
CỦA NHÂN VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
MÃ NGÀNH: 62.34.01.02 
THÁNG 01 NĂM 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN THANH TÚ 
MÃ SỐ NCS: P0815005 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG TẠO 
CỦA NHÂN VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
MÃ NGÀNH: 62.34.01.02 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS. TS. NGUYỄN HỮU ĐẶNG 
TS. TRẦN THANH LIÊM 
THÁNG 01 NĂM 2022 
i 
TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG 
Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết 
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long” 
do học viên Nguyễn Thanh Tú thực hiện, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. 
Nguyễn Hữu Đặng và TS. Trần Thanh Liêm. Luận án đã báo cáo và được Hội 
đồng chấm luận án thông qua ngày  
Ủy viên 
Thư ký 
Phản biện 1 
Phản biện 2 
Cán bộ hướng dẫn 
Chủ tịch Hội đồng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành cám ơn: 
Tất cả Quý thầy cô Khoa Kinh tế, Quý thầy cô ở bộ môn Quản trị, Trường 
Đại học Cần Thơ đã cung cấp kiến thức và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá 
trình học tập. 
Thầy PGS. TS. Nguyễn Hữu Đặng là người hướng dẫn chính, và thầy 
TS. Trần Thanh Liêm là người hướng dẫn phụ đã tận tình hướng dẫn, góp ý 
cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên 
cứu này. 
Quý Thầy cô, anh, chị công tác tại Trung tâm Học liệu đã tạo điều kiện 
cho tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu đề hoàn thành luận án. 
Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo và nhân viên của các doanh 
nghiệp đang hoạt động khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã hỗ trợ tôi trong 
thời gian phỏng vấn lấy mẫu nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp 
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tôi cảm ơn khoa Sau Đại học Trường đại học Cần Thơ đã tạo 
điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được nghiên cứu này./. 
Trân trọng! 
 Cần Thơ, ngày 08 tháng 01 năm 2022 
 NCS. Nguyễn Thanh Tú 
iii 
TÓM TẮT 
Sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối 
với doanh nghiệp, giúp tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vai trò của 
sự sáng tạo của nhân viên có tầm quan trọng đặc biệt trong các công ty vì họ 
đóng vai trò là người tiền tuyến, là người tiếp cận thông tin thị trường, tiếp xúc 
thường xuyên với khách hàng, các nhà cung cấp, và họ cũng am tường về 
tình hình phát triển của công ty. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chưa thật sự có 
giải pháp thỏa đáng, phù hợp để tạo lập môi trường khuyến khích, thúc đẩy sáng 
tạo của nhân viên, nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. 
Nghiên cứu này nhằm khám phá đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến 
sáng tạo của các nhân viên, và ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết 
quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông 
Cửu Long. Nghiên cứu kế thừa mô hình lý thuyết về ba nhân tố ảnh hưởng đến 
sáng tạo của Amabile, kế thừa kết quả nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008), 
Houghton và Dillello (1999), Oldham và Cummings (1996), Shalley và cộng sự 
(2004), Tierney và cộng sự (1999), Bùi Thị Thanh (2014),... để xây dựng mô 
hình nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phỏng vấn trực tiếp 749 
nhân viên làm việc trong các phòng ban của các doanh nghiệp lớn trong khu 
vực đồng bằng sông Cửu Long. Luận án sử dụng phương pháp (i) kiểm định độ 
tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha để đánh giá chất lượng các thang đo 
trong mô hình, (ii) phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor 
Analysis) để kiểm định giá trị phân biệt và hội tụ của các nhân tố trong mô hình, 
(iii) phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) để xác 
định sự phù hợp của dữ liệu nghiên cứu với mô hình lý thuyết, và (iv) mô hình 
cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) để kiểm định mối quan 
hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, và ảnh hưởng của sáng tạo đến kết 
quả hoạt động kinh doanh. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng (i) động lực nội tại, (ii) tự chủ trong 
sáng tạo, (iii) tự chủ trong công việc, (iv) phong cách tư duy sáng tạo, và (v) 
môi trường làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp có tác động tích cực đến 
sự sáng tạo của nhân viên, và sáng tạo của nhân viên có ảnh hưởng tích cực đến 
kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng 
sông Cửu Long. 
Nghiên cứu này nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn tạo lập một môi 
trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên thông qua mô hình nghiên cứu về 5 
nhóm nhân tố thúc đẩy sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như 
iv 
nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên 
cứu cũng đánh giá thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh 
nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long để từ đó đề ra các giải pháp, 
nhằm tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên mang tính khả thi cao. 
Từ khóa: Sáng tạo, kết quả hoạt động kinh doanh, tự chủ, động lực. 
v 
ABSTRACT 
Employee’s creativity in the enterprise plays a very important role in the 
business, helping to increase the efficiency of the business, the creativity of 
employees is recognized as a key factor to create a competitive advantage. The 
role of employees' creativity is of particular importance in companies because 
they act as frontlines, access to market information, in regular contact with 
customers, and in business suppliers, etc. and they are also knowledgeable about 
the company's development. However, businesses firm do not really have 
satisfactory and suitable solutions to create an environment that encourages and 
promotes the creativity of employees in order to enhance their competitiveness. 
The study aims to explore and measure the factors that influence 
employees' creativity, and the effect of creativity on business performance in 
large enterprises in the Mekong Delta. The study inherits the theoretical model 
of Amabile's three factors influencing creativity, inherits the research results of 
Eder and Sawyer (2008), Houghton and Dillello (1999), Oldham and Cummings 
(1996), Shalley et. al. (2004), Tierney et. al. (1999), Bui Thi Thanh (2014), etc. 
The study was conducted based on direct interviews with 749 employees 
working in departments of large enterprises in the Mekong Delta. The author 
used the method of (i) testing the reliability of the scale with Cronbach alpha to 
evaluate the quality of the scales in the model, (ii) Exploratory factor analysis 
(EFA) to verify the differentiation and convergence of the model (iii) 
Confirmatory factor analysis (CFA) to determine the suitability of research data 
with theoretical models, (iv) Structural equation modeling (SEM) for testing the 
relationship between the factors that influence creativity. The research results 
confirm that (i) intrinsic motivation, (ii) creative autonomy, (iii) autonomy in 
work, (iv) creative thinking style, and (v) working environment that employee 
work in the enterprise has a positive impact on the employee's creativity, and 
creativity has a positive effect on the business performance of large enterprises 
in the Mekong Delta. 
This study aims to support large enterprises to create an environment that 
promotes creativity for employees through a research model on 5 groups of 
factors that promote creativity, thereby improving competitiveness as well as 
improving productivity business performance of the enterprise. In addition, the 
study also assesses the current status of business results of large enterprises in 
the Mekong Delta region to propose solutions to create a highly feasible 
environment to promote creativity for employees. 
Keywords: Creativity, business results, autonomy, motivation. 
vi 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
sử dụng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Cần Thơ, ngày 08 tháng 01 năm 2022 
 Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh 
PGS. TS. Nguyễn Hữu Đặng 
TS. Trần Thanh Liêm 
 Nguyễn Thanh Tú 
vii 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 1 
GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 1 
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 5 
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 5 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 5 
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................... 5 
1.4 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 6 
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 6 
1.4.2 Đối tượng khảo sát ................................................................................ 6 
1.4.3 Không gian nghiên cứu ........................................................................ 6 
1.4.4 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 6 
1.4.5 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 6 
1.5 Ý NGHĨA VÀ PHÁT HIỆN CỦA NGHIÊN CỨU ............................ 7 
1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 8 
CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 10 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................... 10 
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................... 10 
2.1.1 Các khái niệm ...................................................................................... 10 
2.1.1.1 Sáng tạo (Creativity) ........................................................................... 10 
2.1.1.2 Sự sáng tạo của cá nhân trong tổ chức (Employee’s creativity) ...... 11 
2.1.1.3 Đổi mới (Innovation) ............................... ... rrelation 
Cronbach's 
Alpha if 
Item 
Deleted 
BEP1 9,57 5,227 ,691 ,821 
BEP2 9,80 4,576 ,654 ,842 
BEP3 9,96 4,899 ,722 ,806 
BEP4 9,60 4,845 ,748 ,796 
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 
 Phân tích nhân tố khám phá thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng 
tạo của nhân viên 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
,899 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-
Square 
9899,8
39 
df 210 
Sig. ,000 
 215 
Total Variance Explained 
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation 
Sums of 
Squared 
Loadingsa 
Total % of 
Variance 
Cumulati
ve % 
Total % of 
Variance 
Cumulati
ve % 
Total 
1 7,745 36,883 36,883 7,420 35,332 35,332 5,204 
2 2,517 11,986 48,869 2,219 10,566 45,899 4,663 
3 2,089 9,949 58,819 1,651 7,861 53,759 5,532 
4 1,477 7,031 65,850 1,191 5,672 59,432 3,291 
5 1,343 6,393 72,243 ,961 4,576 64,008 4,729 
6 ,704 3,351 75,594 
7 ,598 2,849 78,443 
8 ,550 2,619 81,061 
9 ,462 2,200 83,261 
10 ,453 2,157 85,418 
11 ,448 2,135 87,554 
12 ,415 1,978 89,532 
13 ,354 1,687 91,218 
14 ,340 1,618 92,837 
15 ,291 1,386 94,223 
16 ,275 1,310 95,533 
17 ,227 1,079 96,612 
18 ,195 ,929 97,542 
19 ,193 ,921 98,463 
20 ,176 ,838 99,301 
21 ,147 ,699 100,000 
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a 
total variance. 
Pattern Matrixa 
 Factor 
1 2 3 4 5 
DLNT1 ,685 
DLNT2 ,776 
DLNT3 ,615 
DLNT4 ,788 
TCCV1 ,654 
TCCV2 ,712 
TCCV3 ,865 
 216 
TCCV4 ,577 
TCST1 ,915 
TCST2 ,931 
TCST3 ,871 
TCST4 ,636 
PCTD1 ,846 
PCTD2 ,728 
PCTD3 ,709 
PCTD4 ,987 
MT1 ,743 
MT2 ,825 
MT3 ,873 
MT4 ,875 
MT5 ,840 
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
 Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự sáng tạo của nhân viên 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
,748 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 
1004,31
7 
df 6 
Sig. ,000 
Communalities 
 Initial Extraction 
ST1 1,000 ,569 
ST2 1,000 ,592 
ST3 1,000 ,734 
ST4 1,000 ,634 
Extraction Method: Principal Component 
Analysis. 
 217 
Total Variance Explained 
Compone
nt 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulativ
e % 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 2,529 63,220 63,220 2,529 63,220 63,220 
2 ,690 17,259 80,478 
3 ,449 11,225 91,703 
4 ,332 8,297 100,000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Phân tích nhân tố khám phá thang đo kết quả hoạt động kinh doanh của 
doanh nghiệp 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
,819 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 
1344,42
8 
df 6 
Sig. ,000 
Communalities 
 Initial Extraction 
BEP1 ,504 ,589 
BEP2 ,436 ,507 
BEP3 ,524 ,638 
BEP4 ,566 ,699 
Extraction Method: Principal Axis 
Factoring. 
Total Variance Explained 
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulativ
e % 
Total % of 
Variance 
Cumulativ
e % 
1 2,818 70,451 70,451 2,432 60,802 60,802 
2 ,488 12,200 82,651 
3 ,369 9,236 91,887 
4 ,325 8,113 100,000 
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
 218 
Factor Matrixa 
 Factor 
1 
BEP1 ,767 
BEP2 ,712 
BEP3 ,799 
BEP4 ,836 
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
a. 1 factors extracted. 6 iterations required. 
KIỂM ĐỊNH CFA 
Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate S.E. C.R. P Label 
MT1 <--- MT 1,000 
MT2 <--- MT ,831 ,033 24,925 *** 
MT3 <--- MT 1,112 ,045 24,821 *** 
MT4 <--- MT 1,106 ,044 25,365 *** 
MT5 <--- MT ,875 ,035 24,725 *** 
PCTD1 <--- PCTD 1,000 
PCTD2 <--- PCTD ,979 ,038 25,724 *** 
PCTD3 <--- PCTD ,934 ,039 23,762 *** 
PCTD4 <--- PCTD 1,127 ,035 32,031 *** 
TCST1 <--- TCST 1,000 
TCST2 <--- TCST 1,016 ,026 39,807 *** 
TCST3 <--- TCST ,996 ,027 36,480 *** 
TCST4 <--- TCST ,771 ,030 25,848 *** 
DLNT1 <--- DLNT 1,000 
DLNT2 <--- DLNT 1,353 ,077 17,571 *** 
DLNT3 <--- DLNT ,886 ,060 14,838 *** 
DLNT4 <--- DLNT 1,348 ,078 17,376 *** 
TCCV1 <--- TCCV 1,000 
TCCV2 <--- TCCV 1,108 ,068 16,328 *** 
TCCV3 <--- TCCV 1,294 ,071 18,343 *** 
TCCV4 <--- TCCV 1,088 ,068 16,046 *** 
ST1 <--- ST 1,000 
ST2 <--- ST 1,201 ,066 18,305 *** 
ST3 <--- ST 1,317 ,073 18,106 *** 
ST4 <--- ST 1,347 ,070 19,140 *** 
BEP1 <--- BEP 1,000 
BEP2 <--- BEP 1,222 ,058 21,053 *** 
 219 
 Estimate S.E. C.R. P Label 
BEP3 <--- BEP 1,117 ,049 22,737 *** 
BEP4 <--- BEP 1,103 ,049 22,580 *** 
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate 
MT1 <--- MT ,767 
MT2 <--- MT ,851 
MT3 <--- MT ,848 
MT4 <--- MT ,864 
PCTD1 <--- PCTD ,844 
PCTD2 <--- PCTD ,791 
PCTD3 <--- PCTD ,750 
PCTD4 <--- PCTD ,924 
TCST1 <--- TCST ,927 
TCST2 <--- TCST ,899 
TCST3 <--- TCST ,867 
TCST4 <--- TCST ,733 
TCCV1 <--- TCCV ,682 
TCCV2 <--- TCCV ,695 
TCCV3 <--- TCCV ,813 
TCCV4 <--- TCCV ,680 
DLNT1 <--- DLNT ,684 
DLNT2 <--- DLNT ,786 
DLNT3 <--- DLNT ,631 
DLNT4 <--- DLNT ,771 
MT5 <--- MT ,845 
ST1 <--- ST ,680 
ST2 <--- ST ,713 
ST3 <--- ST ,705 
ST4 <--- ST ,749 
BEP1 <--- BEP ,774 
BEP2 <--- BEP ,749 
BEP3 <--- BEP ,800 
BEP4 <--- BEP ,796 
 220 
Correlations: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate 
MT PCTD ,296 
MT TCST ,519 
MT TCCV ,439 
MT DLNT ,343 
PCTD TCST ,505 
PCTD TCCV ,512 
PCTD DLNT ,300 
TCST TCCV ,587 
TCST DLNT ,304 
TCCV DLNT ,327 
MT ST ,607 
PCTD ST ,655 
TCST ST ,833 
TCCV ST ,768 
DLNT ST ,502 
MT BEP ,552 
PCTD BEP ,490 
TCST BEP ,620 
TCCV BEP ,573 
DLNT BEP ,580 
ST BEP ,917 
 221 
Kết quả mô hình CFA 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM 
Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate S.E. C.R. P Label 
ST <--- MT ,113 ,022 5,161 *** 
ST <--- PCTD ,130 ,023 5,539 *** 
ST <--- TCST ,281 ,027 10,566 *** 
ST <--- TCCV ,235 ,035 6,741 *** 
ST <--- DLNT ,246 ,032 7,616 *** 
BEP <--- ST 1,000 
MT1 <--- MT 1,000 
MT2 <--- MT ,831 ,033 24,933 *** 
MT3 <--- MT 1,112 ,045 24,829 *** 
 222 
 Estimate S.E. C.R. P Label 
MT4 <--- MT 1,105 ,044 25,362 *** 
PCTD1 <--- PCTD 1,000 
PCTD2 <--- PCTD ,980 ,038 25,701 *** 
PCTD3 <--- PCTD ,935 ,039 23,769 *** 
PCTD4 <--- PCTD 1,128 ,035 31,976 *** 
TCST1 <--- TCST 1,000 
TCST2 <--- TCST 1,015 ,026 39,753 *** 
TCST3 <--- TCST ,995 ,027 36,555 *** 
TCST4 <--- TCST ,769 ,030 25,796 *** 
TCCV1 <--- TCCV 1,000 
TCCV2 <--- TCCV 1,112 ,068 16,291 *** 
TCCV3 <--- TCCV 1,299 ,071 18,274 *** 
TCCV4 <--- TCCV 1,090 ,068 15,981 *** 
DLNT1 <--- DLNT 1,000 
DLNT2 <--- DLNT 1,363 ,078 17,473 *** 
DLNT3 <--- DLNT ,888 ,060 14,747 *** 
DLNT4 <--- DLNT 1,356 ,079 17,272 *** 
ST3 <--- ST 1,233 ,066 18,599 *** 
ST2 <--- ST 1,080 ,060 18,112 *** 
ST1 <--- ST ,903 ,052 17,385 *** 
BEP1 <--- BEP 1,000 
BEP2 <--- BEP 1,245 ,059 20,996 *** 
BEP3 <--- BEP 1,118 ,050 22,179 *** 
BEP4 <--- BEP 1,116 ,050 22,293 *** 
ST4 <--- ST 1,213 ,064 18,977 *** 
MT5 <--- MT ,875 ,035 24,740 *** 
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate 
ST <--- MT ,156 
ST <--- PCTD ,171 
ST <--- TCST ,394 
ST <--- TCCV ,258 
ST <--- DLNT ,234 
BEP <--- ST ,876 
MT1 <--- MT ,767 
MT2 <--- MT ,851 
 223 
 Estimate 
MT3 <--- MT ,848 
MT4 <--- MT ,863 
PCTD1 <--- PCTD ,843 
PCTD2 <--- PCTD ,791 
PCTD3 <--- PCTD ,751 
PCTD4 <--- PCTD ,924 
TCST1 <--- TCST ,928 
TCST2 <--- TCST ,898 
TCST3 <--- TCST ,868 
TCST4 <--- TCST ,732 
TCCV1 <--- TCCV ,680 
TCCV2 <--- TCCV ,695 
TCCV3 <--- TCCV ,815 
TCCV4 <--- TCCV ,680 
DLNT1 <--- DLNT ,681 
DLNT2 <--- DLNT ,788 
DLNT3 <--- DLNT ,630 
DLNT4 <--- DLNT ,772 
ST3 <--- ST ,740 
ST2 <--- ST ,719 
ST1 <--- ST ,688 
BEP1 <--- BEP ,768 
BEP2 <--- BEP ,757 
BEP3 <--- BEP ,795 
BEP4 <--- BEP ,799 
ST4 <--- ST ,756 
MT5 <--- MT ,846 
Correlations: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate 
MT PCTD ,296 
MT TCST ,519 
MT TCCV ,439 
MT DLNT ,342 
PCTD TCST ,505 
PCTD TCCV ,512 
PCTD DLNT ,300 
TCST TCCV ,586 
 224 
 Estimate 
TCST DLNT ,304 
TCCV DLNT ,327 
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model) 
 Estimate 
ST ,821 
BEP ,768 
MT5 ,715 
ST4 ,572 
BEP4 ,638 
BEP3 ,632 
BEP2 ,573 
BEP1 ,589 
ST1 ,473 
ST2 ,517 
ST3 ,547 
DLNT4 ,596 
DLNT3 ,397 
DLNT2 ,621 
DLNT1 ,463 
TCCV4 ,462 
TCCV3 ,664 
TCCV2 ,484 
TCCV1 ,463 
TCST4 ,536 
TCST3 ,753 
TCST2 ,806 
TCST1 ,861 
PCTD4 ,854 
PCTD3 ,563 
PCTD2 ,626 
PCTD1 ,711 
MT4 ,745 
MT3 ,719 
MT2 ,724 
MT1 ,588 
 225 
Kết quả mô hình SEM 
 226 
BẢNG TÍNH ĐỘ TIN CẬY TỔNG HỢP VÀ PHƯƠNG SAI TRÍCH 
 227 
KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP VỚI N=2000 
Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias 
ST <--- MT ,024 ,000 ,114 ,001 ,001 
ST <--- PCTD ,025 ,000 ,131 ,001 ,001 
ST <--- TCST ,028 ,000 ,281 ,000 ,001 
ST <--- TCCV ,039 ,001 ,234 -,001 ,001 
ST <--- DLNT ,036 ,001 ,247 ,002 ,001 
BEP <--- ST ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
MT1 <--- MT ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
MT2 <--- MT ,047 ,001 ,832 ,001 ,001 
MT3 <--- MT ,043 ,001 1,113 ,001 ,001 
MT4 <--- MT ,048 ,001 1,107 ,001 ,001 
PCTD1 <--- PCTD ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
PCTD2 <--- PCTD ,041 ,001 ,978 -,001 ,001 
PCTD3 <--- PCTD ,046 ,001 ,933 -,002 ,001 
PCTD4 <--- PCTD ,035 ,001 1,128 ,000 ,001 
TCST1 <--- TCST ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
TCST2 <--- TCST ,030 ,000 1,014 ,000 ,001 
TCST3 <--- TCST ,026 ,000 ,995 -,001 ,001 
TCST4 <--- TCST ,033 ,001 ,769 ,000 ,001 
TCCV1 <--- TCCV ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
TCCV2 <--- TCCV ,063 ,001 1,113 ,001 ,001 
TCCV3 <--- TCCV ,081 ,001 1,303 ,004 ,002 
TCCV4 <--- TCCV ,077 ,001 1,094 ,004 ,002 
DLNT1 <--- DLNT ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
DLNT2 <--- DLNT ,079 ,001 1,363 ,000 ,002 
DLNT3 <--- DLNT ,049 ,001 ,890 ,002 ,001 
DLNT4 <--- DLNT ,086 ,001 1,358 ,002 ,002 
ST3 <--- ST ,068 ,001 1,236 ,003 ,002 
ST2 <--- ST ,059 ,001 1,083 ,003 ,001 
ST1 <--- ST ,054 ,001 ,902 -,001 ,001 
BEP1 <--- BEP ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 
BEP2 <--- BEP ,078 ,001 1,248 ,003 ,002 
BEP3 <--- BEP ,051 ,001 1,120 ,001 ,001 
BEP4 <--- BEP ,044 ,001 1,118 ,002 ,001 
ST4 <--- ST ,067 ,001 1,214 ,001 ,001 
MT5 <--- MT ,044 ,001 ,876 ,001 ,001 
 228 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT 
Khác biệt về giới tính 
Khác biệt về nhóm tuổi 
 229 
 230 
Khác biệt về bộ phận làm việc 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_sang_tao_nhan_vien_den_ket.pdf
  • pdfTom tat LA tiếng Anh FINAL-NCS NTTu 08012022.pdf
  • pdfTom tat LA tiếng Việt FINAL-NCS NTTu 08012022.pdf
  • docxTrang thông tin về Luận án tiếng Anh Final - NCS NTTu 08012022.docx
  • docxTrang thông tin về Luận án tiếng VIỆT Final-NCS NTTu 08012022.docx