Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa và thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam

 ừng là nguồn tài nguyên mang lại nhiều lợi ích Các hệ sinh thái rừng

đóng vai trò thiết yếu cho hoạt động sống của sinh giới, đồng thời cũng là nơi

duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học tự nhiên (Bohn and Huth, 2017) [39]. Bảo

vệ và phát triển rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay, đặc

biệt trong trong bối cảnh tình trạng cháy rừng đã gây ra thiệt hại rất nghiêm

trọng đến các hệ sinh thái cũng như đời sống của con người (Vadrevu et al.,

2019) [99], làm giảm tính đa dạng sinh học (Norgrove and Hauser, 2015)

[72], gây ô nhiễm môi trường (Vadrevu et al., 2019) [99] và làm biến đổi

thành phần vi sinh vật đất (Ramírez et al., 2016) [83], gây thiệt hại lớn về tài

nguyên, của cải, ảnh hưởng gián tiếp đến an ninh lương thực và sức khoẻ con

người (Norgrove and Hauser, 2015) [72]. Chính vì vậy, các biện pháp ngăn

chặn cháy rừng luôn được ưu tiên trong kế hoạch phát triển bền vững

Ở Việt Nam, số vụ cháy rừng và diện tích rừng bị thiệt hại ngày càng

gia tăng, gây tổn hại đến cuộc sống của con người và làm suy thoái đất. Tính

riêng giai đoạn từ năm 2 6 đến 2020, cả nước đã xảy ra 1.519 vụ cháy rừng,

làm thiệt hại 7.193ha rừng, trong đó rừng thông và rừng trồng hỗn giao với

thông thường xuyên xảy ra cháy (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2021) [4]. Hiện

nay, diện tích rừng trồng các loại thông ở Việt am đạt khoảng 400.000ha,

bao gồm chủ yếu là Thông nhựa, Thông mã vĩ, Thông ba lá và Thông ca ri bê.

Với đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây thông là một loài cây chịu hạn có thể

sống và phát triển trên những lập địa xấu, khô hạn, do đó thông là cây trồng

chủ yếu ở nước ta, đứng thứ 3 sau keo và bạch đàn (Dẫn theo Đào gọc

Quang, 2020) [28]. Trong đó, Thông nhựa được trồng chủ yếu ở Quảng Ninh,

Thanh Hóa, Nghệ An, à Tĩnh, Quảng Bình; Thông mã vĩ chủ yếu được2

trồng ở các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng ơn, Thái Nguyên, Cao Bằng,

Bắc Kạn. Đây cũng là diện tích luôn bị đe dọa bởi các nguy cơ cháy rừng

Cháy rừng chỉ có thể xuất hiện khi có sự tham gia của 3 yếu tố là vật

liệu cháy (VLC), oxy (O2) và nguồn nhiệt. Tuy nhiên, vật liệu chỉ có thể cháy

khi có độ ẩm thấp, nếu độ ẩm cao ở mức độ nhất định thì vật liệu không thể

bắt cháy được hoặc có quá trình cháy cũng sẽ tự tắt (Brown and Davis, 1973)

[41] o đó, bản chất những biện pháp kiểm soát cháy rừng chính là những

biện pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều hướng ngăn chặn và giảm

thiểu quá trình cháy (Bế Minh Châu, 2001) [5]. Ở Việt am đã có nhiều

nghiên cứu về cháy rừng và các biện pháp phòng cháy rừng như: Tuyên

truyền, dự tính, dự báo, cảnh báo cháy rừng, hay thiết lập đường băng trắng,

băng xanh cản lửa (Phạm Ngọc ưng, 988) [14]; phương pháp kỹ thuật lâm

sinh trồng rừng hỗn giao nhiều loài (Phùng Ngọc Lan, 1991) [19]; hay đốt

trước vật liệu cháy có sự kiểm soát (Phan Thanh Ngọ, 1996; hó Đức Đỉnh,

1996) [25; 10]. Các tác giả cho rằng VLC là một trong những yếu tố quan

trọng đẫn đến cháy rừng nhưng có thể kiểm soát được bằng các biện pháp đốt

trước có kiểm soát, song biện pháp này còn nhiều hạn chế do ảnh hưởng đến

môi trường và có nguy cơ cháy lan Đến nay, chưa có nghiên cứu nào về việc

sử dụng vi sinh vật trong phân hủy V C dưới tán rừng thông, góp phần hạn

chế khả năng cháy rừng.

pdf 267 trang kiennguyen 21/08/2022 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa và thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa và thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa và thông mã vĩ từ nấm ở Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
==================== 
LÊ THÀNH CÔNG 
 C ẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HUỶ 
VẬT LIỆ C ÁY DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA VÀ 
 Ô MÃ VĨ TỪ NẤM Ở VIỆT NAM 
 Ậ Á Ế Ĩ M Ệ 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
==================== 
LÊ THÀNH CÔNG 
 C TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HUỶ 
VẬT LIỆ C ÁY DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA VÀ 
 Ô MÃ VĨ TỪ NẤM Ở VIỆT NAM 
 Ậ Á Ế Ĩ M Ệ 
C Y À ĐÀO TẠO: Ả TÀ Y Ừ 
 : 9 62 02 11 
 Ớ O ỌC: T Ạ T 
 2 T VŨ VĂ ĐỊNH 
HÀ NỘI - 2021 
i 
Luận án được hoàn thành trong chương trình đào tạo Tiến sĩ tại Viện 
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và một số 
kết quả cùng cộng tác với các đồng nghiệp khác. 
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa 
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Lê Thành Công 
ii 
 Ả 
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phạm uang Thu, người 
thày tâm huyết đã luôn tận tình chỉ dạy, động viên và đã dành rất nhiều thời 
gian, công sức để hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực 
hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn T Vũ Văn Định, người hướng dẫn thứ hai, 
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được tham gia thực hiện đề tài “ ghiên 
cứu sản xuất chế phẩm sinh học phân huỷ nhanh vật liệu cháy dưới tán rừng 
thông nhằm hạn chế khả năng cháy rừng ở Việt am” và sử dụng một phần 
kết quả ở dạng trung gian để triển khai các nội dung nghiên cứu của luận án 
nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn ãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt 
Nam, Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu Bảo 
vệ rừng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên 
cứu. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và PTNT, 
Cơ quan Đảng ủy Bộ đã luôn quan tâm, tạo điều kiện để tôi thực hiện tốt công 
trình nghiên cứu của mình; trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp và bạn bè đã 
có những ý kiến góp ý quý giá giúp tôi hoàn thành tốt luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thành viên trong đại 
gia đình của tôi! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Lê Thành Công 
iii 
 Ụ Ụ 
Nội dung Trang 
 Ờ C ĐO .............................................................................................. i 
 Ờ CẢ ................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
 ỤC C C Ệ VÀ V T TẮT ............................................... vii 
 ỤC Ả ...................................................................................... viii 
 ỤC .......................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3 
1.3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 4 
1.4. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................. 4 
 5 nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 6 
1.6. Những đóng góp mới của luận án ............................................................ 6 
1.7. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 7 
1.8. Bố cục luận án .......................................................................................... 7 
Chương TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 8 
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 8 
 ghiên cứu cháy rừng và các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng . 8 
 2 ghiên cứu về nấm phân giải cellulose ................................................. 13 
 3 ghiên cứu về sản xuất chế phẩm phân giải cellulose ......................... 20 
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 22 
 2 ghiên cứu về cháy rừng và các biện pháp phòng cháy, chữa cháy 
rừng ................................................................................................................................ 22 
 2 2 ghiên cứu về nấm phân giải cellulose ................................................. 28 
 2 3 ghiên cứu về sản xuất chế phẩm phân giải cellulose ......................... 31 
1.3. Một số đặc điểm tự nhiên của các địa điểm thu mẫu ............................. 35 
iv 
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘ VÀ CỨU . 37 
2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 37 
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 37 
2 2 ghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy dưới tán rừng thông .............. 37 
2 2 2 hân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm phân giải 
cellulose ........................................................................................................... 37 
2 2 3 Đánh giá mức độ an toàn sinh học và đa chức năng sinh học của các 
chủng nấm ..................................................................................................................... 38 
2 2 4 ghiên cứu một số cơ sở khoa học tạo chế phẩm sinh học phân hủy 
vật liệu cháy dưới tán rừng thông ................................................................................ 38 
2 3 hương pháp nghiên cứu ........................................................................ 39 
2 3 hương pháp nghiên cứu đặc điểm của V C dưới tán rừng thông ..... 39 
2 3 2 hương pháp phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần các chủng 
nấm phân giải cellulose ................................................................................................ 43 
2 3 3 hương pháp đánh giá mức độ an toàn sinh học và đa chức năng sinh 
học của các chủng nấm ................................................................................................. 49 
2 3 4 hương pháp nghiên cứu một số cơ sở khoa học tạo chế phẩm sinh 
học phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông ........................................................ 51 
2 3 5 hương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 57 
Chương 3 T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 58 
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy dưới tán rừng thông ... 58 
3 Thành phần và khối lượng của V C tích tụ tại thời điểm điều tra ...... 58 
3 2 Động thái vật liệu cháy rơi rụng dưới tán rừng thông theo các tháng . 61 
3 3 Động thái độ ẩm của V C theo các tháng trong năm .......................... 65 
3 4 ết quả phân tích hàm lượng cellulose, lignin, tinh dầu trong V C ... 69 
3.2. Kết quả phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm phân giải 
cellulose ......................................................................................................... 70 
v 
3 2 ết quả phân lập các chủng nấm ........................................................... 70 
3 2 2 Đánh giá khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm trên môi 
trường nhân tạo ............................................................................................................. 71 
3 2 3 ết quả đánh giá khả năng phân huỷ V C của các chủng nấm tuyển 
chọn trong bình tam giác .............................................................................................. 75 
3 2 4 ết quả đánh giá khả năng phân huỷ V C của các chủng nấm tuyển 
chọn trong thùng ủ ........................................................................................................ 76 
3 2 5 ết quả xác định thành phần loài nấm ở rừng thông có khả năng phân 
giải cellulose .................................................................................................................. 78 
3 2 6 ô tả đặc điểm hình thái, hiển vi các loài nấm mới ghi nhận cho khu 
hệ vi nấm ở Việt am và có hoạt tính phân giải cellulose rất mạnh ......................... 84 
3.3. Kết quả đánh giá mức độ an toàn sinh học và đa chức năng sinh học của 
các chủng nấm ............................................................................................. 101 
3 3 Đánh giá mức độ an toàn sinh học các chủng nấm có hiệu lực phân 
giải cellulose mạnh được tuyển chọn ........................................................................ 101 
3 3 2 Đánh giá tính đa chức năng sinh học của các chủng nấm .................. 103 
3.4. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học tạo chế phẩm sinh học phân huỷ vật 
liệu cháy dưới tán rừng thông ..................................................................... 110 
3 4 ết quả nghiên cứu điều kiện sinh trưởng phát triển của các chủng 
nấm phân giải cellulose .............................................................................................. 110 
3 4 2 ết quả nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học......................................... 119 
3 4 3 hả năng phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông của chế 
phẩm ............................................................................................................. 133 
K T LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI N NGHỊ..................................................... 135 
1. Kết luận ................................................................................................... 135 
2. Tồn tại ..................................................................................................... 136 
3. Kiến nghị ................................................................................................. 137 
vi 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đ CÔ LIÊN 
 Đ N LUẬN ÁN ............................................................................... 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 139 
Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 139 
Tài liệu tiếng nước ngoài ............................................................................ 144 
 Ụ ỤC ...................................................................................................... 154 
vii 
 Ụ Ắ 
Ký hiệu/Từ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ 
CFU Đơn vị tính bào tử vi sinh vật tạo hệ sợi 
(Colony Forming Unit) 
CMC Cacboxy Methyl Cellulose 
CT Công thức 
D Đường kính vòng phân giải 
DNA Deoxyribo Nucleic Acid 
DNS Acid 3,5 dinitrosalicylic 
ĐC Đối chứng 
FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc 
Fpr Xác suất kiểm tra của F 
ITS Internal Transcribed Spacer 
Lsd Khoảng sai  ... ls. 
*units* 60 -0.02519 s.e. 0.00892 
Tables of means 
Variate: IIMONTHS 
Grand mean 8.76161 
 CONGTHUC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.69887 8.72416 8.74027 8.76333 8.78527 8.79925 8.82012 
Standard errors of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001656 
Standard errors of differences of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002341 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004617 
Duncan's multiple range test 
CONGTHUC 
 Mean 
 CT1 8.699 a 
 CT2 8.724 b 
 CT3 8.740 c 
 CT4 8.763 d 
 CT5 8.785 e 
 CT6 8.799 f 
 CT7 8.820 g 
Analysis of variance 
Variate: IIIMONTHS 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CONGTHUC 6 0.28075879 0.04679313 545.43 <.001 
Residual 203 0.01741570 0.00008579 
Total 209 0.29817449 
Tables of means 
Variate: IIIMONTHS 
Grand mean 8.74855 
 CONGTHUC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.69015 8.71588 8.72412 8.75579 8.77806 8.77662 8.79926 
Standard errors of means 
Table CONGTHUC 
88 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001691 
Standard errors of differences of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002392 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004715 
Duncan's multiple range test 
CONGTHUC 
 Mean 
 CT1 8.690 a 
 CT2 8.716 b 
 CT3 8.724 c 
 CT4 8.756 d 
 CT6 8.777 e 
 CT5 8.778 e 
 CT7 8.799 f 
Analysis of variance 
Variate: IVMONTHS 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CONGTHUC 6 0.26660535 0.04443422 453.91 <.001 
Residual 203 0.01987228 0.00009789 
Total 209 0.28647763 
Tables of means 
Variate: IVMONTHS 
Grand mean 8.73768 
 CONGTHUC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.68110 8.69884 8.71594 8.75581 8.76335 8.77074 8.77797 
Standard errors of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001806 
Standard errors of differences of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002555 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.005037 
89 
Duncan's multiple range test 
CONGTHUC 
 Mean 
 CT1 8.681 a 
 CT2 8.699 b 
 CT3 8.716 c 
 CT4 8.756 d 
 CT5 8.763 e 
 CT6 8.771 f 
 CT7 8.778 g 
Analysis of variance 
Variate: VMONTHS 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CONGTHUC 6 0.34629222 0.05771537 659.14 <.001 
Residual 203 0.01777498 0.00008756 
Total 209 0.36406720 
Tables of means 
Variate: VMONTHS 
Grand mean 8.72113 
 CONGTHUC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.65317 8.69006 8.69005 8.73230 8.75577 8.75576 8.77082 
Standard errors of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001708 
Standard errors of differences of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002416 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004764 
Duncan's multiple range test 
CONGTHUC 
 Mean 
 CT1 8.653 a 
 CT3 8.690 b 
 CT2 8.690 b 
 CT4 8.732 c 
 CT6 8.756 d 
 CT5 8.756 d 
 CT7 8.771 e 
Analysis of variance 
Variate: VIMONTHS 
90 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CONGTHUC 6 0.3276711 0.0546119 464.58 <.001 
Residual 203 0.0238630 0.0001176 
Total 209 0.3515341 
Tables of means 
Variate: VIMONTHS 
Grand mean 8.70325 
 CONGTHUC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.64361 8.66263 8.68109 8.70745 8.72414 8.74807 8.75579 
Standard errors of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001979 
Standard errors of differences of means 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002799 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CONGTHUC 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.005520 
Duncan's multiple range test 
CONGTHUC 
 Mean 
 CT1 8.644 a 
 CT2 8.663 b 
 CT3 8.681 c 
 CT4 8.707 d 
 CT5 8.724 e 
 CT6 8.748 f 
 CT7 8.756 g 
Analysis of variance 
Variate: %1_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.18557090 0.03092848 379.90 <.001 
Residual 203 0.01652673 0.00008141 
Total 209 0.20209763 
Tables of means 
Variate: %1_thang 
Grand mean 8.83133 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.77791 8.79929 8.83244 8.83878 8.84502 8.85727 8.86858 
Standard errors of means 
Table CoTh 
rep. 30 
91 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001647 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002330 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004594 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.778 a 
 CT2 8.799 b 
 CT3 8.832 c 
 CT4 8.839 d 
 CT5 8.845 e 
 CT6 8.857 f 
 CT7 8.869 g 
Analysis of variance 
Variate: %2_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.22477802 0.03746300 594.36 <.001 
Residual 203 0.01279519 0.00006303 
Total 209 0.23757320 
Tables of means 
Variate: %2_thang 
Grand mean 8.81920 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.76332 8.77806 8.81947 8.83244 8.83879 8.84505 8.85728 
Standard errors of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001449 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002050 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004042 
92 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.763 a 
 CT2 8.778 b 
 CT3 8.819 c 
 CT4 8.832 d 
 CT5 8.839 e 
 CT6 8.845 f 
 CT7 8.857 g 
Analysis of variance 
Variate: %3_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.19678862 0.03279810 445.82 <.001 
Residual 203 0.01493420 0.00007357 
Total 209 0.21172282 
Tables of means 
Variate: %3_thang 
Grand mean 8.80504 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.75576 8.76333 8.80610 8.81283 8.82601 8.83243 8.83879 
Standard errors of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001566 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002215 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004367 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.756 a 
 CT2 8.763 b 
 CT3 8.806 c 
 CT4 8.813 d 
 CT5 8.826 e 
 CT6 8.832 f 
 CT7 8.839 g 
93 
Analysis of variance 
Variate: %4_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.26415101 0.04402517 552.80 <.001 
Residual 203 0.01616690 0.00007964 
Total 209 0.28031792 
Tables of means 
Variate: %4_thang 
Grand mean 8.79088 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.73228 8.74811 8.78524 8.79925 8.81285 8.82599 8.83241 
Standard errors of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001629 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002304 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004543 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.732 a 
 CT2 8.748 b 
 CT3 8.785 c 
 CT4 8.799 d 
 CT5 8.813 e 
 CT6 8.826 f 
 CT7 8.832 g 
Analysis of variance 
Variate: %5_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.30588975 0.05098162 636.28 <.001 
Residual 203 0.01626522 0.00008012 
Total 209 0.32215497 
Tables of means 
Variate: %5_thang 
Grand mean 8.77538 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.71591 8.72416 8.77075 8.78523 8.79927 8.81285 8.81947 
Standard errors of means 
94 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001634 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002311 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
l.s.d. 0.004557 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.716 a 
 CT2 8.724 b 
 CT3 8.771 c 
 CT4 8.785 d 
 CT5 8.799 e 
 CT6 8.813 f 
 CT7 8.819 g 
Analysis of variance 
Variate: %6_thang 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
CoTh 6 0.30324720 0.05054120 542.50 <.001 
Residual 203 0.01891212 0.00009316 
Total 209 0.32215932 
Tables of means 
Variate: %6_thang 
Grand mean 8.76169 
 CoTh CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 8.69881 8.71587 8.75579 8.77075 8.78526 8.79926 8.80609 
Standard errors of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
e.s.e. 0.001762 
Standard errors of differences of means 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
s.e.d. 0.002492 
Least significant differences of means (5% level) 
Table CoTh 
rep. 30 
d.f. 203 
95 
l.s.d. 0.004914 
Duncan's multiple range test 
CoTh 
 Mean 
 CT1 8.699 a 
 CT2 8.716 b 
 CT3 8.756 c 
 CT4 8.771 d 
 CT5 8.785 e 
 CT6 8.799 f 
 CT7 8.806 g 
Phụ lục 19: ết quả phân tích số liệu khả năng phân huỷ của chế 
phẩm dưới tán rừng hông nhựa và hông mã vĩ. 
GenStat Release 12.1 ( PC/Windows Vista) 15 May 2021 04:41:55 
Copyright 2009, VSN International Ltd. 
Registered to: The NULL Corporation 
 ________________________________________ 
 GenStat Twelfth Edition 
 GenStat Procedure Library Release PL20.1 
 ________________________________________ 
Analysis of variance 
Variate: TL_hao_hut_thong_nhua 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
Cong_thuc 6 8201.288 1366.881 1080.98 <.001 
Residual 14 17.703 1.264 
Total 20 8218.991 
Message: the following units have large residuals. 
*units* 8 2.17 s.e. 0.92 
*units* 9 -2.17 s.e. 0.92 
Tables of means 
Variate: TL_hao_hut_thong_nhua 
Grand mean 63.34 
 Cong_thuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 67.07 69.38 73.45 72.05 72.78 73.42 15.23 
Standard errors of means 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
e.s.e. 0.649 
Standard errors of differences of means 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
s.e.d. 0.918 
96 
Least significant differences of means (5% level) 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
l.s.d. 1.969 
Duncan's multiple range test 
Cong_thuc 
 Mean 
 CT7 15.23 a 
 CT1 67.07 b 
 CT2 69.38 c 
 CT4 72.05 d 
 CT5 72.78 d 
 CT6 73.42 d 
 CT3 73.45 d 
Analysis of variance 
Variate: TL_hao_hut_thong_ma_vi 
Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. 
Cong_thuc 6 8049.732 1341.622 1013.10 <.001 
Residual 14 18.540 1.324 
Total 20 8068.272 
Message: the following units have large residuals. 
*units* 2 -2.42 s.e. 0.94 
*units* 3 2.42 s.e. 0.94 
Tables of means 
Variate: TL_hao_hut_thong_ma_vi 
Grand mean 63.17 
 Cong_thuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 
 66.76 68.84 73.65 71.94 72.25 73.19 15.54 
Standard errors of means 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
e.s.e. 0.664 
Standard errors of differences of means 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
s.e.d. 0.940 
Least significant differences of means (5% level) 
Table Cong_thuc 
rep. 3 
d.f. 14 
l.s.d. 2.015 
Duncan's multiple range test 
Cong_thuc 
 Mean 
 CT7 15.54 a 
97 
 CT1 66.76 b 
 CT2 68.84 c 
 CT4 71.94 d 
 CT5 72.25 d 
 CT6 73.19 d 
 CT3 73.65 d 
98 
Phụ lục 20: Một số hình ảnh nghiên cứu 
1. Vật liệu cháy dưới tán rừng thông 
99 
2 Đánh giá khả năng phân huỷ VLC của chủng nấm trong thùng ủ 
3. Nhân sinh khối bào tử nấm 
4 Đánh giá khả năng phân huỷ VLC của chế phẩm ngoài hiện trường 
--------------------------o0o------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tao_che_pham_sinh_hoc_phan_huy_vat_lieu_c.pdf
  • doc1 Trich yeu luan an_LTC.doc
  • pdf3. Tom tat luan an _Le Thanh Cong_final.pdf
  • doc4 Thong tin dua len trang tin Bo GDDT_LTC).doc
  • pdf5.1. Tom tat luan an _Le Thanh Cong_ English.pdf
  • pdfcv up web.pdf