Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong đại học Đà Nẵng

Giáo dục thể chất và Thể thao trường học là bộ phận cơ bản của giáo dục

trong nhà trường, bao gồm các giờ học TDTT bắt buộc và những hoạt động TDTT

ngoài giờ học của học sinh, sinh viên. Phát triển TDTT trường học có tầm quan

trọng đặc biệt trong việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ về sức khoẻ thể chất và các phẩm

chất đạo đức, tâm lý để họ có cuộc sống hạnh phúc và đáp ứng được các yêu cầu về

nguồn nhân lực trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thời gian

qua, được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Chính phủ và chính quyền các địa

phương, sự cố gắng chung của các ngành GD&ĐT và ngành TDTT, công tác giáo

dục thể chất và thể thao trong nhà trường đã có bước phát triển đáng khích lệ, góp

phần tích cực vào thành tích chung trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao

thể trạng, tầm vóc của người Việt Nam [15].

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được thì nhìn chung, công tác

GDTC còn nhiều hạn chế và yếu kém: chất lượng thấp, hiệu quả giáo dục chưa cao,

chưa đáp ứng với yêu cầu hiện tại. Đội ngũ giáo viên còn thiếu và yếu về chuyên

môn, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chương trình, giáo trình phương pháp giảng

dạy, công tác quản lý chậm đổi mới, thành tích của nhiều môn thể thao quá thấp so

với khu vực và trên thế giới, chất lượng công tác GDTC trường học còn thấp chưa

đáp ứng được nhu cầu của đất nước trong giai đoạn mới[15].

Nghị quyết số 08-NQ/TW năm 2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng,

tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020, khẳng định: phát triển TDTT

là một yêu cầu khách quan của xã hội, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính

quyền và nhân dân; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; giáo

dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh; củng cố

khối đại đoàn kết toàn dân; mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. Nghị

quyết này cho thấy quan điểm của Ðảng ta luôn xác định việc đầu tư cho TDTT là

đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đất nước [17]. Những quan điểm chỉ

đạo phát triển TDTT nêu trên đã được thể hiện qua các chủ trương, chính sách và sự

đầu tư mạnh mẽ. Nhờ đó, sự nghiệp TDTT nước ta đã có những bước phát triển

mới. Phong trào TDTT quần chúng ngày càng được mở rộng với nhiều hình thức đa2

dạng, tích cực, góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, tiêu

biểu là phong trào "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại".

Nhằm thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát

triển TDTT trường học, đã có nhiều đề tài nghiên cứucác giải pháp phát triển thể

thao học đường, đặc biệt trong môi trường đại học: Hoàng Minh Tần (2001) với đề

tài “Bước đầu tìm hiểu cơ sở xã hội hóa TDTT trong sinh viên Đại học Thái

Nguyên”[66]; Ngô Quang Huy (2015), “Nghiên cứu giải pháp đổi mới hoạt động

của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Đại học Quốc gia Hà Nội” [47];

Nguyễn Gắng (2012), "Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa

Đại học Huế và các tổ chức thể dục, thể thao trên địa bàn thành phố Huế” [38];

Nguyễn Đức Thành (2013), với đề tài “Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức

hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên ở một số trường đại học ở Thành phố Hồ

Chí Minh” [67]; Nguyễn văn Hòa (2017), “Cải tiến chương trình giảng dạy các môn

thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Cần Thơ” [42]

Theo đó, Đại học Đà Nẵng ra đời theo nghị định 32/CP ngày 4/4/1994 của

Chính phủ. Hòa chung vào truyền thống hơn 40 năm đào tạo và nghiên cứu khoa

học của các trường và đơn vị thành viên gồm: trường Đại học Bách khoa, trường

Đại học Kinh tế, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Ngoại ngữ, trường

Đại học Sư phạm kỹ thuật, trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, phân hiệu Đại

học Đà Nẵng tại Kon Tum, Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh, Khoa Công

nghệ Thông tin, Khoa Đào tạo quốc tế, Khoa Giáo dục thể chất và 35 trung tâm

nghiên cứu. Với mục tiêu xây dựng nhà trường trở thành Đại học nghiên cứu vào

năm 2025, nơi đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, trung tâm nghiên cứu khoa

học, giao lưu quốc tế lớn của khu vực miền trung và Tây nguyên thì chất lượng

sinh viên luôn là mối quan tâm hàng đầu của ĐHĐN. Bên cạnh năng lực sử dụng

tri thức, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức, lãnh đạo, nhà trường luôn

quan tâm đúng mực đến vấn đề sức khỏe thể chất của sinh viên.

pdf 253 trang kiennguyen 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong đại học Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong đại học Đà Nẵng

Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong đại học Đà Nẵng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
VÕ ĐÌNH HỢP 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
 VÕ ĐÌNH HỢP 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
 Tên ngành: Giáo dục học 
 Mã ngành: 9140101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
 Cán bộ hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS Hoàng Công Dân 
 2. TS Ngũ Duy Anh 
 HÀ NỘI - 2021 
HÀ NỘI – 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu 
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận 
án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nghiên cứu nào. 
 Tác giả luận án 
 Võ Đình Hợp 
 MỤC LỤC 
TRANG BÀI 1 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 1 
MỤC LỤC 1 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 3 
PHẦN MỞ ĐẦU 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 
1.1. Một số khái niệmcó liên quan 4 
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác GDTC trong thời kỳ đổi mới 9 
1.2.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC 9 
1.2.2 Sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục thể chất và thể thao 
trường học 12 
1.3. Đặc điểm của giáo dục thể chất và thể thao trường học 13 
1.3.1. Giáo dục thể chất nội khóa 14 
1.3.2. Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 15 
1.3.3. Mối quan hệ giữa GDTC và TTTNT 17 
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giáo dục thể chất và thể thao trường học 18 
1.4.1. Yếu tố con người 18 
1.4.2. Chương trình môn học 21 
1.4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 24 
1.5. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất ở trường đại học 27 
1.5.1. Vị trí của giáo dục thể chất trường đại học 27 
1.5.2. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trường đại học 28 
1.5.3. Nội dung chương trình giáo dục thể chất trường đại học 29 
1.6. Đặc điểm sinh lý, tâm lý độ tuổi sinh viên 31 
1.6.1. Đặc điểm sinh lý 31 
1.6.2. Đặc điểm tâm lý 32 
1.7. Các công trình nghiên cứu liên quan 34 
1.7.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 34 
1.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 35 
Tóm tắt chương 1 38 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 40 
2.1.3. Phạm vi, thời gian nghiên cứu 41 
 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 41 
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm 42 
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 43 
2.2.4. Phương pháp SWOT 43 
2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 44 
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 
2.2.7. Phương pháp toán thống kê 47 
2.3. Tổ chức nghiên cứu 48 
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu 48 
2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu 49 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 
3.1. Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục thể chất và thể thao trường 
học của Đại học Đà Nẵng 50 
3.1.1. Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục thể chất và 
thể thao trường học của Đại học Đà Nẵng 50 
3.1.2. Đánh giá thực trạng chất lượng công tác giáo dục thể chất và thể thao 
trường học của Đại học Đà Nẵng 53 
3.1.3. Bàn luận về thực trạng chất lượng giáo dục thể chất và thể thao trường 
học của Đại học Đà Nẵng 73 
3.2. Lựa chọn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất và thể 
thao trường học của Đại học Đà Nẵng 83 
3.2.2. Kiểm định phân tích SWOT qua ý kiến chuyên gia 85 
3.2.3. Cơ sở pháp lý để lựa chọn giải pháp 87 
3.2.4. Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 89 
3.2.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất của 
Đại học Đà Nẵng 91 
3.2.6. Bàn luận mục tiêu 2 103 
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp sư phạm nhằm nâng cao chất 
lượng giáo dục thể chất và thể thao trường học tại Đại học Đà Nẵng 104 
3.3.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm 104 
3.3.2. Hiệu quả ứng dụng các giải pháp sư phạm 107 
3.3.3. Bàn luận mục tiêu 3 127 
Kết luận chương 3 134 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 
1. KẾT LUẬN 137 
2. KIẾN NGHỊ 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CBQL: Cán bộ quản lý 
CĐCNTT: Cao đẳng công nghệ thông tin 
CLB: Câu lạc bộ 
CNTT&TT: Công nghệ thông tin và thể thao 
CTGD: Chương trình giáo dục 
CTMH: Chương trình môn học 
CSVC: Cơ sở vật chất 
ĐH: Đại học 
ĐHBK Đại học Bách Khao 
ĐHĐN: Đại học Đà Nẵng 
ĐHKT: Đại học Kinh tế 
ĐHNN: Đại học Ngoại ngữ 
ĐHQG-HCM: Đại học quốc gia-Hồ Chí Minh 
ĐHSP: Đại học Sư phạm 
ĐHSPKT: Đại học Sư phạm kinh tế 
GD: Giáo dục 
GDĐH: Giáo dục đại học 
GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo, giáo dục – đào tạo 
GDTC: Giáo dục thể chất 
GV: Giáo viên 
HĐTT: Hoạt động thể thao 
HSSV: Học sinh Sinh viên 
NĐC: 
NTN: 
NKTT: 
Nhóm đối chứng 
Nhóm thực nghiệm 
Ngoại khóa thể thao 
RLTT: Rèn luyện Thể thao 
SV: Sinh viên 
TBTCVN: Trung bình tiêu chuẩn Việt Nam 
TC: Thể chất 
TDTT: Thể dục thể thao 
TT: Thể thao 
TTTC: Thể thao tự chọn 
TTTNT: Thể thao trong nhà trường 
XHH: Xã hội hóa 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 
Số Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Trang 
Bảng 
2.1 Số lượng sinh viên tham gia kiểm tra thể lực 40 
2.2 Số lượng sinh viên tham thực nghiệm 41 
3.1 Kết quả xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng công tác 
GDTC và TTTNT ở ĐHĐN 
Sau trang 
51 
3.2 Kết quả xác định độ tin cậy tiêu chí đánh giá thực trạng GDTC 
và TTTNT ở ĐHĐN 
3.3 Thực trạng Chương trình GDTC cơ bản của ĐHĐN Sau trang 
57 
3.4 Thực trạng Chương trình GDTC nâng cao của ĐHĐN Sau trang 
58 
3.5 Thực trạng Chương trình GDTC cho sinh viên có sức khỏe yếu 
của ĐHĐN 
59 
3.6 Thống kê cơ cấu giảng viên tại Khoa GDTC - ĐHĐN Sau trang 
59 
3.7 Thực trạng trình độ chuyên môn về TDTT của giảng viên 
Khoa GDTC - ĐHĐN 
Sau trang 
60 
3.8 Thực trạng CSVC, sân bãi, trang thiết bị dụng cụ TDTT của 
ĐHĐN 
Sau trang 
61 
3.9 Kết quả khảo sát thực trạng kết quả học tập môn học GDTC 
của sinh viên ĐHĐN 
Sau trang 
63 
3.10 Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên năm thứ nhất (18 tuổi) 
ĐHĐN theo Chuẩn thể lực QĐ 53/2008/BGDĐT 
Sau trang 
64 
3.11 Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên năm thứ hai (19 tuổi) 
ĐHĐN theo Chuẩn thể lực QĐ 53/2008/BGDĐT 
Sau trang 
65 
3.12 Thống kê nhân khẩu học TDTT sinh viên ĐHĐN tham gia 
khảo sát về hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 
Sau trang 
68 
3.13 Kết quả khảo sát nhân khẩu học TDTT tham gia hoạt động 
ngoại khóa thể thao của sinh viên ĐHĐN 
3.14 Mục đích tham gia hoạt động ngoại khóa thể thao của sinh 
viên ĐHĐN 
3.15 Kết quả thực trạng tiêu dung TDTT của sinh viên ĐHĐN Sau trang 
70 
3.16 Thực trạng tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao 
của sinh viên ĐHĐN 
Sau trang 
71 
3.17 Mức độ và hình thức quan tâm theo dõi hoạt động TDTT của 
sinh viên ĐHĐN 
3.18 Kết quả khảo sát mức độ yêu thích tập luyện thể thao của sinh 
viên ĐHĐN 
Sau trang 
72 
3.19 Kết quả khảo sát mức độ yêu thích môn học GDTC của sinh 
viên ĐHĐN 
3.20 Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về thực trạng 
GDTC và TTTNT của ĐHĐN (Điểm mạnh) 
Sau trang 
85 
3.21 Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về thực trạng 
GDTC và TTTNT của ĐHĐN (Điểm yếu) 
3.22 Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về thực trạng 
GDTC và TTTNT của ĐHĐN (Cơ hội) 
3.23 Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về thực trạng 
GDTC và TTTNT của ĐHĐN (Thách thức) 
3.24 Kết quả khảo sát lựa chọn các giải pháp nâng cao chất lượng 
công tác GDTC và TTTNT ĐHĐN 
Sau trang 
91 
3.25 Kết quả kiểm định độ tin cậy các giải pháp nâng cao công tác 
GDTC và TTTNT ĐHĐN 
Sau trang 
92 
3.26 Kết qủa kiểm định mức độ quan trọng của các giải pháp nâng 
cao chất lượng GDTC và thể thao trường học ĐHĐN 
3.27 Kết quả khảo sát cấu trúc nội tại giải pháp nâng cao chất lượng 
GDTC và TTTNT tại ĐHĐN 
3.28 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thực nghiệm nhóm giải pháp sư 
phạm thông qua trưng cầu ý kiến chuyên gia 
 Sau trang 
105 
3.29 Kết quả đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng 
dạy môn học GDTC tại ĐHĐN 
Sau trang 
107 
3.30 So sánh kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất giữa nhóm Sau trang 
thực nghiệm và nhóm đối chứng của 3 trường thành viên Đại 
học Đà Nẵng Học phần 1 - năm học 2018-2019 
109 
3.31 So sánh kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất giữa nhóm 
thực nghiệm và nhóm đối chứng của 3 trường thành viên Đại 
học Đà Nẵng Học phần 2 - năm học 2018-2019 
3.32 Tự đánh giá của sinh viên về năng lực tự học sau thực nghiệm Sau trang 
111 3.33 Nhận xét của sinh viên về phương pháp giảng dạy của giảng 
viên – sau thực nghiệm 
3.34 Tổng hợp ý kiến đánh giá của giảng viên Khoa GDTC về năng 
lực tự học của sinh viên – sau thực nghiệm 
Sau trang 
112 
3.35 Đánh giá kết quả đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy 
của giảng viên – sau thực nghiệm 
3.36 Tổng hợp ý kiến của chuyên gia đối với Quy chế tổ chức hoạt 
động CLB TDTT Đại học Đà Nẵng 
Sau trang 
116 
3.37 Kết quả hoạt động ngoại khóa thể thao sau thực nghiệm Nhóm 
giải pháp sư phạm tại ĐHĐN 
Sau trang 
117 
3.38 So sánh các chỉ số đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Bách Khoa 
Sau trang 
118 
3.39 So sánh các chỉ số đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 
3.40 So sánh các chỉ số đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 
3.41 So sánh các chỉ số đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐHĐN 
3.42 So sánh sự phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm 
đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Bách Khoa 
Sau trang 
119 
3.43 So sánh sự phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm 
đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 
3.44 So sánh sự phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm 
đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 
3.45 So sánh sự phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm 
đối chứng sau thực nghiệm – ĐHĐN 
3.46 Nhịp độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Bách khoa 
Sau trang 
120 
3.47 Nhịp độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 
Sau trang 
121 
3.48 Nhịp độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 
Sau trang 
122 
3.49 Nhịp độ phát triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐHĐN 
Sau trang 
123 
3.50 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các chỉ số đánh giá phát 
triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối 
chứng –sau thực nghiệm- ĐH Bách Khoa 
Sau trang 
124 
3.51 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các chỉ số đánh giá phát 
triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối 
chứng –sau thực nghiệm- ĐH Kinh Tế 
3.52 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các chỉ số đánh giá phát 
triển thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối 
chứng –sau thực nghiệm- ĐH Sư Phạm 
3.53 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các chỉ số đánh giá ph ...  
thu hút sinh viên tham gia các hoạt 
động của giờ học. 
4 
Khả năng nêu vấn đề và đặt câu hỏi 
theo hướng tạo điều kiện để sinh viên 
chủ động tham gia vào hoạt động của 
giờ học. 
phương pháp giảng dạy. 
3 
Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát và điều phối 
các lực lượng giáo dục trong toàn khoa. 
4 
Tạo điều kiện để giảng viên phát triển năng lực tổ 
chức hoạt động giảng dạy theo hướng tích cực hóa 
người học. 
5 
Lấy sinh viên làm trung tâm trở thành quan điểm 
và hành động trong mọi hoạt động của toàn khoa. 
6 
Đảm bảo cho người học có nhiều điều kiện thuận 
lợi để tiếp cận với môn thể thao ưa thích nhằm 
khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính 
chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự rèn luyện 
của sinh viên. 
7 
Thúc đẩy quá trình đổi mới giáo trình, bài giảng 
theo hướng phát huy tính tích cực của người học. 
5 
Khả năng làm mẫu động tác kỹ thuật 
thể thao và các động tác bổ trợ kỹ thuật 
có trong chương trình đổi mới. 
6 
Khả năng sử dụng phương tiện trực 
quan, phương tiện dạy học để tăng hiệu 
quả giờ học và tích cực hóa sinh viên. 
7 
Có biện pháp hiệu quả để sửa chữa 
động tác kỹ thuật sai của sinh viên. 
8 
Có sự gia công chuẩn bị để tăng hàm 
lượng kiến thức cho giờ lên lớp. 
9 
Khả năng mở rộng kiến thức theo chiều 
sâu hoặc liên hệ thực tiễn. 
10 
Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, bài tập 
để giao cho sinh viên tự học ở nhà. 
III. Đánh giá sự phát triển năng lực tự học của sinh viên dưới tác động của đổi 
mới nội dung và phương pháp giảng dạy 
TT Nội dung đánh giá 
Mức độ đánh giá 
Tốt Khá 
Trung 
bình 
1 
Nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm và 
quyền lợi của bản thân trong quá trình 
học tập nói chung và GDTC nói riêng. 
2 
Tính tích cực trong học tập, chủ động 
tham gia vào hoạt động của giờ học. 
3 
Khả năng tận dụng cơ hội và điều kiện 
để học tập và rèn luyện kỹ năng. 
4 
Vai trò chủ thể trong quá trình đào tạo, 
khả năng biến quá trình đào tạo thành 
quá trình tự đào tạo. 
5 
Khả năng tìm kiếm và tổ chức hoạt động 
khai thác kiến thức dưới sự định hướng và 
chỉ đạo của giảng viên. 
6 
Kỹ năng lập kế hoạch tự học về thời 
gian và nội dung kiến thức. 
7 
Kỹ năng phát hiện vấn đề và tóm tắt nội 
dung kiến thức theo cấu trúc, theo sự 
kiện. 
8 
Khả năng phối hợp nhóm, tổ trong hoạt 
động học tập và thi đấu thể thao. 
9 
Kỹ năng tự kiểm tra đánh giá, tự đánh giá 
việc thực hiện kỹ thuật động tác, đặt câu 
hỏi cho vấn đề liên quan; khả năng liên hệ 
kiến thức trong mối quan hệ liên môn. 
10 
Kỹ năng xây dựng đề cương nội dung 
môn học, đọc sách, tra cứu, thu thập và 
xử lý thông tin. 
11 
Khả năng tập trung chú ý cao khi nghe 
giảng; biết cách ghi nhớ và lựa chọn nội 
dung để ghi nhớ. 
 .,ngày tháng năm 
 Người được phỏng vấn 
 Ký tên 
PHỤ LỤC 9 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI DỰ GIỜ 
I. Thông tin: 
1. Họ và tên giảng viên giảng dạy....................................; Bộ môn:............................. 
2. Giảng dạy học phần:..........................; Tên bài dạy: ............................................... 
.................................................................................................................................... 
3. Tiết dạy:.............; Học kỳ: .....; Năm học 2018- 2019; Lớp: .................................... 
4. Trường đại học : ... 
4. Họ và tên người dự giờ:........................................................................................... 
II. Theo dõi và đánh giá giờ dạy: 
TT Nội dung đánh giá 
Kết quả đánh giá 
Điểm 
chuẩn 
GV dự 
đánh giá 
1 
Có giáo án, bài giảng được biên soạn theo yêu cầu của 
chương trình đổi mới. 
2,0 
2 
Giờ học được tổ chức theo hướng tích cực hóa học tập 
của sinh viên. 
2,0 
3 
Khả năng sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kích 
thích hứng thú và thu hút sinh viên tham gia các hoạt động 
của giờ học. 
1,0 
4 
Khả năng nêu vấn đề và đặt câu hỏi theo hướng tạo điều 
kiện để sinh viên chủ động tham gia vào hoạt động của 
giờ học. 
1,5 
5 
Khả năng làm mẫu động tác kỹ thuật thể thao và các 
động tác bổ trợ kỹ thuật có trong chương trình đổi mới. 
1,0 
6 
Khả năng sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện 
dạy học để tăng hiệu quả giờ học và tích cực hóa sinh 
viên. 
0,5 
7 
Có biện pháp hiệu quả để sửa chữa động tác kỹ thuật sai 
của sinh viên. 
0,5 
8 
Có sự gia công chuẩn bị để tăng hàm lượng kiến thức 
cho giờ lên lớp. 
0,5 
9 
Khả năng mở rộng kiến thức theo chiều sâu hoặc liên hệ 
thực tiễn. 
0,5 
10 
Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, bài tập để giao cho sinh 
viên tự học ở nhà. 
0,5 
Xếp loại: Giỏi: Từ 9,0 - 10,0 điểm; Khá: Từ 7,0 đến <9,0 điểm; Trung bình: Từ 5,0 
đến <7,0 điểm; Không đạt: dưới 5,0 điểm 
 Ngày....... tháng....... năm........ 
 Người dự giờ 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
PHỤ LỤC 10 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc 
Phiếu phỏng vấn 
(Dùng cho sinh viên Đại học Đà Nẵng) 
Với mục đích nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong Đại 
học Đà Nẵng, sau khi tham gia thực nghiệm chương trình giảng dạy mới đề nghị 
các anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô 
thích hợp với đánh giá của bản thân. 
 Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác cuả anh (chị)! 
 Xin anh (chị) vui lòng cung cấp những thông tin về cá nhân: 
 Họ và tên: ....................................................Lớp: ......................................... 
 Trường: 
I. Đánh giá của sinh viên về kiến thức, kỹ năng được trang bị cho sinh viên 
1. SV được trang bị những kiến thức cơ bản về môn thể thao trong chương trình 
đổi mới. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
2. SV có hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh vực GDTC. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
3. Trình độ thể lực được phát triển toàn diện hơn. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
4. Kỹ thuật cơ bản được nâng cao dần và ổn định hơn. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
5. Bước đầu có khả năng tham gia hoạt động tập luyện và thi đấu môn thể thao 
trong chương trình đổi mới. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
6. Biết cách tự tập luyện và có thể hướng dẫn người khác tập luyện. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
II. Cảm nhận chung của sinh viên về chương trình mới 
1. Sinh viên cảm thấy hài lòng về chương trình đổi mới đã tham gia. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
2. Sinh viên cảm thấy yêu thích và luôn tích cực, chủ động với các hoạt động 
của chương trình. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
3. Các hoạt động của chương trình giúp SV giải trí, giảm căng thẳng sau các 
hoạt động học tập khác. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
4. Các hoạt động của chương trình giúp sinh viên mở rộng quan hệ xã hội và rèn 
luyện các kỹ năng mềm. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
5. Qua các hoạt động của chương trình giúp sinh viên tự tin hơn trước đám đông 
và có trách nhiệm hơn với các hoạt động xã hội 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
III. Đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên 
1.Giảng viên đã phổ biến cho sinh viên đề cương học phần và các tài liệu liên quan ở 
buổi học đầu tiên. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
2.Giảng viên đã giới thiệu những kỹthuật cơ bản của môn học chính xác. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
3.Nội dung môn học thiết thực và hữu ích. 
- Đồng ý □- Phân vân □ - Không đồng ý □ 
4.Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy đã lôi cuốn được sinh viên. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
5.Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương tiện giảng dạy. 
- Đồng ý □- Phân vân □ - Không đồng ý □ 
6.Bài tập, lượng vận động mà giảng viên đưa ra phù hợp với trình độ, sức khỏe của 
sinh viên. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
7. Giảng viên luôn tạo cơ hội cho sinh viên tập luyện các kỹ thuật đã được hướng 
dẫn. 
- Đồng ý □- Phân vân □ - Không đồng ý □ 
8. Giảng viên nắm bắt tốt tâm lý và quan tâm tới tiến bộ của sinh viên trong quá trình 
học tập, Có động viên khuyến khích kịp thời 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
9. Giảng viên khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các 
vấn đề củamônhọc. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
10. Giảng viên tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập luôn đảm bảo tính trung 
thực, côngbằng và phản ánh đúng năng lực của sinh viên. 
- Đồng ý □ - Phân vân □ - Không đồng ý □ 
IV. Đánh giá của sinh viên về năng lực tự học của bản thân 
1. Sử dụng có hiệu quả thời gian tự học ở nhà. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
2. Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu học tập trước giờ lên lớp. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
3. Chủ động đặt câu hỏi và tìm cách trả lời đối với các nội dung học tập. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
4. Luôn chủ động tìm và phát hiện những tồn tại, lỗ hổng về kiến thức của bản thân; 
chủ độngtìm giải phápđể khắc phục. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
5. Có nhu cầu tìm kiếm tài liệu có liên quan đến môn học. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
6. Mong muốn được giảng viên giải đáp, làm sáng tỏ vấn đề chưa hiểu; có nhu cầu và 
sẵn sàng chia sẻ kiến thức với các sinh viên khác. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
7. Có nhu cầu học tập theo nhóm, tổ; thường xuyên học nhóm và phối hợp nhóm trong 
học tập, kiểm tra lẫn nhau và cùng khai thác vấn đề. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
8. Chủ động tìm câu trả lời khi giảng viên đặt câu hỏi cho cả lớp. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
9. Quan tâm tìm hiểu nội dung môn học trong mối quan hệ liên môn. 
- Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ 
V. Đánh giá của sinh viên về hiệu quả tổ chức mô hình câu lạc bộ TDTT 
1. Tạo thuận lợi về nội dung, hình thức, thời gian và cơ sở vật chất để sinh viên có 
nhiều lựa chọn và tham gia tập luyện ngoại khóa. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
2. Hình thức tổ chức câu lạc bộ thể thao được triển khai thực sự lôi cuốn sinh viên 
quan tâm và tham gia. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
3. Hỗ trợ sinh viên có điều kiện hoàn thành chương trình môn học đúng tiến độ học 
tập với chất lượng tốt hơn. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
4, Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng hợp lý và phát huy có hiệu quả giờ tự học 
theo qui định của chương trình đổi mới. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
5. Giúp sinh viên hình thành lối sống lành mạnh; phát triển thói quen và nhu cầu tự 
rèn luyện sức khỏe hằng ngày. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
6. Tạo điều kiện để sinh viên thực hiện bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong 
môi trường giáo dục. 
- Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Không có ý kiến □ 
Ngày tháng năm 
Người được phỏng vấn 
 Ký tên 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nang_cao_chat_luong_giao_duc_the_chat_tro.pdf
  • pdfTóm tắt A Hợp.pdf
  • pdfTrang thông tin.pdf