Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng với nhóm sản phẩm bánh kẹo truyền thống khu vực miền Trung – Tây Nguyên
Thương hiệu và sự TTTH của NTD được nghiên cứu từ năm 1980 với nhiều
góc độ và các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Đối với TTTH, các nghiên cứu cũng
chỉ ra được sự TTTH là sự nhận thức đối với TH và sự tận tâm mua cùng một SP hoặc
dịch vụ lặp đi lặp lại, bất kể những hành động của đối thủ cạnh tranh hay sự thay đổi
của yếu tố môi trường (Hur và cộng sự, 2011); hay sự TTTH của NTD chính là hành
vi mua SP từ cùng một nhà sản xuất nhiều lần và không dao động khi gặp phải SP từ
các nhà cung cấp khác (Hiệp hội Marketing Hoa kỳ, 2012). Như vậy, có thể nhận
thấy, khi NTD trung thành thì TH và SP đó đã tạo được cảm xúc tích cực, sự uy tín
và lòng tin tưởng của NTD được biểu hiện bằng hành vi mua lặp lại và thái độ tốt với
SP mang thương hiệu đó, làm cho số lượng hàng bán của DN tăng lên.
Hiện nay, các DN luôn dành sự quan tâm đến nhóm NTD trung thành, việc
thiết lập và duy trì lực lượng lớn NTD trung thành sẽ mang lại giá trị cho DN, bao
gồm: (1) thị phần được đảm bảo và ổn định doanh thu; (2) loại trừ được các khoản
chi phí; (3) TH được hỗ trợ và bảo vệ tốt hơn; (4) NTD dễ dàng bỏ qua những thiếu
sót của DN. Rõ ràng với những lợi ích đã được xác nhận, sự cần thiết phải tìm hiểu
các yếu tố ảnh hưởng đến sự TTTH của NTD nhằm tìm ra chiến lược, giải pháp phù
hợp nhằm để duy trì và tăng cường sự TTTH của NTD đòi hỏi các DN phải thực hiện
gấp rút hiện nay.
Mặt khác, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã thiết lập, đo lường và chứng
minh được mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự TTTH của NTD đối với từng SP,
nhóm SP, dịch vụ cụ thể điển hình như: SP tiêu dùng nhanh (Hồ Chí Dũng, 2013), SP
sữa tươi (Đặng Thị Kim Hoa và Bùi Hồng Quý, 2017), SP nông sản xoài cát TH Hòa
Lộc (Nguyễn Quốc Nghi, 2016), kẹo socola (Kuikka and Laukkanen, 2012), (Puška
và cộng sự, 2019), bánh gạo Hàn Quốc (Kim và Yim, 2014), dịch vụ bán lẻ tại ngân
hàng (Nguyễn Thị An Bình, 2016), Tuy nhiên, đối với nhóm SP BKTT thì chưa có
nghiên cứu cụ thể nào tìm hiểu sự TTTH của NTD đối với nhóm SP này; chưa có
nghiên cứu nào thiết lập và đo lường sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự2
TTTH của NTD đối với nhóm SP này. Do vậy, việc nghiên cứu, thiết lập và đo lường
sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự TTTH của NTD đối với nhóm SP BKTT
sẽ có sự khác biệt so với các SP, nhóm SP, dịch vụ cá biệt khác. Bên cạnh đó, sự khác
biệt sẽ rõ hơn khi nghiên cứu được tiến hành đối với bối cảnh tại thị trường Việt Nam,
cụ thể là tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, là nơi có rất nhiều các SP BKTT có
đặc điểm và đặc trưng riêng biệt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng với nhóm sản phẩm bánh kẹo truyền thống khu vực miền Trung – Tây Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- ĐẶNG HỒNG VƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI NHÓM SẢN PHẨM BÁNH KẸO TRUYỀN THỐNG KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- ĐẶNG HỒNG VƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI NHÓM SẢN PHẨM BÁNH KẸO TRUYỀN THỐNG KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số : 9340121 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh 2. TS. Nguyễn Thu Quỳnh Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng với nhóm sản phẩm bánh kẹo truyền thống khu vực Miền Trung - Tây Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung về số liệu, tư liệu được sử dụng trong bản luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và được trình bày trong Danh mục tài liệu tham khảo. Nếu sai trái, tôi xin chịu hoàn toàn các hình thức kỷ luật theo quy định hiện hành của Nhà Trường. Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2021 Nghiên cứu sinh Đặng Hồng Vương ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Trường Đại học Thương mại, Thầy Cô giáo, các bạn sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn và gia đình, bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án tiến sĩ. Tác giả xin chân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến tập thể giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh và TS. Nguyễn Thu Quỳnh đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong thời gian học tập và hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý, thảo luận nhiệt tình của các quý chuyên gia, nhà khoa học, các nhà quản lý Nhà nước, chủ các cơ sở sản xuất bánh kẹo truyền thống và những người đã hỗ trợ thu thập, đánh giá và xử lý các số liệu về thông tin thị trường và người tiêu dùng. Cuối cùng, tác giả xin gửi đến lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân thiết, ba mẹ hai bên gia đình, sự sẻ chia của vợ con trong suốt quá trình học tập, công tác và thực hiện đề tài luận án tiến sĩ. Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2021 Tác giả luận án Đặng Hồng Vương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN ........................................... 1 1.1 Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án .................................... 3 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về tài sản thương hiệu và mối tương quan giữa sự trung thành thương hiệu và tài sản thương hiệu .............................................................................. 4 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu về sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng ............ 4 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu về nhóm sản phẩm bánh kẹo truyền thống và làng nghề truyền thống ............................................................................................................................... 7 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................ 8 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 9 1.3.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 9 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 11 1.5.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................. 11 1.5.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................... 11 1.5.3 Nghiên cứu định lượng chính thức ............................................................ 11 1.6 Những đóng góp mới của nghiên cứu ............................................................ 14 1.6.1 Những đóng góp về mặt lý luận ................................................................ 14 iv 1.6.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn ............................................................. 14 1.7 Kết cấu của luận án ......................................................................................... 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM BÁNH KẸO TRUYỀN THỐNG ................................................................................................ 16 2.1 Khái quát chung về thương hiệu .................................................................... 16 2.1.1 Khái niệm thương hiệu .............................................................................. 16 2.1.2 Phân loại thương hiệu ............................................................................... 17 2.1.3 Thương hiệu tập thể .................................................................................. 19 2.2 Khái quát chung về tài sản thương hiệu ........................................................ 21 2.2.1 Khái niệm về tài sản thương hiệu ............................................................. 21 2.2.2 Các thành phần của tài sản thương hiệu .................................................. 22 2.3 Sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng ................................................... 23 2.3.1 Khái niệm về sự trung thành thương hiệu ................................................. 23 2.3.2 Tiếp cận sự trung thành thương hiệu ........................................................ 24 2.3.3 Cấp độ của sự trung thành thương hiệu ................................................... 26 2.3.4 Hình thức của sự trung thành thương hiệu ............................................... 28 2.4 Một số mô hình nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng .............................................................. 29 2.4.1 Mô hình nghiên cứu của Đặng Thị Kim Hoa và Bùi Hồng Quý (2017) ... 29 2.4.2 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2016) ................................ 30 2.4.3 Mô hình nghiên cứu của Kuikka and Laukkanen (2012) .......................... 30 2.4.4 Mô hình nghiên cứu của Puška và cộng sự (2018) ................................... 32 2.4.5 Mô hình nghiên cứu của Kim và Yim (2014) ............................................ 33 2.4.6 Mô hình nghiên cứu của Hồ Chí Dũng (2013) ......................................... 33 2.4.7 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị An Bình (2016) .............................. 34 2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng .. 36 2.5.1 Mức độ quan tâm của khách hàng ............................................................ 36 2.5.2 Giá trị cảm nhận ....................................................................................... 36 2.5.3 Hình ảnh thương hiệu ............................................................................... 37 v 2.5.4 Tác động thương hiệu ............................................................................... 37 2.5.5 Giá trị thương hiệu .................................................................................... 38 2.5.6 Sự hài lòng thương hiệu ............................................................................ 38 2.5.7 Niềm tin vào thương hiệu .......................................................................... 38 2.5.8 Cam kết với thương hiệu ........................................................................... 39 2.5.9 Rủi ro cảm nhận ........................................................................................ 39 2.5.10 Sự tương xứng về giá cả .......................................................................... 39 2.5.11 Sự sẵn có của thương hiệu cạnh tranh.................................................... 39 2.6 Giới thiệu chung về sản phẩm bánh kẹo truyền thống và thương hiệu bánh kẹo truyền thống .................................................................................................... 41 2.6.1 Đặc điểm sản phẩm bánh kẹo truyền thống .............................................. 41 2.6.2 Đặc điểm thương hiệu bánh kẹo truyền thống .......................................... 44 2.6.3 Xu hướng tiêu dùng bánh kẹo truyền thống của người tiêu dùng ............. 47 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 49 3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 49 3.1.1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 49 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 55 3.2.1 Xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu ............................................. 55 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................... 55 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................... 66 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 75 4.1 Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm bánh kẹo truyền thống .................................................................................................... 75 4.1.1 Thực trạng nhận thức của cơ sở sản xuất về thương hiệu ........................ 75 4.1.2 Thực trạng nhậ ... on N of Items 16.97 8.588 2.931 5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .846 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LOY1 10.22 4.012 .621 .830 LOY2 10.18 3.864 .636 .826 LOY3 10.12 4.047 .732 .787 LOY4 10.26 3.687 .753 .772 Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 13.59 6.598 2.569 4 lxv Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .879 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3233.645 df 231 Sig. .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Varianc e Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total 1 6.946 31.574 31.574 6.524 29.656 29.656 4.329 2 2.440 11.089 42.663 2.019 9.178 38.833 4.681 3 2.244 10.202 52.865 1.795 8.159 46.992 3.507 4 1.781 8.097 60.962 1.373 6.239 53.231 2.995 5 1.232 5.601 66.563 .832 3.783 57.014 4.793 6 .741 3.368 69.931 7 .624 2.837 72.767 8 .578 2.625 75.393 9 .547 2.488 77.881 10 .533 2.424 80.305 11 .511 2.323 82.628 12 .483 2.193 84.821 13 .463 2.102 86.924 14 .431 1.960 88.883 15 .378 1.718 90.601 16 .372 1.690 92.291 17 .340 1.545 93.836 18 .332 1.508 95.344 19 .290 1.316 96.660 lxvi 20 .265 1.203 97.863 21 .235 1.070 98.934 22 .235 1.066 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 IMA3 .800 IMA2 .794 IMA5 .790 IMA1 .718 IMA4 .656 SAT4 .835 SAT2 .820 SAT3 .772 SAT1 .689 SAT5 .592 VAL2 .834 VAL4 .777 VAL3 .706 VAL1 .627 IMP2 .736 IMP4 .711 IMP1 .681 IMP3 .634 LOY3 .875 LOY4 .861 LOY2 .612 LOY1 .576 lxvii Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Factor Correlation Matrix Factor 1 2 3 4 5 1 1.000 .346 .326 .253 .530 2 .346 1.000 .471 .271 .563 3 .326 .471 1.000 .175 .316 4 .253 .271 .175 1.000 .390 5 .530 .563 .316 .390 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. lxviii Phân tích nhân tố khẳng định CFA Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label IMA3 <--- IMA 1.000 IMA2 <--- IMA .953 .071 13.441 *** IMA5 <--- IMA 1.126 .081 13.935 *** IMA1 <--- IMA .876 .070 12.567 *** IMA4 <--- IMA .963 .076 12.639 *** SAT4 <--- SAT 1.000 SAT2 <--- SAT .953 .066 14.430 *** SAT3 <--- SAT .935 .069 13.553 *** SAT1 <--- SAT .932 .073 12.719 *** SAT5 <--- SAT .872 .063 13.844 *** VAL2 <--- VAL 1.000 VAL4 <--- VAL .974 .073 13.306 *** VAL3 <--- VAL .860 .074 11.634 *** VAL1 <--- VAL .881 .079 11.218 *** IMP2 <--- IMP 1.000 IMP4 <--- IMP 1.102 .106 10.410 *** IMP1 <--- IMP 1.078 .103 10.498 *** IMP3 <--- IMP 1.003 .101 9.968 *** LOY3 <--- LOY 1.000 LOY4 <--- LOY 1.186 .074 15.960 *** LOY2 <--- LOY 1.035 .079 13.086 *** LOY1 <--- LOY .964 .076 12.634 *** lxix Covariances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label IMA SAT .107 .022 4.819 *** IMA VAL .100 .022 4.445 *** IMA IMP .075 .020 3.813 *** IMA LOY .165 .024 6.782 *** SAT VAL .156 .026 6.125 *** SAT IMP .092 .021 4.286 *** SAT LOY .187 .026 7.214 *** VAL IMP .067 .021 3.187 .001 VAL LOY .099 .023 4.268 *** IMP LOY .134 .023 5.837 *** Variances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label IMA .294 .038 7.701 *** SAT .336 .040 8.486 *** VAL .332 .043 7.704 *** IMP .249 .040 6.175 *** LOY .321 .039 8.224 *** e1 .195 .020 9.715 *** e2 .191 .019 9.928 *** e3 .226 .024 9.458 *** e4 .212 .020 10.532 *** e5 .251 .024 10.490 *** e6 .155 .018 8.664 *** e7 .219 .022 10.021 *** e8 .265 .025 10.518 *** e9 .323 .030 10.879 *** lxx Estimate S.E. C.R. P Label e10 .214 .021 10.369 *** e11 .195 .024 8.285 *** e12 .180 .022 8.192 *** e13 .274 .027 10.300 *** e14 .327 .031 10.565 *** e15 .285 .029 9.884 *** e16 .262 .029 9.051 *** e17 .237 .027 8.849 *** e18 .278 .028 9.802 *** e19 .167 .019 9.011 *** e20 .172 .022 7.804 *** e21 .331 .031 10.628 *** e22 .322 .030 10.831 *** lxxi lxxii CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 54 359.945 199 .000 1.809 Saturated model 253 .000 0 Independence model 22 3321.428 231 .000 14.378 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model .028 .903 .877 .711 Saturated model .000 1.000 Independence model .162 .326 .262 .298 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model .892 .874 .948 .940 .948 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model .000 .000 .000 .000 .000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .051 .043 .060 .400 Independence model .208 .202 .214 .000 lxxiii Kiểm định mô hình SEM và các giả thuyết nghiên cứu Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label IMP <--- IMA .257 .064 4.000 *** VAL <--- IMA .294 .074 3.984 *** VAL <--- IMP .179 .082 2.186 .029 SAT <--- IMA .185 .069 2.665 .008 SAT <--- IMP .213 .076 2.786 .005 SAT <--- VAL .372 .068 5.465 *** LOY <--- IMA .360 .064 5.650 *** LOY <--- IMP .303 .070 4.344 *** LOY <--- VAL -.051 .061 -.829 .407 LOY <--- SAT .384 .065 5.879 *** IMA3 <--- IMA 1.000 IMA2 <--- IMA .953 .071 13.441 *** IMA5 <--- IMA 1.126 .081 13.935 *** IMA1 <--- IMA .876 .070 12.567 *** IMA4 <--- IMA .963 .076 12.639 *** SAT4 <--- SAT 1.000 SAT2 <--- SAT .953 .066 14.430 *** SAT3 <--- SAT .935 .069 13.553 *** SAT1 <--- SAT .932 .073 12.719 *** SAT5 <--- SAT .872 .063 13.844 *** VAL2 <--- VAL 1.000 VAL4 <--- VAL .974 .073 13.306 *** VAL3 <--- VAL .860 .074 11.634 *** VAL1 <--- VAL .881 .079 11.218 *** IMP2 <--- IMP 1.000 IMP4 <--- IMP 1.102 .106 10.410 *** IMP1 <--- IMP 1.078 .103 10.498 *** IMP3 <--- IMP 1.003 .101 9.968 *** LOY3 <--- LOY 1.000 lxxiv Estimate S.E. C.R. P Label LOY4 <--- LOY 1.186 .074 15.960 *** LOY2 <--- LOY 1.035 .079 13.086 *** LOY1 <--- LOY .964 .076 12.634 *** Variances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label IMA .294 .038 7.701 *** e23 .229 .038 6.112 *** e24 .291 .039 7.529 *** e25 .238 .030 7.957 *** e26 .154 .022 7.106 *** e1 .195 .020 9.715 *** e2 .191 .019 9.928 *** e3 .226 .024 9.458 *** e4 .212 .020 10.532 *** e5 .251 .024 10.490 *** e6 .155 .018 8.664 *** e7 .219 .022 10.021 *** e8 .265 .025 10.518 *** e9 .323 .030 10.879 *** e10 .214 .021 10.369 *** e11 .195 .024 8.285 *** e12 .180 .022 8.192 *** e13 .274 .027 10.300 *** e14 .327 .031 10.565 *** e15 .285 .029 9.884 *** e16 .262 .029 9.051 *** e17 .237 .027 8.849 *** e18 .278 .028 9.802 *** e19 .167 .019 9.011 *** e20 .172 .022 7.804 *** lxxv Estimate S.E. C.R. P Label e21 .331 .031 10.628 *** e22 .322 .030 10.831 *** lxxvi lxxvii CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 54 359.945 199 .000 1.809 Saturated model 253 .000 0 Independence model 22 3321.428 231 .000 14.378 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model .028 .903 .877 .711 Saturated model .000 1.000 Independence model .162 .326 .262 .298 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model .892 .874 .948 .940 .948 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model .000 .000 .000 .000 .000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .051 .043 .060 .400 Independence model .208 .202 .214 .000 lxxviii Kiểm định độ tin cậy của mô hình với phương pháp Bootstrap Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias IMP <--- IMA .070 .002 .280 .001 .002 VAL <--- IMA .073 .002 .270 -.007 .002 VAL <--- IMP .074 .002 .155 .000 .002 SAT <--- IMA .064 .001 .174 .001 .002 SAT <--- IMP .064 .001 .184 .001 .002 SAT <--- VAL .079 .002 .368 -.002 .003 LOY <--- IMA .058 .001 .342 -.003 .002 LOY <--- IMP .060 .001 .269 .002 .002 LOY <--- SAT .063 .001 .393 .000 .002 LOY <--- VAL .074 .002 -.049 .003 .002 IMA3 <--- IMA .028 .001 .775 -.001 .001 IMA2 <--- IMA .027 .001 .764 .002 .001 IMA5 <--- IMA .026 .001 .789 .000 .001 IMA1 <--- IMA .033 .001 .716 -.002 .001 IMA4 <--- IMA .030 .001 .720 -.001 .001 SAT4 <--- SAT .026 .001 .828 .001 .001 SAT2 <--- SAT .031 .001 .762 .000 .001 SAT3 <--- SAT .031 .001 .723 -.002 .001 SAT1 <--- SAT .035 .001 .690 .001 .001 SAT5 <--- SAT .037 .001 .735 -.002 .001 VAL2 <--- VAL .054 .001 .788 -.006 .002 VAL4 <--- VAL .052 .001 .794 -.004 .002 VAL3 <--- VAL .060 .001 .688 .000 .002 VAL1 <--- VAL .064 .001 .667 .003 .002 IMP2 <--- IMP .041 .001 .681 -.001 .001 IMP4 <--- IMP .055 .001 .732 .001 .002 IMP1 <--- IMP .054 .001 .744 .003 .002 IMP3 <--- IMP .042 .001 .686 -.002 .001 LOY3 <--- LOY .022 .000 .811 .000 .001 LOY4 <--- LOY .021 .000 .851 -.001 .001 lxxix Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias LOY2 <--- LOY .031 .001 .714 .000 .001 LOY1 <--- LOY .035 .001 .692 -.002 .001 Estimate S.E. C.R. P Label IMP <--- IMA .257 .064 4.009 *** par_20 VAL <--- IMA .294 .074 3.995 *** par_21 VAL <--- IMP .179 .084 2.118 .034 par_23 SAT <--- IMA .185 .070 2.646 .008 par_18 SAT <--- IMP .213 .077 2.769 .006 par_22 SAT <--- VAL .372 .072 5.157 *** par_26 LOY <--- IMA .360 .064 5.642 *** par_19 LOY <--- IMP .303 .070 4.322 *** par_24 LOY <--- SAT .384 .065 5.921 *** par_25 LOY <--- VAL -.051 .062 -.820 .412 par_27 IMA3 <--- IMA 1.000 IMA2 <--- IMA .953 .071 13.429 *** par_1 IMA5 <--- IMA 1.126 .082 13.764 *** par_2 IMA1 <--- IMA .876 .070 12.579 *** par_3 IMA4 <--- IMA .963 .076 12.741 *** par_4 SAT4 <--- SAT 1.000 SAT2 <--- SAT .953 .067 14.282 *** par_5 SAT3 <--- SAT .935 .071 13.248 *** par_6 SAT1 <--- SAT .932 .073 12.778 *** par_7 SAT5 <--- SAT .872 .062 13.995 *** par_8 VAL2 <--- VAL 1.000 VAL4 <--- VAL .974 .067 14.508 *** par_9 VAL3 <--- VAL .860 .087 9.852 *** par_10 lxxx Estimate S.E. C.R. P Label VAL1 <--- VAL .881 .094 9.345 *** par_11 IMP2 <--- IMP 1.000 IMP4 <--- IMP 1.102 .109 10.140 *** par_12 IMP1 <--- IMP 1.078 .104 10.410 *** par_13 IMP3 <--- IMP 1.003 .099 10.159 *** par_14 LOY3 <--- LOY 1.000 LOY4 <--- LOY 1.186 .072 16.401 *** par_15 LOY2 <--- LOY 1.035 .079 13.031 *** par_16 LOY1 <--- LOY .964 .077 12.468 *** par_17
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_su_trung_thanh_t.pdf
- 2a. Tóm tắt luận án - TV.docx
- 2b. Tóm tắt luận án - Tiếng Anh.docx
- 3b. Thông tin tóm tắt về những kết luận mới của luận án - Tiếng Anh.docx