Luận án Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Xu thế hội nhập quốc tế đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách ithức đối với nền

ikinh itế Việt Nam nói ichung, ingành ingân ihàng inói riêng. Điển hình là việc sáp nhập,

hợp nhất của các ngân hàng đã tạo ra một làn sóng áp lực cạnh tranh mới và góp phần

thúc đẩy quá itrình itái cơ cấu ngành ngân hàng. Cùng sự tác động mạnh mẽ của cuộc

cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng là kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI)

và dữ liệu lớn (Big Data) đang tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển của nền kinh tế mỗi

quốc gia, xu hướng ngân hàng hiện đại sẽ là xu hướng tương lai trong kỷ nguyên số

hóa, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng các dịch vụ ngân hàng, thay đổi cơ

cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của các NHTM

Việt Nam. Bối cảnh đó vừa là cơ hội cũng đồng thời là thách thức lớn đặt ra đối với

các NHTM Việt Nam.Từ việc chuyên doanh các hoạt iđộng tín dụng thì nay các ngân

hàng đã ibắt iđầu có xu hướng thay đổi chuyển idần sang các hoạt động phi truyền

thống nhằm đa dạng hóa nguồn thu, giảm thiểu rủi ro và tìm kiếm cơ hội mới cho

chính mình. Thay đổi chiến lược kinh idoanh của các ngân ihàng đang phản ánh sự

chuyển dịch lớn lên trong cơ cấu thu nhập. Thu nhập lãi thuần vẫn là nguồn thu chiếm

ưu thế trong cơ cấu thu nhập của toàn ngành, tuy nhiên nó đang có xu hướng giảm

trong những năm gần đây thay vào đó thu nhập phi tín dụng có chiều hướng gia tăng,

tuy nhiên tỷ lệ của nó trong cơ cấu thu nhập vẫn khá thấp so với các nước itrong ikhu

ivực như Philipin, Myammar và Singapore thì tỷ lệ thu nhập phi tín dụng trên tổng

thu nhập lên tới 35% - 40% (Nguồn: World Bank, 2018). Điều này đã cho thấy rằng

hoạt động phi itruyền ithống vẫn là một hoạt động tiềm năng đối với các NHTM Việt

Nam. Trong thời gian tới khi quá trình hội inhập trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra

ngày càng mạnh mẽ hơn thì khả năng cạnh tranh ngày icàng igay igắt hơn, vì thế đa

dạng hóa ithu nhập là xu ithế tất yếu khách quan để giúp các ngânp hàng gia tăng lợi

nhuận, giảm thiểu irủi iro và nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của mình trong hệ thống.

Thu nhập phi tín dụng đã trở thành một hoạt động hợp pháp của các ngân hàng, tầm

quan trọng ngày càng được đánh giá cao và chiếm tỷ trọng lớn dần (chiếm 40% thu

nhập hoạt động trong ngành NHTM Mỹ như đã nêu trong nghiên cứu của De Young

và Rice (2004). Các ngân hàng ngày càng phụ thuộc hơn vào nguồn thu nhập phi tín

dụng cho sự sống còn và thành công của họ trong việc nỗ lực cải thiện, gia tăngidoanh2

thu và lợi nhuận iổn iđịnh (Bian và cộng sự, 2015).

Quan điểm itruyền thống thường thấy trong lĩnh vực iingân hàng đó là các

nguồn thu từ hoạt độngiiphi itín dụng thường ổn iđịnh ihơn ithu nhập lãi thuần nên rủi

ro của ngân hàng sẽ theo đó giảm xuống khi thực hiện đa dạng hóa (Stiroh and

Rumble, 2006; Laeven và Levine, 2007; Elsas và cộng sư, 2010; Lee và cộng sự,

2014). Tuy nhiên, các nghiên cứu itrước iđây cũng có nhiều quan điểm không ủng hộ

chiến lược đa dạngihóa của các ngân hàng, họ cho rằng chi phí cao trong việc đa dạng

hóa làm gia ităng irủi ro đồng thời giảm lợi nhuận khi các ngân hàng bắt đầu thực hiện

lấn sân sang những hoạt động không chuyên của mình, hay đa dạng hóa sẽ gây ra

những ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả ihoạt động của ngân hàng do phải quản lý

nhiều lĩnh vực hoạt động khác (Gamra và Plihon, 2011). Khi ngân hàng chuyển đổi

mô hình kinh doanh bằng cách mở rộng thu nhập phi tín dụng điều đó đồng inghĩa với

việc sẽ làm tăng chi iphí icố định, dẫn đến tăng đòn bẩy hoạt iđộng và khiến mức rủi

iro cao hơn (Baele và icộng sự, 2007; Lepetit và cộng sự, 2008; De Jonghe và Olivier,

2010; Fiordelisi và cộng sự, 2011). Các luồng nghiên cứu trên cho thấy rằng đa idạng

ihóa thu nhập có hai mặt cả lợi thế và bất lợi. Tuy inhiên, dù các ngân hàng có động

cơ đa dạng hóa thu nhập hay không thì việc xu hướng iđa idạng ihóa vẫn đã và đang

diễn ra vì tính tất yếu của nó cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận cũng như tăng cường

khả năng icạnh itranh của các ngân hàng hiện nay trong ibối icảnh toàn cầu hoá

pdf 206 trang kiennguyen 20/08/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Luận án Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
NGUYỄN NGỌC KHÁNH 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN 
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội, 2021 
fBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
--------*-------- 
NGUYỄN NGỌC KHÁNH 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN 
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng 
 Mã ngành: 9.34.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Thị Hồng Hải 
 2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài 
Hà Nội, 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
-------*-------- 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Luận án “Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt 
động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” được thực ihiện itại Học viện 
Ngân hàng là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn 
của TS.Nguyễn Thị Hồng Hải và PGS.TS Nguyễn Trọng Tài. Các kết quả 
inghiên icứu icó itính iđộc ilập, ikhông sao chép và chưa được công ibố toàn bộ nội 
dung này ở bất kì đâu. Các isố liệu, thông tin, nguồn trích dẫn trong luận án 
được chú thích với nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin chịu hoàn itoàn trách 
nhiệm về lời cam đoan trên. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả 
Nguyễn Ngọc Khánh 
ii 
 LỜI CẢM ƠN 
Luận ián này là“công trình nghiên cứu nghiêm túc của nghiên cứu sinh 
trong một thời gian dài. Để hoàn thành luận án không chỉ bằng nỗ lực của bản 
thân mà bên cạnh đó, tác giả đã nhận được sự đóng góp quý báu từ phía các cá 
nhân và tổ chức đã đồng hành cùng nghiên cứu sinh suốt thời gian qua. Trước 
hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai người hướng dẫn khoa học là TS. 
Nguyễn Thị Hồng Hải và PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài đã vô cùng tâm huyết và 
tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong suốt 
thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả cũng gửi lời tri ân tới các Thầy, Cô 
của Học viện Ngân hàng, Khoa Sau đại học Học viện Ngân hàng, các Thầy, Cô 
trong Hội đồng các cấp, các nhà khoa học phản biện độc lập đã nhiệt tình giúp 
đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa để luận án của tác 
giả được hoàn thiện. 
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, 
đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh hoàn 
thành luận án.” 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Ngọc Khánh 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .......................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... viii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ ix 
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 4 
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................ 4 
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 4 
3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 5 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 5 
4.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 5 
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 5 
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 6 
6. Ý nghĩa của luận án ........................................................................................... 6 
6.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 6 
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 7 
7. Kết cấu của luận án ........................................................................................... 7 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .... 8 
1.1. Lược khảo các công trình nghiên cứu quốc tế ............................................... 8 
1.1.1. Các nghiên cứu về vai trò của cơ cấu thu nhập đối với hoạt động các của 
NHTM ..................................................................................................................... 8 
1.1.2. Các nghiên cứu về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động 
của các NHTM ........................................................................................................ 9 
1.1.3. Các nghiên cứu ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của 
các NHTM ............................................................................................................ 12 
1.1.4. Một số nghiên cứu về tác động đa dạng hóa thu nhập, thu nhập phi tín dụng 
tới hiệu quả HĐKD của các ngân hàng thương mại trong mối quan hệ với chất lượng 
tài sản 14 
1.2. Lược khảo các công trình nghiên cứu trong nước ....................................... 15 
1.3. Khoảng trống nghiên cứu và tính mới của luận án ..................................... 18 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 20 
iv 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP VÀ HIỆU 
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................... 21 
2.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại ................................................. 21 
2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ............................................................... 21 
2.1.2. Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế ........................................................ 24 
2.1.3. Chức năng của NHTM ................................................................................ 26 
2.1.4. Các hoạt động cơ bản của NHTM ............................................................... 27 
2.2. Đa dạng hoá thu nhập của NHTM ............................................................... 32 
2.2.1. Thu nhập của NHTM .................................................................................. 32 
2.2.2. Khái niệm cơ cấu thu nhập của NHTM ....................................................... 35 
2.2.3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu thu nhập của NHTM ................................... 36 
2.2.4. Khái niệm và đo lường đa dạng hoá thu nhập của NHTM .......................... 37 
2.3. Hiệu quả hoạt động của NHTM ................................................................... 39 
2.3.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM .................................................. 39 
2.3.2. Đo lường hiệu quả hoạt động của NHTM ................................................... 40 
2.4. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến HQHĐ của các NHTM.............. 42 
2.4.1. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả HĐKD của NHTM ....... 42 
2.4.2. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến rủi ro hoạt động của NHTM ......... 43 
2.5. Kinh nghiệm và bài học về đa dạng hoá thu nhập đối với hệ thống ngân hàng 
Việt Nam .............................................................................................................. 44 
2.5.1. Kinh nghiệm đa dạng hoá thu nhập của các ngân hàng nước ngoài ............. 44 
2.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam ..................................... 54 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 57 
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP VÀ 
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT 
NAM ..................................................................................................................... 58 
3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình tái cơ cấu ..... 58 
3.2. Hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số ........... 61 
3.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động và đa dạng hóa thu nhập của các NHTM 
Việt Nam .............................................................................................................. 63 
3.3.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam ........................... 63 
3.3.2. Thực trạng đa dạng hoá thu nhập của các NHTM Việt Nam ....................... 71 
v 
3.4. Những vấn đề đặt ra đối với tiến trình đa dạng hoá thu nhập của các NHTM 
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0......................................................... 77 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 82 
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...................................................... 83 
4.1. Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt 
động của các NHTM Việt Nam ........................................................................... 83 
4.1.1. Mô hình nghiên cứu tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động 
của các NHTM Việt Nam ...................................................................................... 83 
4.1.2. Mô hình nghiên cứu tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD 
của các NHTM Việt Nam ...................................................................................... 84 
4.1.3. Mô hình tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các 
NHTM trong mối quan hệ với chất lượng tài sản ................................................... 87 
4.2. Đo lường biến nghiên cứu ............................................................................. 88 
4.2.1. Biến phụ thuộc ............................................................................................ 88 
4.2.2. Biến độc lập ................................................................................................ 88 
4.2.3. Biến kiểm soát ............................................................................................ 90 
4.3. Dữ liệu và phương pháp thực hiện nghiên cứu ............................................ 94 
4.3.1. Dữ liệu nghiên cứu...................................................................................... 94 
4.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 95 
4.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 96 
4.4.1. Thống kê mô tả biến nghiên cứu ................................................................. 96 
4.4.2. Phân tích tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của ... ----------------------- 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 ROA | 
 L1. | .5650844 .099961 5.65 0.000 .3691644 .7610044 
 | 
NIILAQbanks1 | -.0149788 .003028 -4.95 0.000 -.0209135 -.0090441 
NIIHAQbanks1 | .0018083 .0016481 1.10 0.273 -.0014219 .0050385 
 HAQbanks1 | -.0020391 .0009091 -2.24 0.025 -.0038209 -.0002572 
 SIZE | .0062182 .0013008 4.78 0.000 .0036687 .0087676 
 ETA | .0916084 .0154198 5.94 0.000 .0613862 .1218307 
192 
 LTA | .0013527 .0018142 0.75 0.456 -.0022031 .0049085 
 GTA | .0016265 .0016681 0.98 0.330 -.0016429 .004896 
 _cons | -.0537973 .0111106 -4.84 0.000 -.0755737 -.0320208 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.42 Pr > z = 0.156 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.78 Pr > z = 0.076 
------------------------------------------------------------------------------ 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 16.02 Prob > chi2 = 0.067 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 21.09 Prob > chi2 = 0.012 
 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 13.15 Prob > chi2 = 0.011 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 7.94 Prob > chi2 = 0.160 
 iv(NIILAQbanks1 NIIHAQbanks1 HAQbanks1 SIZE ETA LTA GTA) 
 Hansen test excluding group: chi2(2) = 0.17 Prob > chi2 = 0.918 
 Difference (null H = exogenous): chi2(7) = 20.92 Prob > chi2 = 0.004 
Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM 
------------------------------------------------------------------------------ 
Group variable: Num Number of obs = 224 
Time variable : year Number of groups = 28 
Number of instruments = 18 Obs per group: min = 8 
Wald chi2(8) = 1391.36 avg = 8.00 
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 
------------------------------------------------------------------------------ 
 SHROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 SHROA | 
 L1. | .6775981 .0839289 8.07 0.000 .5131006 .8420957 
 | 
NIILAQbanks1 | -1.086979 .3839886 -2.83 0.005 -1.839583 -.3343754 
NIIHAQbanks1 | .2674902 .3093222 0.86 0.387 -.3387701 .8737506 
 HAQbanks1 | -.4059665 .1534041 -2.65 0.008 -.706633 -.1053001 
 SIZE | .8637161 .3197611 2.70 0.007 .2369959 1.490436 
 ETA | 7.067835 3.155543 2.24 0.025 .8830855 13.25259 
 LTA | .8807601 .4628891 1.90 0.057 -.0264859 1.788006 
 GTA | .6134964 .3221955 1.90 0.057 -.0179952 1.244988 
 _cons | -7.304134 2.593225 -2.82 0.005 -12.38676 -2.221507 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.26 Pr > z = 0.001 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.24 Pr > z = 0.216 
------------------------------------------------------------------------------ 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 26.48 Prob > chi2 = 0.002 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 13.88 Prob > chi2 = 0.127 
 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 6.54 Prob > chi2 = 0.163 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 7.35 Prob > chi2 = 0.196 
 iv(NIILAQbanks1 NIIHAQbanks1 HAQbanks1 SIZE ETA LTA GTA) 
193 
 Hansen test excluding group: chi2(2) = 1.10 Prob > chi2 = 0.576 
 Difference (null H = exogenous): chi2(7) = 12.78 Prob > chi2 = 0.078 
Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM 
------------------------------------------------------------------------------ 
Group variable: Num Number of obs = 62 
Time variable : year Number of groups = 16 
Number of instruments = 13 Obs per group: min = 1 
Wald chi2(3) = 163.77 avg = 3.88 
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 
------------------------------------------------------------------------------ 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 ROA | 
 L1. | 1.113217 .1214768 9.16 0.000 .8751271 1.351307 
 | 
 FOCUS | -.0226765 .011725 -1.93 0.053 -.0456572 .0003041 
 NII | -.0243272 .0114739 -2.12 0.034 -.0468156 -.0018389 
 _cons | .0209492 .0100352 2.09 0.037 .0012806 .0406177 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.56 Pr > z = 0.120 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.24 Pr > z = 0.215 
------------------------------------------------------------------------------ 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 8.75 Prob > chi2 = 0.461 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 5.64 Prob > chi2 = 0.775 
 (Robust, but weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 4.63 Prob > chi2 = 0.327 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 1.01 Prob > chi2 = 0.962 
 iv(FOCUS NII) 
 Hansen test excluding group: chi2(7) = 3.50 Prob > chi2 = 0.835 
 Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 2.14 Prob > chi2 = 0.342 
Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM 
------------------------------------------------------------------------------ 
Group variable: Num Number of obs = 62 
Time variable : year Number of groups = 16 
Number of instruments = 13 Obs per group: min = 1 
Wald chi2(3) = 943.74 avg = 3.88 
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 
------------------------------------------------------------------------------ 
 SHROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 SHROA | 
 L1. | .801261 .0512548 15.63 0.000 .7008035 .9017186 
 | 
 FOCUS | -1.764188 .3665878 -4.81 0.000 -2.482687 -1.045689 
 NII | -2.385508 .2457217 -9.71 0.000 -2.867114 -1.903903 
 _cons | 2.347195 .3217982 7.29 0.000 1.716482 2.977908 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.59 Pr > z = 0.112 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.22 Pr > z = 0.224 
------------------------------------------------------------------------------ 
194 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 8.97 Prob > chi2 = 0.440 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 5.62 Prob > chi2 = 0.777 
 (Robust, but weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 3.86 Prob > chi2 = 0.425 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 1.76 Prob > chi2 = 0.882 
 iv(FOCUS NII) 
 Hansen test excluding group: chi2(7) = 3.12 Prob > chi2 = 0.874 
 Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 2.50 Prob > chi2 = 0.286 
Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM 
------------------------------------------------------------------------------ 
Group variable: Num Number of obs = 108 
Time variable : year Number of groups = 24 
Number of instruments = 13 Obs per group: min = 1 
Wald chi2(3) = 45.92 avg = 4.50 
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 
------------------------------------------------------------------------------ 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 ROA | 
 L1. | .3589187 .0752834 4.77 0.000 .2113659 .5064715 
 | 
 FOCUS | -.0038525 .0007834 -4.92 0.000 -.0053879 -.0023171 
 NII | -.0012652 .0004839 -2.61 0.009 -.0022136 -.0003168 
 _cons | .0072867 .0009816 7.42 0.000 .0053629 .0092106 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -0.13 Pr > z = 0.895 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.36 Pr > z = 0.716 
------------------------------------------------------------------------------ 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 5.33 Prob > chi2 = 0.805 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 9.70 Prob > chi2 = 0.375 
 (Robust, but weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 2.81 Prob > chi2 = 0.590 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 6.89 Prob > chi2 = 0.229 
 iv(FOCUS NII) 
 Hansen test excluding group: chi2(7) = 8.68 Prob > chi2 = 0.277 
 Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 1.03 Prob > chi2 = 0.598 
Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM 
------------------------------------------------------------------------------ 
Group variable: Num Number of obs = 108 
Time variable : year Number of groups = 24 
Number of instruments = 13 Obs per group: min = 1 
Wald chi2(3) = 85.90 avg = 4.50 
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 
------------------------------------------------------------------------------ 
195 
 SHROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 SHROA | 
 L1. | .6707734 .0775257 8.65 0.000 .5188259 .8227209 
 | 
 FOCUS | -1.189021 .1709512 -6.96 0.000 -1.524079 -.8539623 
 NII | -.5161867 .1102476 -4.68 0.000 -.732268 -.3001054 
 _cons | 1.487842 .14228 10.46 0.000 1.208978 1.766706 
------------------------------------------------------------------------------ 
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.95 Pr > z = 0.052 
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.54 Pr > z = 0.592 
------------------------------------------------------------------------------ 
Sargan test of overid. restrictions: chi2(9) = 4.00 Prob > chi2 = 0.911 
 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 
Hansen test of overid. restrictions: chi2(9) = 10.63 Prob > chi2 = 0.302 
 (Robust, but weakened by many instruments.) 
Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: 
 GMM instruments for levels 
 Hansen test excluding group: chi2(4) = 3.37 Prob > chi2 = 0.498 
 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 7.26 Prob > chi2 = 0.202 
 iv(FOCUS NII) 
 Hansen test excluding group: chi2(7) = 10.31 Prob > chi2 = 0.172 
 Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 0.32 Prob > chi2 = 0.851 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_cua_da_dang_hoa_thu_nhap_den_hie.pdf
  • pdfDong gop moi cua Luan an ( TIẾNG VIỆT).pdf
  • pdfNEW CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL THESIS.pdf
  • pdfSummary of doctoral thesis.pdf
  • pdfTom Tat Luan an Tien si.pdf