Luận án Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở đàn bò nuôi tại Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm thuốc diệt ve

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm xác định tình hình nhiễm ve và ký sinh trùng đường máu do ve

truyền trên bò nuôi tại huyện Ba Vì, Hà Nội theo lứa tuổi, giống bò, vùng địa lý, mùa.

Nghiên cứu theo dõi các biểu hiệu lâm sàng, đánh giá những biến đổi bệnh lý khi bò

mắc ký sinh trùng đường máu. Định danh loài ký sinh trùng đường máu bằng phương

pháp nhuộm giemsa và PCR. Xây dựng cây sinh học phân tử. Bên cạnh đó, nghiên cứu

xác định thành phần loài và tình hình nhiễm ve trên bò tại địa điểm nghiên cứu. Xây

dựng được biện pháp phòng trị ve.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Chọn điểm điều tra theo phương pháp lấy mẫu chùm, thu thập mẫu theo phương

pháp ngẫu nhiên đơn giản (Nguyễn Như Thanh, 2001 . Dung lượng mẫu bò nghiên cứu

được xác định qua phần mềm Win Episcope 2.0 với độ tin cậy 95%. Thu thập mẫu ve và

máu bò theo phương pháp thường quy. Mẫu bò điều tra được chép thông tin về tuổi, địa

điểm. Dữ liệu được xử lý trên phần mềm logistic R. Ve được định loại dựa trên các đặc

điểm hình thái, cấu tạo theo khóa phân loại của I. Brumpt (1919) và Walker & cs.

(2014). Mẫu máu thu thập được nhuộm giemsa tìm ký sinh trùng trong máu. Tách ADN

bằng kit Themo. Dùng phương pháp sinh học phân tử PCR lồng (nested PCR) và giải

trình tự 16S rDNA (Hosseini-Vasoukolaei & cs., 2014). Squencing để định danh loài

ký sinh trùng đường máu ở bò. Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích đại thể ở bò bị mắc

bệnh biên trùng tại thực địa. Đánh giá chỉ tiêu sinh lý máu bò nhiễm Anaplasma spp.

Xác định bệnh tích vi thể của bò bệnh bằng phương pháp nhuộm HE Bước đầu thử

nghiệm hiệu lực diệt ve của hợp chất Pyrethroid trong thực nghiệm.

Kết quả chính và kết luận

Nghiên cứu đã xác định bò tại huyện Ba Vì, Hà Nội nhiễm Anaplasma spp. với

tỷ lệ 26,46 trong đó bò vàng nhiễm là 29,40 tỷ lệ nhiễm ở bò sữa là 23,00 . Tỷ lệ

nhiễm Anaplasma spp. cao nhất ở vùng gò đồi là 36,93%, vùng núi cao: 23,16%,

vùng đồng bằng: 21,19 . Tỉ lệ nhiễm Anaplasma spp. có sự chênh lệch rõ rệt giữa các

mùa, cao nhất vào mùa hè: 43,53 ; thấp nhất vào mùa đông: 11,42 . Bò bị nhiễm

Anaplasma spp. ở ở độ tuổi <1 tuổi là 17,35 , 1-2 năm là 30,21 ; >2 năm tuổi là

31,23 . Bằng phương pháp định loại sinh học phân tử đã xác định loài ký sinh trùng

đường máu gây bệnh ở bò tại Ba vì, Hà Nội là Anaplasma marginale và A. platys.

Bò bị bệnh biên trùng do Anaplasma spp. ở 3 thể là mang trùng, mạn tính và cấp

tính. Biểu hiện của bò mắc bệnh thể mạn tính thường sốt nhẹ, niêm mạc mắt và hậuxiii

môn nhợt nhạt, gầy rạc. Thể cấp tính biểu hiện bò sốt cao trên 400C, chảy nước dãi, run

rẩy toàn thân, cơ bắp, cơ vai, cơ mông co giật.

Bò dương tính với Anaplasma spp. số lượng hồng cầu giảm còn 5,53±0,44 Tera/L,

hàm lượng hồng cầu (Hb) giảm còn 3,5±0,65 g/dL. Thể tích khối hồng cầu (HCT) giảm

còn 14,9±1,22%. Số lượng bạch cầu (WBC) tăng lên 10.6±0,56 Giga L, số lượng bạch

cầu Lympho tăng cao 6,3±0,83 Giga l. Số lượng bạch cầu Mono tăng 1,4±0,26 Giga l.

Số tiểu cầu giảm còn 408±88,2 g/L, thể tích khối tiểu cầu (PCT) giảm còn

0,287±0,051%. Thể tích trung bình tiểu cầu (MPV) không có sự chênh lệch. Độ phân bố

tiểu cẩu PDW tăng: 5,7±0,376 .

Bệnh tích đại thể của bò mắc bệnh biên trùng (Anaplasmosis) biểu hiện: lách

sưng, máu loãng màu đỏ tươi, mật sưng to, gan vàng. Bệnh tích vi thể biểu hiện: phổi

viêm kẽ, khí thũng, tế bào gan gần ống mật thoái hóa mỡ. Túi mật xung huyết, thành túi

mật dày lên do hiện tượng tăng sinh. Lách thâm nhiễm tế bào lympho ở vùng tủy đỏ và

có sự tăng sinh đáng kể của tế bào tương bào.

pdf 132 trang kiennguyen 21/08/2022 13290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở đàn bò nuôi tại Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm thuốc diệt ve", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở đàn bò nuôi tại Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm thuốc diệt ve

Luận án Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở đàn bò nuôi tại Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm thuốc diệt ve
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ HỒNG CHIÊN 
NGHIÊN CỨU BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU 
 DO VE TRUYỀN Ở ĐÀN BÒ NUÔI TẠI BA VÌ – HÀ NỘI 
VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC DIỆT VE 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ HỒNG CHIÊN 
NGHIÊN CỨU BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU 
DO VE TRUYỀN Ở ĐÀN BÒ NUÔI TẠI BA VÌ – HÀ NỘI 
VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC DIỆT VE 
Ngành: Bệnh lí học và chữa bệnh vật nuôi 
Mã số: 9 64 01 02 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ 
 GS. TS. Betrand Losson 
Hà Nội - 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, 
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Hồng Chiên 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự 
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng 
nghiệp và gia đình. 
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn 
sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ - Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam và 
GS. Betrand Losson – Đại học Liegè – Vương quốc Bỉ đã tận tình hướng dẫn, dành 
nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực 
hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ 
môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y- Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi 
trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức bộ môn Ký sinh trùng, 
bộ môn Bệnh lý, Bệnh viện Thú y, Phòng thí nghiệm trọng điểm – Khoa Thú y – Học viện 
Nông nghiệp Việt Nam, Ban điều phối dự án Việt - Bỉ, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng 
cỏ Ba Vì, Trạm thú y huyện Ba Vì, Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và 
Công nghệ Việt Nam, phòng thí nghiệm Ký sinh trùng – Khoa Thú y, Đại học Liegè – 
Vương quốc Bỉ, các hộ chăn nuôi bò tại huyện Ba Vì đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi 
trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Thị Lan, GS. TS. Vũ Đình Tôn 
đã giúp đỡ, tư vấn tôi trong thực hiện đề tài nghiên cứu này. 
Tôi xin trân trọng và biết ơn các đồng nghiệp ở Phòng Ký sinh trùng – Viện Thú y, 
phòng Ký sinh trùng – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã đóng góp ý kiến về chuyên 
môn để tôi được hoàn thiện luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn dự án ARES CCD đã hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện đề 
tài nghiên cứu này. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, các em sinh viên 
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn 
thành luận án. 
 Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20... 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Hồng Chiên 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan .................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii 
Mục lục ........................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... vii 
Danh mục bảng ............................................................................................................. viii 
Danh mục hình .................................................................................................................. x 
Trích yếu luận án ........................................................................................................... xii 
Thesis abstract ............................................................................................................... xiv 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 3 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 
1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
1.4. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận án .................................................................. 4 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 4 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 4 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5 
2.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................................... 5 
2.1.1. Một số bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở bò .................................... 5 
2.1.2. Đặc điểm cơ bản của ve ký sinh ở bò ................................................................. 14 
2.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền và ve 
cứng ở bò trên thế giới và Việt Nam .................................................................. 20 
2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu do ve truyền trên thế 
giới và Việt Nam ................................................................................................. 20 
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về ve cứng trên thế giới và Việt Nam.............................. 25 
2.3. Nghiên cứu về hợp chất bán tổng hợp pyrethroid dùng để diệt ve ..................... 29 
 iv 
2.3.1. Cơ chế gây độc lên chân đốt của các hoá chất diệt côn trùng nhóm 
pyrethroid và những nghiên cứu về ứng dụng của Pyrethroid trong điều trị 
các bệnh ngoại kí sinh trùng trên gia súc ............................................................ 30 
2.3.2. Một số hóa chất đại diện của nhóm pyrethroid ................................................... 33 
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 35 
3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 35 
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội ........... 35 
3.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 37 
3.3. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 38 
3.3.1. Động vật và các loại mẫu nghiên cứu ................................................................. 38 
3.3.2. Dụng cụ, máy móc và hóa chất nghiên cứu ........................................................ 38 
3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 39 
3.4.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh ký sinh đường máu do ve truyền ở bò tại 
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .......................................................................... 39 
3.4.2. Định danh ký sinh trùng đường máu ở bò bằng kỹ thuật phân tử ...................... 39 
3.4.3. Đặc điểm bệnh lý của bò mắc bệnh ký sinh trùng đường máu ........................... 39 
3.4.4. Nghiên cứu tình hình nhiễm ve ký sinh ở bò tại huyện Ba Vì, thành phố 
Hà Nội ................................................................................................................. 39 
3.4.5. Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm ve và nhiễm ký sinh trùng đường máu 
trên bò tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ........................................................ 39 
3.4.6. Bước đầu thử nghiệm thuốc diệt ve ký sinh ở bò ............................................... 39 
3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 40 
3.5.1. Xác định địa điểm lấy mẫu ................................................................................. 40 
3.5.2. Thu thập mẫu để nghiên cứu ............................................................................... 41 
3.5.3. Định danh loài ve ký sinh bằng phương pháp hình thái ..................................... 41 
3.5.4. Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu ở bò ......................................... 44 
3.5.5. Đánh giá mối liên hệ giữa nhiễm ve và nhiễm ký sinh trùng đường máu ................. 44 
3.5.6. Định danh loài ký sinh trùng đường máu bằng phương pháp phân tử ............... 45 
3.5.7. Xác định thể bệnh, triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh ký sinh trùng 
đường máu .......................................................................................................... 46 
3.5.8. Xác định bệnh tích đại thể bò mắc bệnh ký sinh trùng đường máu .................... 46 
3.5.9. Xác định bệnh tích vi thể .................................................................................... 47 
 v 
3.5.10. Xác định chỉ tiêu sinh lý máu ............................................................................. 47 
3.5.11. Phương pháp thử nghiệm thuốc diệt ve ký sinh trên bò ..................................... 47 
3.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 48 
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 49 
4.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu do ve truyền ở đàn bò nuôi tại 
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .......................................................................... 49 
4.1.1. Thành phần, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu do ve truyền trên 
đàn bò .................................................................................................................. 49 
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma spp. ở bò ...................................................................... 50 
4.1.3. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma spp. ở đàn bò theo các mùa trong năm ........................ 51 
4.1.4. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma spp. ở bò theo địa hình ................................................. 52 
4.1.5. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma ssp. theo lứa tuổi của bò ..................................... ... A. centrale vaccine strain. Vet Microbiol. 92(1-2):145-160. 
96. Li H., Zheng Y.C., Ma L., Jia N., Jiang B.G., Jiang R.R., Huo Q.B., Wang Y.W., 
Liu H.B., Chu Y.L., Song Y.D., Yao N.N., Sun T., Zeng F.Y., Dumler J.S., Jiang 
J.F. & Cao W.C. (2015). Human infection with a novel tick-borne Anaplasma 
species in China: a surveillance study. Lancet Infect Dis. Jun. 15(6):663-670. 
doi:10.1016/S1473-3099(15)70051-4. 
97. Liu A.H., Guan G.Q., Liu J.L., Li Y.Q., Ma M.L., Niu Q.L., Ren Q.Y., Yin H. & 
Luo JX. (2009). Comparative study on 18S rRNA gene sequence of 
Bovine Theileria. Chinese Journal of Animal and Veterinary Sciences. 40(7): 
1063–1068. 
98. Liyanagunawardena N., Sivakumar T., Kothalawala H., Silva S.S., Battsetseg B., 
Lan D.T., Inoue N., Igarashi I. & Yokoyama N. (2016). Typespecific PCR assays 
for Babesia bovis msa-1 genotypes in Asia: revisiting the genetic diversity in Sri 
Lanka, Mongolia, and Vietnam. Infect Genet Evol; 37: 64-69. 
99. Louis – Denis P. (1975). Donneses biblioraphiques resesceentes concernant 
l’epidemology, le diagnostic et la lutte contre la Babesia bovine. Pour le doctoral 
vesteerinaire- Diplome d’Etat-Toulouse. 
 111 
100. Maas J. (1986). Epidemiologic aspects of bovine anaplasmosis in semiarid range 
conditions of south central Idaho. American Journal of veterinary Reseachs. 
528-533. 
101. MacDonald J.M. (1995). Flea control: an overview of treatment concepts for 
North America. Veterinary Dermatology. 6: 121–130. 
102. Machado M.A., Azevedo A.L., Teodoro R.L., Pires M.A., Peixoto M.G., de 
Freitas C., Prata M.C., Furlong J., da Silva M.V., Guimarães S.E., Regitano L.C., 
Coutinho L.L., Gasparin G., Verneque R.S. & Genomics BMC. (2010). Genome 
wide scan for quantitative trait loci affecting tick resistance in cattle (Bos taurus x 
Bos indicus. Apr 30;11:280. doi: 10.1186/1471-2164-11-280. 
103. Maekawa N., Konnai S., Balbin M.M., Mingala C.N., Gicana K.R.B., Bernando 
FAEM, Murata S. & Ohashi K. (2018). Molecular detection and phylogenetic 
analysis of Ehrlichia canis in a Philippine dog. Ticks Tick Borne Dis. 9: 266-269. 
104. Magona J.W., Walubengo J., Olaho-Mukani W., Jonsson N. N., Welburn S. C., 
& Eisler Affiliations M. C. (2008). Clinical features associated with 
seroconversion to Anaplasma marginale, Babesia bigemina and Theileria parva 
infections in African cattle under natural tick challenge. Vet Parasitol. 2008 Aug 
17;155(3-4):273-80. doi: 10.1016/j.vetpar.2008.05.022. Epub 2008 May 23. 
105. Mahoney D.F. (1994). The development of control methods for ticks fever of 
cattle in Austalia. Australian Veterinary Journal. 71-1994: 283-289. 
106. Mandla Y. & Nkululeko N. & Ishmael F. J. & Charles T. K. & Munyaradzi C. M. 
 2020 . Communal cattle farmer’s knowledge, attitudes and practices on ticks 
(Acari: Ixodidae), tick control and acaricide resistance, Tropical Animal Health 
and Production. DOI: https://doi.org/10.1007/s11250-020-02319-1. 
107. Matthias H. F. K. & Wolfgang J. (2002). Role of blood platelets in infection and 
inflammation, journal of interferon & cytokine research. 22: 913–922. 
108. Maw NN., Saw B., Lat L., TinN., YusukeT., Tomoyuki K., Chiho K., Ryo N., 
Tatsuya S., HirotomoK. & Ken K. (2015). Molecular survey of Babesia infections 
in cattle from different areas of Myanmar .Ticks Tick Borne Dis. Feb. 7(1): 204-
207. doi: 10.1016/j.ttbdis.2015.10.010. Epub 2015 Oct 19. 
109. Mehlhorn H., Schumacher B., Jatzlau A., Abdel-Ghaffar F., Al-Rasheid KAS, 
Klimpel S. & Pohle H. (2011). Efficacy of deltamethrin (Butox1 7.5 pour on) 
against nymphs and adults of ticks (Ixodes ricinus, Rhipicephalus sanguineus) in 
treated hair of cattle and sheep. Parasitol Res. 108: 963 pages. 
110. Micheel J.D. 2010 . Biology of Lymphocytes and Plasma Cells, Schalm’s 
Veterinary Hematology, 6
th
 edition, Chap. 51: 358-366. 
 112 
111. Minami T. & Ishihara T. (1980). Babesia ovata sp.n. isolated from cattle in 
Japan.”Natl Inst Anim Health Q (Tokyo). 1980 Fall; 20(3): 101-13. 
112. Misao O., Tsutomu K. & Chihiro S. (1998). Theileria parasite infection in East 
Asia and control of the disease, Comparative Immunology, Microbiology and 
Infectious Diseases, ScienceDirect. 21(3): 165-177. 
113. Mo Z., Shinuo C., Ferda S., Mutlu S., Onur C., Paul F., Adjou M., Charoonluk J., 
Mingming L., Guanbo W., Aiko I., Patrick V., Hiroshi S & Xuenan X. (2016). 
Molecular detection and genetic identification of Babesia bigemina, Theileria 
annulata, Theileria orientalis and Anaplasma marginale in Turkey. Tick Borne 
Dis. Feb. 7(1): 126-134. 
114. Mutshembele AM., Cabezas-Cruz A., Moses S. M., Oriel M.M.T., Ruth C.G. & 
Joséde la F. (2014). Epidemiology and evolution of the genetic variability of 
Anaplasma marginale in South Africa. Tick Borne Dis. Oct; 5(6):624-31. doi: 
10.1016/j.ttbdis.2014.04.011. Epub 2014 Jul 8. 
115. Narahashi T. (1996). Neuronal ion channels as the target sites of insecticides. 
Pharmacol. Toxicol. 78: 1–14. 
116. Niranjana S. (2017). Prevalence of carrier state theileriosis in lactating cows, Vet 
World,): 1471-1474. 
117. Norman. D. L. (1985). Apicomplexa: The Piroplasms. Veterynary Protozoology. 
Iowa State University Press. American. 291-326. 
118. Papadopoulos E., Bartram D., Carpenter S., Mellor P. & Wall R. (2009). Efficacy 
of alphacypermethrin applied to cattle and sheep against the biting midge 
Culicoides nubeculosus. Vet Parasitol 163:110 
119. Parola P., Cornet J.P., Sanogo Y.O., Miller R.S., Thien H.V., Gonzalez J.P., 
Raoult D., Telford III S.R. & Wongsrichanalai C. (2003). Detection of Ehrlichia 
spp., Anaplasma spp., Rickettsia spp., and other eubacteria in ticks from the Thai-
Myanmar border and Vietnam. J Clin Microbiol. 41(4):1600-8. 
120. Paul F. A. M., Gabriel O. A., Mohamad A. T., Tatsunori M., Shinuo C., Ketsarin 
K., Charoonluk J., Mo Z., Guanbo W., Mingming L., Aiko I., Patrick V., Adrian 
Patalinghug Y., Hisashi I., Shirafuji-Umemiya R., Hiroshi S. & Xuenan X. (2015). 
Molecular detection and characterization of Babesia bovis, Babesia bigemina, 
Theileria species and Anaplasma marginale isolated from cattle in Kenya, Parasit 
Vectors.8: 496 pages. 
121. Psaroulaki A., Chochlakis D., Sandalakis V., Vranakis I., Ioannou I. & Tselentis 
Y. (2009). Phylogentic analysis of Anaplasma ovis strains isolated from sheep and 
goats using groEL and mps4 genes. Vet Microbiol. Sep 18:138(3-4): 394-400. 
 113 
122. Razmi G.R., Glinsharifodini M., Sarvi S. & J Parasitol (2007). Prevalence of 
ixodid ticks on cattle in Mazandaran province, Iran. 45(4): 307-10. doi: 10.3347/ 
kjp.2007.45.4.307. 
123. Rees C.W. (1930). Characteristics of the piroplasms Babesia argentina and B. 
bigemina in the United States. U. of Agri. Res. 45: 427-438. 
124. Riek R.F. (1964). The life cycle of Babesia bigemina (Smith & Kilborne, 1893) in 
the tick vector Boophilus microplus (canestrini). 
125. Roger R.J. & Sheils I.A. (1977). Epidemiology and control Anaplasmosis in 
Australis. J.S. Afr vet assoe, Dec. 50(4): 363 pages. 
126. Santos H.A., Massard C.L. (2014) The Family Rickettsiaceae. In: Rosenberg E., 
DeLong E.F., Lory S., Stackebrandt E., Thompson F. (eds) The Prokaryotes. 
Springer, Berlin, Heidelberg. 
127. Schechter M.S., Green N. & LaForge F.B. (1949). Constituents of pyrethrum 
flowers XIII. Cinerolone and the synthesis of related cyclopentenolones. J. Am. 
Chem. Soc. 71: 3165–3173. 
128. Schleier III J.J. & Peterson R.K.D. (2011). Chapter 3 – Pyrethrin and Pyrethroid 
Insecticides. Green Trends in Insect Control. The Royal Society of Chemistry 
Cambridge, UK. 94-131. 
129. Sivakumar T., Dinh Thi Bich Lan, Phung Thang Lang & Takeshi Y. (2013). 
Muncharee T., Azirwan G., Ikuo I., Noboru I., Xuenan X. & Naoaki Y. (2013). 
PCR detection and genetic diversity of bovine hemoprotozoan parasites 
in Vietnam. J Vet Med Science. 75(11): 1455-62. 
130. Smith, T., Kilborne, F. L. 1893. Investigations into the nature, causation, and 
prevention of Southern cattle fever. USDABAT, Bu1. 11:30. 
131. Soderlund D.M., Clark J.M., Sheets L.P., Mullin L.S., Piccirillo V.J., Sargent D., 
Stevens J.T. & Weiner M.L. (2002). Mechanisms of pyrethroid toxicity: 
implications for cumulative risk assessment. Toxicology. 171: 3–59. 
132. Spickett A.M. & Fivaz B.H. (1992). A survey of cattle tick control practices in the 
eastern Cape Province of South Africa. Onderstepoort J Vet Res. 59(3): 203-210. 
133. Ugochukwu E.I., Nnadozie C.C & Int J Zoonoses (1985). Cumulated Index 
Medicus” Dec. 12(4): 308-12. 
134. Vannier E. & Krause P. J. (21 June 2012). Human Babesiosis". New England 
Journal of Medicine. 366(25): 2397–2407. 
135. Vieira L.L. (2019). Prevalence of Anaplasma marginale, Babesia bovis, 
and Babesia bigemina in cattle in the Campos de Lages region, Santa Catarina 
state, Brazil, estimated by multiplex-PCR. Parasite Epidemiol Control. 2019 Jul 
31;6:e00114 doi: 10.1016/j.parepi.2019.e00114. 
 114 
136. Walker., Ali Bouattour., J.-L.Camicas. & Agustín Estrada-Peña (2014). Ticks of 
Domestic Animals in Africa: a Guuide to Identification of Species, ISBN 0-
9545173-0-X. 
137. Wood M. (1983). Pyrethroids. Agrochemical Monitor. 27: 3-12. 
138. Yadav R.S., Sampath R.R. & Sharma V.P. (2001). Deltamethrin treated bednets 
for control of malaria transmitted by Anopheles culicifacies (Diptera: Culicidae) in 
India. J. Med. Entomol. 38: 613-622. 
139. Ybañez A.P., Sivakumar T., Ybañez R.H., Ratilla J.C., Perez Z.O., Gabotero S.R., 
Hakimi H., Kawazu S., Matsumoto K., Yokoyama N. & Inokuma H. (2013). First 
molecular characterization of Anaplasma marginale in cattle and Rhipicephalus 
(Boophilus) microplus ticks in Cebu, Philippines. J Vet Med Sci. Jan. 31. 75(1): 
27-36. 
140. Ybañez A.P., Ybañez R.H., Claveria F.G., Cruz-Flores M.J., Xuenan X., 
Yokoyama N. & Inokuma H. (2014). High genetic diversity of Anaplasma 
marginale detected from Philippine cattle.”J Vet Med Sci. 2014 Jul. 76(7): 1009-
14. doi: 10.1292/jvms.13-0405. Epub 2014 Apr 9. 
141. Ybañez A.P., Ybañez R.H., Yokoyama N. & Inokuma H. (2016). Multiple 
infections of Anaplasma platys variants in Philippine dogs. Vet World. Dec. 9(12): 
1456-1460. doi: 10.14202/vetworld.1456-1460. 
142. Zaugg –JL, Kuttler- KL. (1984). Bovine anaplasmosis: in utero transmission and 
the immunologic significance of ingested colostral antibodies. American Journal 
of Veterinary Research. 400-443. 
143. Zhang S.F., Xu Y.T., Song J.C., He X.J. & Jin SZ. (1997). Studies on 
Theileriosis sergenti in Hunchun. Journal of Agricultural College of Yanbian 
University. 01: 52–54. 
144. Zhou M., Shinuo C., Ferda S., Mutlu S., Onur C., Paul F. A. M., Charoonluk J.., 
Mingming L., Guanbo W., Aiko I., Patrick V., Hiroshi S. & Xuenan X. (2016). 
Molecular detection and genetic identification of Babesia bigemina, Theileria 
annulata, Theileria orientalis and Anaplasma marginale in Turkey. Ticks Borne 
Dis. Feb. 7(1): 126-134. doi: 10.1016/j.ttbdis.2015.09.008. 28. 
 115 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_benh_ky_sinh_trung_duong_mau_do_ve_truyen.pdf
  • pdfBLH&CBDV - TTLA - Nguyen Thi Hong Chien.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Thi Hong Chien.pdf