Luận án Nghiên cứu phát triển hệ chuyên gia mờ trong chẩn đoán rối loạn trầm cảm

Theo Tổ chức Y tế thế giới, “Trầm cảm” là một rối loạn tâm thần phổ

biến, đặc trưng bởi buồn bã, mất hứng thú, cảm giác tội lỗi hoặc giá trị bản thân

thấp, giấc ngủ bị rối loạn, chán ăn hoặc thèm ăn, cảm giác mệt mỏi và kém tập

trung. Nó ảnh hưởng đến khoảng 264 triệu người trên toàn thế giới. Trầm cảm

khác với những biến động tâm trạng thông thường và những phản ứng cảm xúc

ngắn ngủi trước những thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt khi kéo

dài và với cường độ vừa hoặc nặng, trầm cảm có thể trở thành một tình trạng

sức khỏe nghiêm trọng. Nó có thể khiến người bệnh bị tổn thương nhiều và

hoạt động kém hiệu quả trong công việc, học tập và quan hệ gia đình. Lo ngại

nhất là, trầm cảm có thể dẫn đến tự tử. Trầm cảm hiện nay là căn bệnh gây tử

vong thứ tư trên thế giới, là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở lứa tuổi thanh

niên từ 15 tuổi đến 29 tuổi. Theo dự báo, trầm cảm sẽ là nguyên nhân thứ hai

gây tử vong vào năm 2030 [2-4], [12], [50], [65], [155-157].

Theo thống kê của Bộ Y tế vào năm 2017, tại Việt Nam, có khoảng 15%

dân số mắc các rối loạn tâm thần phổ biến liên quan tới tâm thần, trong đó có

khoảng 5% - 7% dân số mắc các loại rối loạn trầm cảm, 50% trong số đó mắc

rối loạn trầm cảm nặng.

Mặc dù đã biết đến những phương pháp điều trị rối loạn trầm cảm hiệu

quả, nhưng tỷ lệ người dân ở các nước thu nhập thấp và trung bình không được

điều trị chứng rối loạn trầm cảm còn cao. Có nhiều rào cản đối với việc chăm

sóc sức khỏe hiệu quả như: thiếu nguồn lực, thiếu chuyên gia y tế và sự kỳ thị

của xã hội. Một rào cản khác để chăm sóc sức khỏe hiệu quả là chẩn đoán không

chính xác do các triệu chứng về rối loạn trầm cảm khó đánh giá và mang tính

chất chủ quan, dẫn đến kê đơn thuốc không chính xác. Vì thế, hiệu quả điều trị

không cao [157].

pdf 171 trang kiennguyen 18/08/2022 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát triển hệ chuyên gia mờ trong chẩn đoán rối loạn trầm cảm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát triển hệ chuyên gia mờ trong chẩn đoán rối loạn trầm cảm

Luận án Nghiên cứu phát triển hệ chuyên gia mờ trong chẩn đoán rối loạn trầm cảm
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
__________________________________________________________ 
MAI THỊ NỮ 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ CHUYÊN GIA MỜ TRONG 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC 
Hà Nội, 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
MAI THỊ NỮ 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ CHUYÊN GIA MỜ TRONG 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 
 Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho tin học 
 Mã số: 9.46.01.10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Phương 
 2. TS. Dương Tử Cường 
Hà Nội, 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả 
nghiên cứu và các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, chưa từng được 
ai công bố ở bất cứ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích dẫn 
đầy đủ. 
 Tác giả luận án 
 Mai Thị Nữ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Trước hết, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc 
tới các Thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Hoàng Phương và TS. Dương 
Tử Cường. Sự hướng dẫn chỉ bảo trách nhiệm, nhiệt tình của các Thầy giáo 
hướng dẫn cùng với nỗ lực của bản thân đã giúp nghiên cứu sinh hoàn thành đề 
tài của mình. 
 Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công 
nghệ quân sự, Thủ trưởng Phòng Đào tạo/Viện Khoa học và Công nghệ quân 
sự, Viện Công nghệ thông tin/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, các giảng 
viên, các nhà khoa học, cùng bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình học 
tập, nghiên cứu. 
 Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục Công nghệ thông 
tin/Bộ Y tế, các đồng nghiệp, tạo điều kiện, động viên, chia sẻ về mọi mặt giúp 
nghiên cứu sinh tập trung vào công việc nghiên cứu. 
 Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Lãnh đạo, cán bộ 
khoa học Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, đã tạo điều kiện giúp đỡ nghiên 
cứu sinh về tài liệu, về tri thức, về hồ sơ bệnh án liên quan để nghiên cứu sinh 
có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. 
 Cuối cùng luận án sẽ không thể hoàn thành nếu như không có sự động 
viên và hỗ trợ về mọi mặt của gia đình. Nghiên cứu sinh xin gửi tới cha mẹ, 
anh chị em, chồng, các con, những người thân yêu lời cảm ơn chân thành với 
lòng biết ơn sâu sắc. 
Xin chân thành cảm ơn. 
 Nghiên cứu sinh 
 Mai Thị Nữ 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................ vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ xii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................... xiv 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ HỆ 
CHUYÊN GIA MỜ ......................................................................................... 8 
1.1. Tổng quan về rối loạn trầm cảm............................................................. 8 
1.1.1. Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam ......................... 9 
1.1.2. Định nghĩa rối loạn trầm cảm ......................................................... 9 
1.1.3. Các phương pháp chẩn đoán rối loạn trầm cảm .............................. 9 
1.1.4. Các loại chẩn đoán rối loạn trầm cảm ........................................... 15 
1.1.5. Quy trình lập bệnh án trầm cảm .................................................... 16 
1.2. Lý thuyết tập mờ và lôgic mờ .............................................................. 17 
1.2.1. Khái niệm tập mờ .......................................................................... 18 
1.2.2. Các phép toán trên tập mờ ............................................................ 19 
1.2.3. Lôgic mờ và lôgic mờ trong y học ................................................ 21 
1.3. Hệ chuyên gia ....................................................................................... 24 
1.3.1. Giới thiệu về hệ chuyên gia .......................................................... 25 
1.3.2. Biểu diễn tri thức nhờ các luật sản xuất trong hệ chuyên gia ....... 30 
1.3.3. Hệ chuyên gia dựa trên luật .......................................................... 31 
1.3.4. Hệ chuyên gia MYCIN ................................................................. 33 
1.3.5. Biểu diễn tri thức bằng các sự kiện mờ, luật mờ .......................... 34 
1.3.6. Hệ chuyên gia y học mờ ................................................................ 36 
iv 
1.3.7. Hệ chuyên gia mờ cho chẩn đoán y học CADIAG-2 ................... 37 
1.4. Tình hình nghiên cứu về hệ chuyên gia chẩn đoán rối loạn 
trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam ....................................................... 42 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu hệ chuyên gia chẩn đoán rối loạn 
trầm cảm trên thế giới ............................................................................. 42 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .............................................. 48 
1.4.3. Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của hệ chuyên gia 
chẩn đoán rối loạn trầm cảm ................................................................... 49 
1.5. Kết luận chương 1 ................................................................................ 50 
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH HỆ CHUYÊN GIA MỜ ..................................... 52 
DỰA TRÊN LUẬT SỬ DỤNG TRI THỨC KHẲNG ĐỊNH 
TRONG CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TRẦM CẢM ................................... 52 
2.1. Cơ sở lý thuyết cho kết quả nghiên cứu ............................................... 52 
2.1.1. Các khái niệm, tham số ................................................................. 52 
2.1.2. Các công thức ................................................................................ 52 
2.2. Phát triển mô hình hệ chuyên gia mờ dựa trên luật sử dụng 
tri thức khẳng định trong chẩn đoán rối loạn trầm cảm .............................. 53 
2.2.1. Xây dựng cơ sở tri thức của PORUL.DEP ................................... 56 
2.2.2. Xây dựng cơ chế suy luận của PORUL.DEP ................................ 65 
2.2.3. Bộ giải thích .................................................................................. 72 
2.2.4. Thuật toán của PORUL.DEP ........................................................ 72 
2.2.5. Ví dụ tính toán minh họa của PORUL.DEP ................................. 74 
2.3. Thực nghiệm PORUL.DEP .................................................................. 76 
2.3.1. Thu thập kết quả chẩn đoán trong hồ sơ bệnh án người bệnh 
rối loạn trầm cảm .................................................................................... 77 
2.3.2. Thu thập dữ liệu triệu chứng người bệnh rối loạn trầm cảm ........ 79 
2.3.3. Cập nhật cơ sở triệu chứng cho PORUL.DEP .............................. 81 
2.3.4. Cập nhật cơ sở bệnh cho PORUL.DEP ........................................ 81 
v 
2.3.5. Cập nhật cơ sở luật khẳng định cho PORUL.DEP ....................... 81 
2.3.6. Kết quả thực nghiệm của PORUL.DEP ........................................ 81 
2.4. Đánh giá PORUL.DEP ......................................................................... 82 
2.5. Kết luận chương 2 ................................................................................ 85 
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH HỆ CHUYÊN GIA MỜ DỰA TRÊN 
LUẬT KẾT HỢP TRI THỨC KHẲNG ĐỊNH VÀ TRI THỨC 
PHỦ ĐỊNH TRONG CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TRẦM CẢM .............. 87 
3.1. Cơ sở lý thuyết cho kết quả nghiên cứu ............................................... 87 
3.1.1. Các khái niệm, tham số ................................................................. 87 
3.1.2. Các công thức ................................................................................ 87 
3.2. Một số hệ suy luận phổ biến ................................................................. 88 
3.2.1. Mô hình mờ Mamdani .................................................................. 90 
3.2.2. Mô hình mờ Sugeno ...................................................................... 93 
3.2.3. Mô hình mờ Tsukamoto ................................................................ 94 
3.3. Phát triển mô hình hệ chuyên gia mờ dựa trên luật kết hợp 
tri thức khẳng định và tri thức phủ định trong chẩn đoán 
rối loạn trầm cảm ........................................................................................ 95 
3.3.1. Xây dựng cơ sở tri thức của STRESSDIAG ................................. 97 
3.3.2. Xây dựng cơ chế suy luận của STRESSDIAG ........................... 100 
3.3.3. Bộ giải thích ................................................................................ 104 
3.3.4. Thuật toán của STRESSDIAG .................................................... 104 
3.3.5. Ví dụ tính toán minh họa của STRESSDIAG ............................. 107 
3.4. Thực nghiệm STRESSDIAG ............................................................. 110 
3.4.1. Cập nhật cơ sở triệu chứng cho STRESSDIAG ......................... 111 
3.4.2. Cập nhật cơ sở bệnh cho STRESSDIAG .................................... 111 
3.4.3. Cập nhật cơ sở luật cho STRESSDIAG ...................................... 111 
3.4.4. Kết quả thực nghiệm STRESSDIAG .......................................... 112 
3.5. Đánh giá STRESSDIAG .................................................................... 112 
vi 
3.6. Kết luận chương 3 .............................................................................. 116 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 117 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ......... 119 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 120 
PHỤ LỤC ......................................................................................................P-1 
vii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
µR
e
SD
(Si,Dj) Mức độ phủ định về khả năng mắc bệnh Dj khi xuất 
hiện một triệu chứng Si 
μR
e
PD
(Pq, Dj) Mức độ phủ định người bệnh Pq mắc bệnh Dj 
μR
t
PD
(Pq,Dj) Mức độ mắc bệnh Dj của người bệnh Pq 
µRPDluậtte
e (Pq, Dj) Mức độ phủ định bệnh Dj của người bệnh Pq tính theo 
luật thứ t 
luật1
e Luật phủ định thứ nhất 
luậtk
e Luật phủ định thứ k 
luậtt
e Luật phủ định thứ t 
RPD Quan hệ khẳng định giữa người bệnh và bệnh. 
RPD(Pq, Dj) Quan hệ khẳng định giữa người bệnh Pq và bệnh Dj 
RPD
e Quan hệ phủ định giữa người bệnh và bệnh 
RPD
t Quan hệ giữa người bệnh và bệnh 
RPS Quan hệ khẳng định giữa người bệnh và triệu chứng 
RPS (Pq, 𝑆i) Quan hệ khẳng định giữa người bệnh Pq và triệu chứng Si 
RPS
e Quan hệ phủ định người bệnh và triệu chứng 
RPS
e (Pq, Si) Quan hệ phủ định người bệnh Pq và triệu chứng Si 
RSCD  ... 7 0,7 0,7 
32 BNTCN032 0,9 0,85 0,9 0,8 
33 BNTCN033 0,8 0,7 0,6 0,8 
34 BNTCN034 0,8 0,7 0,6 0,8 
35 BNTCN035 0,9 0,9 0,9 0,7 
36 BNTCN036 0,9 0,8 0,9 0,9 0,7 0,9 0,9 1 
37 BNTCN037 0,7 0,7 0,6 0,7 
38 BNTCN038 0,8 0,8 0,8 0,9 
39 BNTCN039 0,6 0,6 0,7 0,9 
40 BNTCN040 0,8 0,7 0,8 0,7 
41 BNTCN041 0,7 0,6 0,7 0,7 
42 BNTCN042 0,9 0,9 0,8 0,8 
43 BNTCN043 0,7 0,6 0,7 0,7 
44 BNTCN044 0,9 0,9 0,8 0,8 
45 BNTCN045 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7 
46 BNTCN046 0,7 0,7 0,7 0,8 0,9 0,7 
47 BNTCN047 0,7 0,6 0,6 0,7 
48 BNTCN048 0,7 0,7 0,8 0,7 
P-9 
7Bảng P.7. Dữ liệu triệu chứng khám người bệnh rối loạn trầm cảm vừa 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
1 BNTCV001 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 1 0,9 1 0,8 
2 BNTCV002 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,6 
3 BNTCV003 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 0,7 0,7 
4 BNTCV004 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,8 0,6 0,8 
5 BNTCV005 0,8 0,7 0,7 0.8 0.8 0,9 0,8 0,9 
6 BNTCV006 0,8 0,9 0,7 0,9 0,7 0,7 
7 BNTCV007 0,7 0,6 0,7 0,7 
8 BNTCV008 0,7 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 
9 BNTCV009 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 
10 BNTCV010 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 
11 BNTCV011 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 
12 BNTCV012 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 
13 BNTCV013 0,9 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 
14 BNTCV014 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 
15 BNTCV015 0,7 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 
16 BNTCV016 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,9 
17 BNTCV017 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 
18 BNTCV018 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 
19 BNTCV019 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 
20 BNTCV020 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 
21 BNTCV021 0,8 0,7 0,8 0,8 0,7 0,9 0,8 0,8 
22 BNTCV022 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 
23 BNTCV023 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 
24 BNTCV024 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,9 0,8 
P-10 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
25 BNTCV025 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,7 1 1 
26 BNTCV026 0,8 0,7 0,9 0,7 0,7 
27 BNTCV027 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 
28 BNTCV028 0,9 0,9 0,8 0,8 
29 BNTCV029 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 
30 BNTCV030 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 
31 BNTCV031 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,8 0,7 0,9 0,9 
32 BNTCV032 0,8 0,7 0,7 0,9 0,7 0,7 0,9 
33 BNTCV033 0,8 0,8 0,7 0,9 0,7 0,9 0,9 0,9 0,7 
34 BNTCV034 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 
35 BNTCV035 0,8 0,8 0,8 0,9 0,7 
36 BNTCV036 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,9 
37 BNTCV037 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 
38 BNTCV038 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,7 
39 BNTCV039 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 
40 BNTCV040 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,7 
41 BNTCV041 0,9 0,8 0,9 0,8 0,7 
42 BNTCV042 0,8 0,8 0,8 0,8 
43 BNTCV043 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 
44 BNTCV044 0,8 0,8 0,7 0,9 0,8 0,9 0,8 0,7 
45 BNTCV045 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,7 
46 BNTCV046 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 
47 BNTCV047 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 
48 BNTCV048 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 
49 BNTCV049 0,9 0,8 0,8 0,8 0,6 0,8 0,7 
P-11 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
50 BNTCV050 0,8 0,7 0,6 0,7 0,8 0,7 
51 BNTCV051 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 
52 BNTCV052 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,9 
53 BNTCV053 0,7 0,7 0,7 0,7 0,9 
54 BNTCV054 0,9 0,9 0,8 0,8 0,9 0,7 
55 BNTCV055 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 
56 BNTCV056 0,7 0,5 0,6 0,6 0,5 0,5 0,7 0,5 
57 BNTCV057 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 
58 BNTCV058 0,6 0,6 0,5 0,8 
59 BNTCV059 0,9 0,8 0,9 0,9 
60 BNTCV060 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 1 0,8 
8Bảng P.8. Dữ liệu triệu chứng khám người bệnh rối loạn trầm cảm nặng 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
1 BNTCN001 0,9 1 0,9 0,9 0,9 
2 BNTCN002 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 
3 BNTCN003 0,8 0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,6 0,9 0,9 
4 BNTCN004 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,7 0,6 0,7 
5 BNTCN005 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
6 BNTCN006 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 
7 BNTCN007 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 0,9 
8 BNTCN008 0,8 0,8 0,9 0,7 0,9 0,9 0,9 0,7 
9 BNTCN009 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 
10 BNTCN010 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 
P-12 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
11 BNTCN011 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,9 0,7 0,7 
12 BNTCN012 0,8 0,7 0,6 0,7 0,6 0,8 0,8 0,9 
13 BNTCN013 0,9 0,9 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 
14 BNTCN014 0,7 0,7 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 
15 BNTCN015 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 
16 BNTCN016 0,9 0,9 0,8 0,9 
17 BNTCN017 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,85 0,8 0,9 
18 BNTCN018 0,95 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1 
19 BNTCN019 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,95 0,95 
20 BNTCN020 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 
21 BNTCN021 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 
22 BNTCN022 0,9 0,8 0,85 0,8 0,85 0,85 0,8 0,8 
23 BNTCN023 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 0,9 
24 BNTCN024 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 
25 BNTCN025 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 
26 BNTCN026 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,9 
27 BNTCN027 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 0,7 0,9 
28 BNTCN028 0,7 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 
29 BNTCN029 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,9 0,7 0,7 0,9 
30 BNTCN030 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 0,9 
31 BNTCN031 0,7 0,6 0,7 0,6 0,6 0,7 0,7 
32 BNTCN032 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,7 
33 BNTCN033 0,8 0,7 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 
34 BNTCN034 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,8 0,8 
P-13 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
35 BNTCN035 0,7 0,7 0,6 0,6 0,8 0,8 0,7 0,7 0,9 
36 BNTCN036 0,6 0,7 0,7 0,7 0,8 0,7 
37 BNTCN037 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,9 1 
38 BNTCN038 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 
39 BNTCN039 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,7 0,9 
40 BNTCN040 0,8 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 
41 BNTCN041 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 
42 BNTCN042 0,9 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 
43 BNTCN043 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,9 
44 BNTCN044 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,7 0,9 
45 BNTCN045 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,9 
46 BNTCN046 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 
47 BNTCN047 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 
48 BNTCN048 0,8 0,6 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 
49 BNTCN049 0,8 0,7 0,8 0,8 
50 BNTCN050 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,9 
9 Bảng P.9. Dữ liệu triệu chứng khám người bệnh rối loạn trầm cảm nặng 
có triệu chứng loạn thần 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
1 BNTCNLT001 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 
2 BNTCNLT002 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 
3 BNTCNLT003 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,8 
P-14 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
4 BNTCNLT004 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,7 
5 BNTCNLT005 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 1 1 
6 BNTCNLT006 0,9 0,7 0,7 0,7 0,6 0,8 0,7 0,7 0,9 
7 BNTCNLT007 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 0,7 
8 BNTCNLT008 1 1 1 1 0,9 0,8 0,8 1 1 
9 BNTCNLT009 0,8 0,7 0,8 0,7 0,6 0,7 0,6 0,7 0,8 
10 BNTCNLT010 0,9 0,8 0,9 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,9 
11 BNTCNLT011 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,9 0,8 0,8 
12 BNTCNLT012 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 
13 BNTCNLT013 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 0,9 
14 BNTCNLT014 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 
15 BNTCNLT015 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 1 
16 BNTCNLT016 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
17 BNTCNLT017 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
18 BNTCNLT018 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 1 0,9 
19 BNTCNLT019 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
20 BNTCNLT020 0,9 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
21 BNTCNLT021 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 0,8 
22 BNTCNLT022 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,9 
23 BNTCNLT023 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0.9 
24 BNTCNLT024 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 
25 BNTCNLT025 0,95 0,9 0,8 0,9 0,8 0,85 0,8 0,8 0,9 
26 BNTCNLT026 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,85 
27 BNTCNLT027 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 
28 BNTCNLT028 0,8 0,8 0,9 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 
P-15 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
29 BNTCNLT029 0,9 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 
30 BNTCNLT030 0,9 8,5 0,9 0,9 0,9 0,9 0,85 0,9 0,9 
31 BNTCNLT031 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 
32 BNTCNLT032 0,8 0,7 0,8 0,7 0,9 0,8 1 
33 BNTCNLT033 0,8 0,9 0,8 0,9 
34 BNTCNLT034 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,7 1 
35 BNTCNLT035 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,9 0,9 
36 BNTCNLT036 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 
37 BNTCNLT037 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 0,7 0,7 0,9 0,9 
38 BNTCNLT038 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 
39 BNTCNLT039 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 
40 BNTCNLT040 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 1 1 
41 BNTCNLT041 0,7 0,6 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 
42 BNTCNLT042 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 
43 BNTCNLT043 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 
44 BNTCNLT044 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,9 0,9 
45 BNTCNLT045 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 
46 BNTCNLT046 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,7 0,9 0,9 
47 BNTCNLT047 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,7 0,9 0,9 
48 BNTCNLT048 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 
49 BNTCNLT049 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,9 
50 BNTCNLT050 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 
51 BNTCNLT051 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 0,9 
52 BNTCNLT052 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,9 1 0,9 
53 BNTCNLT053 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,7 0,9 
P-16 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
54 BNTCNLT054 0,8 0,7 0,9 0,8 0,8 0,8 1 0,9 
55 BNTCNLT055 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 
56 BNTCNLT056 0,8 0,8 0,6 0,8 0,8 0,8 0,7 
57 BNTCNLT057 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,7 0,7 0,8 
58 BNTCNLT058 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 
59 BNTCNLT059 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 
60 BNTCNLT060 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,7 0,7 0,9 
61 BNTCNLT061 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 
62 BNTCNLT062 0,8 0,7 0,9 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 
63 BNTCNLT063 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,9 0,7 
64 BNTCNLT064 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 
65 BNTCNLT065 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 
66 BNTCNLT066 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,9 
67 BNTCNLT067 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 0,9 
68 BNTCNLT068 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,8 0,9 0,9 
69 BNTCNLT069 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,9 0,9 
70 BNTCNLT070 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 
71 BNTCNLT071 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 1 0,8 
72 BNTCNLT072 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,9 0,9 
73 BNTCNLT073 0,8 0,7 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 
74 BNTCNLT074 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,8 0,9 0,9 
75 BNTCNLT075 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,8 0,9 
76 BNTCNLT076 0,9 0,8 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 
77 BNTCNLT077 0,8 0,7 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,9 0,8 
78 BNTCNLT078 0,8 0,8 0,9 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,9 
P-17 
TT 
Mã người 
bệnh 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
79 BNTCNLT079 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 
80 BNTCNLT080 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,95 0,8 0,95 
81 BNTCNLT081 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,9 
82 BNTCNLT082 0,8 0,7 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 
83 BNTCNLT083 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 
84 BNTCNLT084 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 
85 BNTCNLT085 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 1 0,8 1 1 
86 BNTCNLT086 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 
10Bảng P.10. Dữ liệu triệu chứng người bệnh không mắc rối loạn trầm cảm 
TT Mã người bệnh S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
1 BNK001 0,8 0,7 
2 BNK002 0,8 0,8 
3 BNK003 0,8 0,9 
4 BNK004 0,5 
5 BNK005 0,8 
6 BNK006 0,9 
7 BNK007 0,8 
8 BNK008 0,8 0,9 
9 BNK009 0,8 0,7 
10 BNK010 0,9 
11 BNK011 0,8 
12 BNK012 0,8 
13 BNK013 0,7 0,8 
14 BNK014 0,8 0,9 
P-18 
TT Mã người bệnh S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 
15 BNK015 0,9 
16 BNK016 0,9 0,8 
17 BNK017 0,7 0,9 
18 BNK018 0,9 0,8 
19 BNK019 0,8 
20 BNK020 0,8 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_he_chuyen_gia_mo_trong_chan_do.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS MaiThiNu_English.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS MaiThiNu_TiengViet.pdf
  • docThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS MaiThiNu.doc
  • docTrichYeu LuanAn NCS MaiThiNu.doc