Luận án Nghiên cứu phương pháp xác định chi phí đào tạo ở các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Cùng với quá trình thực hiện đổi mới về kinh tế - xã hội, nâng cao chất
lượng giáo dục đại học (GDĐH) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước
trong thời kỳ hội nhập là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Cụ thể hóa chủ trương
giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành các văn bản quy
định liên quan tạo môi trường pháp lý hoàn thiện để các trườngđại học công lập
(ĐHCL) từng bước thực hiện cơ chế tự chủ (Chính phủ 2006; 2014; 2015; 2021).
Theo đó, các trường ĐHCL được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính
cùng với việc tăng cường trách nhiệm giải trình với Nhà nước và xã hội để đảm bảo
tính minh bạch. Điều này sẽ mở ra cơ hội cho các trường ĐHCL nâng cao tính tích
cực chủ động trong quản lý tài chính, sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) tiết kiệm,
hiệu quả hơn nhưng đồng thời cũng tăng tính chịu trách nhiệm của trường ĐHCL
thông qua việc giải trình (Nguyễn Thị Hương &Tạ Ngọc Cường, 2016).
Đến hết năm 2017, cả nước đã có 23 trường ĐHCL thực hiện tự chủ toàn bộ
chi thường xuyên và chi đầu tư theo tinh thần Nghị quyết số 77/NQ-CP (Bộ
GD&ĐT, 2017). Theo lộ trình tự chủ đại học, tất cả các trường ĐHCL ở Việt Nam
sẽ thực hiện cơ chế tự chủ tài chính (TCTC) đầy đủ và học phí sẽ phải bù đắp toàn
bộ chi phí đào tạo(Chính phủ, 2015; 2021). Thực hiện cơ chế TCTC theo chủ
trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đòi hỏi việc quản lý chi phí đào tạo
(CPĐT) trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn lực cần phải được tăng cường để nâng
cao chất lượng đào tạo ở các trường ĐHCL (Trần Quang Trung, 2016). Ngoài ra,
việc xác định chính xác chi phí theo suất đào tạo và ngành đào tạo là căn cứ quan
trọng để nhà quản lý xác định mức thu học phí, thực ra là giá cung cấp dịch vụ đào
tạo hợp lý (Nguyễn Thị Đào, 2015). Hơn nữa, trong điều kiện tuyển sinh ngày càng
khó khăn do tác động của sự cạnh tranh trong lĩnh vực GDĐH, việc đa dạng hóa
các chương trình đào tạo, ngành đào tạo và các loại hình đào tạo như là cách thức
để thu hút người học càng làm cho công tác quản trị chi phí trong trường ĐHCL
ngày càng khó khăn, phức tạp. Để có các quyết định kịp thời, tận dụng tốt cơ hội
trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì thông tin CPĐT kịp thời, chính
xác luôn là yêu cầu thường trực của nhà quản trị trong trường ĐHCL.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phương pháp xác định chi phí đào tạo ở các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. NGUYỄN NĂNG PHÚC HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Đào ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy, Cô giáo và các nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, công việc và hỗ trợ một phần kinh phí để tác giả theo đuổi chương trình học tiến sỹ và hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết và động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Nhà quản trị chủ chốt và Kế toán trưởng/Trưởng phòng Tài chính - Kế toán ở các trường đại học công lập đã nhiệt tình trả lời phỏng vấn cũng như cung cấp thông tin hữu ích thông qua các phiếu điều tra giúp tác giả hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp và gia đình, người thân đã chia sẻ những khó khăn, động viên tinh thần kịp thời để tác giả hoàn thành quá trình nghiên cứu luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Đào iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 5 6. Những đóng gópmới của Luận án .................................................................... 7 7. Kết cấu của Luận án .......................................................................................... 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phương pháp xác định chi phí đào tạo trong trường đại học........................................................................................ 9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................... 9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................. 21 1.1.3. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu ...................................................... 26 1.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 27 1.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ......................................................................... 27 1.2.2. Khung phân tích của đề tài ....................................................................... 27 1.2.3. Chọn điểm nghiên cứu .............................................................................. 30 1.2.4. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 32 1.2.5. Phương pháp phân tích thông tin .............................................................. 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 36 iv CHƯƠNG 2: 37NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁPXÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ............................................... 37 2.1. Các vấn đề lý luận về chi phí đào tạo trong trường đại học ..................... 37 2.1.1. Khái niệm chi phí đào tạo ......................................................................... 37 2.1.2. Phân loại chi phí đào tạo .......................................................................... 38 2.2. Các vấn đề về tự chủ tài chính của trường đại học công lập .................... 45 2.2.1. Khái quát về trường đại học công lập ...................................................... 45 2.2.2. Tổng quan về cơ chế tự chủ tài chính đối với trường đại học công lập ... 47 2.3. Phương pháp xác định chi phí áp dụng trong trường đại học ................. 51 2.3.1. Yêu cầu của nhà quản trị về thông tin chi phí đào tạo trong trường đại học 51 2.3.2. Các phương pháp xác định chi phí ........................................................... 53 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp xác định chi phí trong trường đại học ........................................................................................... 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 70 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ 71TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ................................................................................................ 71 3.1. Khái quát chung về các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ............................................................................................ 71 3.1.1. Khái quát chung ........................................................................................ 71 3.1.2. Đội ngũ giảng viên ................................................................................... 72 3.1.3. Quy mô đào tạo ........................................................................................ 74 3.2. Thực trạng xác định chi phí đào tạo tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ............................................................ 75 3.2.1. Đặc điểm của các trường đại học được điều tra ....................................... 75 3.2.2. Thực trạng yêu cầu của nhà quản trị về thông tin chi phí đào tạo và mức độ đáp ứng .......................................................................................................... 77 3.2.3. Thực trạng phương pháp xác định chi phí đào tạo tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ......................................................... 81 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp xác định chi phí tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ....... 89 3.3.1. Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng ............................................................ 89 v 3.3.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố........................................... 90 3.4. Nghiên cứu trường hợp về áp dụng phương pháp xác định chi phí phù hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ........................................................... 95 3.4.1. Phân tích lựa chọn trường hợp nghiên cứu .............................................. 95 3.4.2. Khái quát về Học viện Nông nghiệp Việt Nam ....................................... 97 3.4.3. Thực trạng xác định chi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam 106 3.4.4. Phân tích áp dụng phương pháp xác định chi phí phù hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ..................................................................................... 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 140 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO ÁP DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM............................................................ 142 4.1. Các quan điểm và nguyên tắc đề xuất phương pháp xác định chi phí đào tạo áp dụng ......................................................................................................... 142 4.1.1. Quan điểm đề xuất .................................................................................. 142 4.1.2. Nguyên tắc đề xuất ................................................................................. 142 4.2. Đề xuất phương pháp xác định chi phí áp dụng cho các trường ĐHCL thực hiện cơ chế TCTC và giải pháp triển khai thực hiện ............................. 143 4.2.1. Lựa chọn áp dụng phương pháp xác định chi phí đào tạo...................... 143 4.2.2. Hoàn thiện việc nhận diện chi phíđối với các khoản mục chi phí đào tạo ...... 151 4.2.3. Hoàn thiện việc phân bổ chi phíđào tạo đối với một số chi phí ............. 154 4.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác ....................................................................... 154 4.3. Điều kiện đảm bảo tính khả thi của các giải pháp đề xuất ..................... 157 4.3.1. Đối với Nhà nước và Chính phủ............................................................. 157 4.3.2. Đối với Bộ Tài chính .............................................................................. 158 4.3.3. Đối với các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính . 158 4.4. Những hạn chế của luận án và định hướng nghiên cứu mở rộng .......... 159 4.4.1. Những hạn chế của luận án ................................................ ... Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X4.1 15,1919 3,220 ,530 ,680 X4.2 15,2442 3,145 ,465 ,696 X4.3 15,2733 3,100 ,599 ,661 X4.4 15,1686 3,065 ,295 ,775 X4.5 15,0349 3,122 ,645 ,653 X4.6 15,1047 3,392 ,423 ,708 Phụ lục 3.6: Kiểm định thang đo trình độ và năng lực của nhà quản trị trong quản lý chi phí đào tạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,816 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X6.1 6,7791 1,425 ,570 ,845 X6.2 7,0581 1,307 ,783 ,637 X6.3 7,1744 1,279 ,666 ,750 193 Phụ lục 3.7: Kiểm định thang đo sự cam kết hỗ trợ của nhà quản trị đối với công tác xác định chi phí đào tạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,799 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X7.1 6,8837 ,817 ,725 ,642 X7.2 6,9942 ,930 ,566 ,803 X7.3 6,9826 ,777 ,650 ,722 Phụ lục 3.8: Kiểm định thang đo văn bản quy định thực hiện cơ chế TCTC và chế độ kế toán Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,715 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X8.1 6,2965 ,993 ,513 ,655 X8.2 6,1105 ,789 ,474 ,678 X8.3 6,3023 ,902 ,525 ,637 194 Phụ lục 3.8: Kiểm định thang đo mức độ cạnh tranh về cung cấp dịch vụ đào tạo đại học Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,764 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X8.1 11,7849 2,860 ,509 ,731 X8.2 12,1395 2,530 ,638 ,684 X8.3 11,8605 3,173 ,410 ,760 X8.4 12,1802 2,745 ,438 ,757 195 Phụ lục 4. Kết quả phân tích kiểm định KMO và Bartlett's Factor Analysis [DataSet0] KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,698 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2947,595 df 496 Sig. 0,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,698 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2947,595 df 496 Sig. 0,000 Communalities Initial Extraction X1.1 1,000 ,836 X1.2 1,000 ,850 X1.3 1,000 ,731 X1.4 1,000 ,738 X1.5 1,000 ,753 X2.1 1,000 ,639 X2.2 1,000 ,871 X2.3 1,000 ,825 X3.1 1,000 ,619 X3.2 1,000 ,706 X3.3 1,000 ,604 X3.4 1,000 ,585 X3.5 1,000 ,717 X4.1 1,000 ,639 X4.2 1,000 ,786 X4.3 1,000 ,490 196 X4.4 1,000 ,816 X4.5 1,000 ,724 X4.6 1,000 ,720 X5.1 1,000 ,796 X5.2 1,000 ,709 X5.3 1,000 ,879 X6.1 1,000 ,750 X6.2 1,000 ,650 X6.3 1,000 ,739 X7.1 1,000 ,661 X7.2 1,000 ,750 X7.3 1,000 ,729 X8.1 1,000 ,653 X8.2 1,000 ,753 X8.3 1,000 ,810 X8.4 1,000 ,743 Extraction Method: Principal Component Analysis. 197 Phụ lục 5. Kết quả phân tích phương sai tổng Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % 1 6,699 20,933 20,933 6,699 20,933 20,933 3,913 12,228 12,228 2 3,141 9,814 30,747 3,141 9,814 30,747 2,559 7,996 20,225 3 2,675 8,359 39,107 2,675 8,359 39,107 2,536 7,924 28,148 4 2,404 7,513 46,620 2,404 7,513 46,620 2,434 7,607 35,756 5 1,816 5,674 52,294 1,816 5,674 52,294 2,356 7,361 43,117 6 1,608 5,025 57,319 1,608 5,025 57,319 2,189 6,840 49,956 7 1,398 4,370 61,688 1,398 4,370 61,688 2,055 6,422 56,379 8 1,320 4,125 65,814 1,320 4,125 65,814 1,860 5,811 62,190 9 1,176 3,676 69,489 1,176 3,676 69,489 1,792 5,600 67,790 10 1,034 3,233 72,722 1,034 3,233 72,722 1,578 4,932 72,722 11 ,958 2,992 75,714 12 ,812 2,538 78,252 13 ,773 2,415 80,668 14 ,735 2,296 82,964 15 ,598 1,868 84,832 16 ,573 1,790 86,622 17 ,518 1,619 88,241 18 ,486 1,520 89,762 19 ,425 1,329 91,091 20 ,373 1,166 92,257 21 ,346 1,080 93,337 22 ,318 ,993 94,329 23 ,302 ,945 95,274 24 ,252 ,787 96,061 25 ,240 ,750 96,811 26 ,229 ,715 97,525 27 ,181 ,567 98,092 28 ,166 ,518 98,609 29 ,142 ,443 99,053 30 ,126 ,392 99,445 31 ,116 ,361 99,807 32 ,062 ,193 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 198 Phụ lục 6. Kết quả phân tích ma trận nhân tố Component 1 2 3 4 5 6 7 8 X4.5 ,786 X8.2 ,706 X8.3 ,656 X5.3 ,642 X4.1 ,633 X4.3 ,629 X7.1 ,609 X8.1 ,608 X4.2 ,607 X5.2 ,604 X5.1 ,601 X4.4 ,574 ,545 X8.4 ,530 X6.2 ,521 X4.6 X6.1 X1.2 ,801 X1.1 ,764 X1.3 ,732 X2.1 -,592 X1.5 ,590 X2.3 -,518 ,590 X2.2 -,520 ,580 X1.4 X3.1 ,752 X3.2 ,654 X3.5 ,597 X3.4 ,522 X3.3 X7.2 -,685 X7.3 -,606 X6.3 199 Phụ lục 7. Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 X1.1 ,888 X1.2 ,875 X1.3 ,838 X1.5 ,760 X1.4 ,716 X2.2 ,926 X2.3 ,857 X2.1 ,705 X3.5 ,785 X3.2 ,758 X3.4 ,744 X3.3 ,743 X3.1 ,514 X4.4 ,802 X4.2 ,764 X4.1 ,588 X4.5 ,545 X4.3 ,519 X5.1 ,838 X5.3 ,726 X5.2 ,667 X6.1 ,833 X6.3 ,810 X6.2 ,736 X7.3 ,818 X7.2 ,817 X7.1 ,501 X8.3 ,790 X8.4 ,782 X8.2 ,573 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 11 iterations. 200 Phụ lục 8. Kết quả phân tích ma trận chuyển đổi thành phần Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ,665 -,036 ,391 ,074 ,360 ,389 ,300 ,138 ,075 ,043 2 ,127 ,776 -,122 -,534 ,119 -,052 -,090 ,204 ,116 -,032 3 ,050 ,270 -,369 ,595 ,414 -,243 -,004 -,026 ,112 ,437 4 ,020 -,099 -,190 ,223 -,273 ,066 -,024 ,603 ,637 -,235 5 -,606 -,077 ,386 -,190 ,361 -,079 ,344 ,224 ,252 ,269 6 -,055 ,043 ,481 ,168 ,125 ,022 -,813 ,219 -,066 ,074 7 -,216 ,541 ,382 ,436 -,353 ,212 ,215 -,273 ,085 -,163 8 -,289 ,061 -,320 ,051 ,032 ,739 -,006 ,299 -,384 ,153 9 -,101 ,066 ,003 ,216 ,355 -,264 ,156 ,298 -,408 -,680 10 ,163 ,066 ,176 ,054 -,461 -,339 ,225 ,474 -,416 ,400 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 201 Phụ lục 9. Kết quả phân tích phương sai của mô hình hồi quy Regression [DataSet0] C:\Users\ADMIN\Documents\Data1.sav Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method 1 Muc do canh tranh ve cung cap dich vu dao tao dai hoc, Dac diem dao tao, Quy mo dao tao, Chat luong doi ngu can bo ke toan, Van ban quy dinh thuc hien co che TCTC va ke toan, Cam ket ho tro cua nha quan tri, Trinh do va nang luc cua nha quan tri trong quan ly CP?T, Dieu kien va moi truong lam viec cua bo phan ke toanb Enter a. Dependent Variable: Phuong phap b. All requested variables entered. Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .815a ,764 ,747 ,15448 2,068 a. Predictors: (Constant), Muc do canh tranh ve cung cap dich vu dao tao dai hoc, Dac diem dao tao, Quy mo dao tao, Chat luong doi ngu can bo ke toan, Van ban quy dinh thuc hien co che TCTC va ke toan, Cam ket ho tro cua nha quan tri, Trinh do va nang luc cua nha quan tri trong quan ly CP?T, Dieu kien va moi truong lam viec cua bo phan ke toan b. Dependent Variable: Phuong phap ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 7,684 8 ,961 99,250 .000b Residual 3,890 163 ,024 Total 11,574 171 a. Dependent Variable: Phuong phap b. Predictors: (Constant), Muc do canh tranh ve cung cap dich vu dao tao dai hoc, Dac diem dao tao, Quy mo dao tao, Chat luong doi ngu can bo ke toan, Van ban quy dinh thuc hien co che TCTC va ke toan, Cam ket ho tro cua nha quan tri, Trinh do va nang luc cua nha quan tri trong quan ly CPĐT, Dieu kien va moi truong lam viec cua bo phan ke toan 202 Phụ lục 10. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) ,352 ,244 1,442 ,151 Dac diem dao tao -0,175 0,037 -0,227 -4,787 0 0,918 1,09 Quy mo dao tao -0,013 0,025 -0,025 -2,536 0,011 0,954 1,049 Chat luong doi ngu can bo ke toan 0,059 0,041 0,067 2,036 0,043 0,959 1,042 Dieu kien va moi truong lam viec cua bo phan ke toan 0,143 0,066 0,202 2,162 0,032 0,235 4,249 Trinh do va nang luc cua nha quan tri trong quan ly CPĐT -0,02 0,026 -0,045 -4,766 0 0,603 1,658 Cam ket ho tro cua nha quan tri 0,052 0,031 0,088 1,447 0,15 0,749 1,335 Van ban quy dinh thuc hien co che TCTC va ke toan 0,018 0,03 0,031 2,894 0,004 0,757 1,321 Muc do canh tranh ve cung cap dich vu dao tao dai hoc -0,353 0,061 -0,51 -5,777 0 0,265 3,778 a. Dependent Variable: Phuong phap 203 Phụ lục 11. Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập trong mô hình hồi quy đa biến Collinearity Diagnosticsa Model Eigen value Conditi on Index Variance Proportions (Const ant) Dac diem dao tao Quy mo dao tao Chat luong doi ngu can bo ke toan Dieu kien va moi truong lam viec cua bo phan ke toan Trinh do va nang luc cua nha quan tri trong quan ly CPĐT Cam ket ho tro cua nha quan tri Van ban quy dinh thuc hien co che TCTC va ke toan Muc do canh tranh ve cung cap dich vu dao tao dai hoc 1 1 8,891 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 2 ,037 15,580 ,00 ,02 ,11 ,01 ,00 ,35 ,00 ,00 ,00 3 ,021 20,585 ,00 ,05 ,65 ,01 ,00 ,14 ,03 ,01 ,00 4 ,017 22,833 ,00 ,14 ,01 ,03 ,00 ,16 ,05 ,38 ,00 5 ,014 25,275 ,00 ,05 ,01 ,00 ,00 ,02 ,44 ,40 ,00 6 ,008 32,568 ,01 ,05 ,04 ,13 ,09 ,24 ,12 ,11 ,16 7 ,008 33,230 ,00 ,29 ,01 ,48 ,01 ,08 ,14 ,02 ,03 8 ,002 63,032 ,13 ,05 ,01 ,04 ,74 ,01 ,03 ,08 ,62 9 ,002 70,589 ,86 ,36 ,15 ,31 ,15 ,00 ,18 ,00 ,18 a. Dependent Variable: Phuong phap 204 Phụ lục 12. Kết quả thống kế sai số trong mô hình hồi quy Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 2,5668 3,6341 2,9680 ,21198 172 Residual -,46279 ,58923 ,00000 ,15082 172 Std. Predicted Value -1,893 3,142 ,000 1,000 172 Std. Residual -2,996 3,814 ,000 ,976 172 a. Dependent Variable: Phuong phap 205 Phụ lục 13. Biểu đồ minh họa phân phối chuẩn hóa của các biến độc lập trong mô hình hồi quy 206 Phụ lục 14. Đồ thị minh họa phân phối chuẩn hóa của các biến độc lập trong mô hình hồi quy 207 Phụ lục 15. Đồ thị minh họa phân phối chuẩn hóa dự đoán của các biến độc lập trong mô hình hồi quy
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phuong_phap_xac_dinh_chi_phi_dao_tao_o_ca.pdf
- LA_NguyenThiDao_E.docx
- LA_NguyenThiDao_Sum.pdf
- LA_NguyenThiDao_TT.pdf
- LA_NguyenThiDao_V.docx