Luận án Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Trong luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu thông dụng kết hợp hiện đại

đó là: (1) Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; (2) Phương pháp điều tra, thu thập thông

tin; (3) Phương pháp áp dụng thang đo Likert để đánh giá mô hình ổn định dân cư; (4)

Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; (5) Phương pháp sử

dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ; (6) Phương pháp tham vấn chuyên gia và (7)

Phương pháp phân tích, đánh giá.

Kết quả chính và kết luận

1) Vùng biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng nằm về phía Bắc và Đông Bắc của

tỉnh, trải dài liên tục qua 46 xã, thị trấn thuộc 09 huyện. Có tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu

số cao, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 92% (Tày 41%, Nùng 31,3%, Mông

10,1%, Dao 10,1%). Thu nhập bình quân đầu người các xã biên giới năm 2020 chỉ bằng

2/3 mức bình quân chung của cả tỉnh Cao Bằng (24,0 triệu đồng/người so với 30,0 triệu

đồng/người). Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn rất cao so với mức bình quân chung của

cả tỉnh (Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo năm 2020 tỉnh Cao Bằng là 42,53%; các xã biên

giới là 60,8%).

2) Tổng diện tích đất tự nhiên các xã biên giới tỉnh Cao Bằng là 154.858 ha,

chiếm phần lớn là đất đồi núi. Đất nông nghiệp 143.944 ha, chiếm 92,95%, trong đó đất

sản xuất nông nghiệp 28.448 ha, chiếm 18,37%, đất lâm nghiệp 115.404 ha, chiếm

74,52%; Đất phi nông nghiệp 6.726 ha, chiếm 4,34% và Đất chưa sử dụng 4.188 ha,

chiếm 2,70% so với tổng diện tích tự nhiên.xi

Trong 9 huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng có 46 xã, trong đó có 171 xóm có

dân, 20 xóm trắng (không có dân), 4.633 hộ gia đình với 23.715 khẩu. Đặc điểm về

phong tục tập quán, sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Cao Bằng

có sự khác nhau. Thực trạng sử dụng đất ở, đất sản xuất của đồng bào thiểu số biên giới

cho thấy do diện tích đất quá hẹp và vị trí không phù hợp, quá xa vị trí ở và chất lượng

đất kém, nên không đủ để cải thiện đời sống. Có 9 nguyên nhân thiếu đất được xác định

là do chia tách hộ (9,89%), do đói nghèo (26,33%), do di cư tự do, du canh, du cư

(38,33%); do tốc độ tăng dân số quá nhanh (6,11%), do trước đây có đất nhưng đã bán

hết (1,78%) và các nguyên nhân khác.

3) Kết quả đánh gía mô hình bố trí ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng cho

thấy: Mô hình ổn định dân cư phát triển dịch vụ, cửa khẩu (MH1) cho thu nhập bình

quân đầu người đạt 15 triệu đồng/người/năm, kết quả đánh giá tính ổn định của mô hình

ở mức cao 32 tiêu chí (60%); Mô hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (MH2) cho thu

nhập bình quân đạt 16-17 triệu đồng/hộ, kết quả đánh giá tính ổn định mô hình ở mức

rất cao 1 tiêu chí (2%) và mức cao 31 tiêu chí (58%); Mô hình ổn định dân cư vùng cao

khó khăn (MH3) cho thu nhập bình quân các hộ đạt bình quân 16-17 triệu đồng/hộ, kết

quả đánh giá tính ổn định mô hình ở mức cao 32 tiêu chí (60%); Mô hình định canh,

định cư xã vùng thấp bằng (MH4) cho thu nhập bình quân đạt 15-17 triệu đồng/hộ, kết

quả đánh giá tính ổn định mô hình ở mức cao 32 tiêu chí (60%).

Cả 4 mô hình trên đời sống người dân được cải thiện rõ rệt đủ điều kiện để ổn

định cuộc sống lâu dài. Thông qua việc xây dựng mô hình Nông - Lâm kết hợp, trồng

rừng, cây ăn quả, khoanh nuôi bảo vệ rừng sẽ làm tăng độ che phủ rừng, cải thiện môi

trường. Đề xuất áp dụng 4 mô hình bố trí dân cư cho vùng biên giới tỉnh Cao Bằng.

(4) Đề xuất đến năm 2030 cần bố trí lại 56 điểm dân cư (23 điểm tập trung, 33

điểm xen ghép. Khai hoang 118,7 ha, thâm canh tăng vụ 370ha, trồng rừng 1780,5 ha,

khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn 326 ha; Phát triển chăn nuôi 2374 con đại gia súc.

Các giải pháp gồm: Chính sách ổn định dân cư biên giới; giải pháp hoàn thiện chính

sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người đồng bào DTTS của các hộ gia đình, cá nhân;

các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp; giải pháp phát triển sản xuất,

từng bước ổn định và nâng cao đời sống đồng bào ở các xã biên giới; phát triển nguồn

nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý và nâng cao trình độ dân trí; giải pháp về an ninh

quốc phòng và giải pháp về truyền thông.

pdf 253 trang kiennguyen 21/08/2022 7020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Luận án Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
NGUYỄN ĐẮC HẬU 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG 
ĐẤT PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2022
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
NGUYỄN ĐẮC HẬU 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG 
ĐẤT PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 
Chuyên ngành: Quản lý đất đai 
Mã số: 9.85.01.03 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng 
HÀ NỘI - 2022
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu 
và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được sử 
dụng để bảo vệ bất cứ học vị nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn 
và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2022 
Tác giả luận án 
Nguyễn Đắc Hậu 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ 
lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo, 
sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận 
án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: 
+ PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam là người thầy 
hướng dẫn tận tình, chỉ dạy, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành 
luận án. 
+ Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, tập thể 
các thầy cô Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Tài Nguyên và Môi trường, Học viện 
Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để tôi 
hoàn thành luận án này. 
+ Tập thể Lãnh đạo và cán bộ công chức, viên chức sở Tài nguyên và Môi trường, 
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, UBND huyện: Thạch An, Phục 
Hoà, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc và Bảo Lâm 
đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong thời gian tôi thực hiện nghiên cứu. 
+ Tập thể Lãnh đạo và cán bộ công chức, viên chức Ủy ban dân tộc Chính phủ đã 
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. 
+ Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên hỗ trợ tôi trong suốt 
quá trình thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày tháng năm 2022 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Đắc Hậu 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii 
Mục lục ............................................................................................................................ iii 
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi 
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii 
Danh mục hình ................................................................................................................. ix 
Trích yếu luận án .............................................................................................................. x 
Thesis abstract ................................................................................................................. xii 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 3 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 4 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 5 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 5 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 6 
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới ........................... 6 
2.1.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất đai ........................................................................... 6 
2.1.2. Sử dụng đất ........................................................................................................... 7 
2.2. Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới của các tổ chức quốc tẾ và một 
số nước trên thế giới ........................................................................................... 18 
2.2.1. Một số khái niệm về phân bố dân cư .................................................................. 18 
2.2.2. Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới của các tổ chức quốc tế ................... 19 
2.2.3. Bài học kinh nghiệm quốc tế về chính sách ổn định dân cư vùng biên giới .............. 32 
2.3. Chính sách ổn định dân cư vùng biên giới của Việt Nam .................................. 34 
2.3.1. Chính sách pháp luật về phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số 
và ổn định dân cư vùng biên giới ........................................................................ 34 
2.3.2. Chính sách định canh định cư, ổn định dân cư .................................................. 36 
 iv 
2.3.3. Tình hình thực hiện ổn định dân cư vùng biên giới Việt Trung giai đoạn 
2005 - 2019 ......................................................................................................... 38 
2.4. Định hướng nghiên cứu ...................................................................................... 41 
2.4.1. Nhận xét về tổng quan tài liệu ............................................................................ 41 
2.4.2. Định hướng nghiên cứu ...................................................................................... 41 
2.4.3. Khung logic nghiên cứu ...................................................................................... 42 
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 44 
3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 44 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng và vùng Biên giới 
Việt Trung ........................................................................................................... 44 
3.1.2. Thực trạng sử dụng đất và ổn định dân cư vùng biên giới Cao Bằng................. 44 
3.1.3. Đánh giá một số đề án mô hình ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng ................ 44 
3.1.4. Đề xuất bố trí và giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .................. 45 
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 45 
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 45 
3.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin ............................................................ 46 
3.2.3. Phương pháp áp dụng thang đo Likert để đánh giá ............................................ 48 
3.2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ................... 49 
3.2.5. Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ ..................................... 50 
3.2.6. Phương pháp tham vấn chuyên gia ..................................................................... 51 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 52 
4.1. Đặc điểm Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng và vùng biên 
giới Việt - Trung ................................................................................................. 52 
4.1.1. Đặc điểm chung tỉnh Cao Bằng .......................................................................... 52 
4.1.2. Đặc điểm vùng biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng ........................................ 58 
4.2. Thực trạng sử dụng đất và ổn định dân cư vùng biên giới Cao Bằng................. 61 
4.2.1. Thực trạng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng ............................................................... 61 
4.2.2. Thực trạng phân bố dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .......................................... 73 
4.3. Đánh giá một số đề án mô hình ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng ........ 104 
4.3.1. Mô hình ổn định dân cư có phát triển dịch vụ, cửa khẩu (MH1) ..................... 104 
4.3.2. Mô hình ổn định dân cư vùng cao, núi đá (MH2) ............................................ 113 
4.3.3. Mô hình ổn định dân cư vùng cao khó khăn (MH3) ........................................ 122 
 v 
4.3.4. Mô hình ổn định dân cư xã vùng thấp bằng (MH4) ......................................... 128 
4.3.5. Đánh giá chung về 4 mô hình ........................................................................... 136 
4.4. Đề xuất sử dụng đất và giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng ...... 139 
4.4.1. Đề xuất sử dụng đất ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .......................... 139 
4.4.2. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ ổn định dân cư biên giới 
Cao Bằng ........................................................................................................... 142 
4.4.3. Đề xuất giải pháp ổn định dân cư biên giới tỉnh Cao Bằng .............................. 143 
Phần 5. Kết luận và đề nghị ....................................................................................... 149 
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 149 
5.2. Đề nghị .............................................................................................................. 150 
Danh mục công trình khoa học công bố liên quan đến luận án .................................... 151 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152 
Phần phụ lục .................................................................................................................. 162 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ... NG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
2.1.Hiện trạng chất lượng và môi trường đất vùng biên giới Cao Bằng? 
 Mức độ Mức độ 
Q28. Xói mòn rửa trôi 1 2 3 4 5 Q29. Thiếu nước vào mùa 
khô 
1 2 3 4 5 
Q30. Thoái hóa đất 1 2 3 4 5 Q31. Giảm độ che phủ thực 
vật 
1 2 3 4 5 
Q32. Biểu hiện ô nhiễm 
nước, đất 
1 2 3 4 5 Q33. Ngập úng vào mùa mưa 1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 Q34. Đất canh tác bị chia 
tách manh mún 
1 2 3 4 5 
2.2. 
 221 
2.3.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng biên giới Cao Bằng 
 Mức độ Mức độ 
Q35. Tiềm năng mở rộng 
đất canh tác 
1 2 3 4 5 Q36. Tăng diện tích ruộng 
bậc thang 
1 2 3 4 5 
Q37. Tiềm năng sản xuất 
cây hàng hóa 
1 2 3 4 5 Q38. Suy giảm giống cây 
trồng bản địa 
1 2 3 4 5 
Q39. Đa dạng hóa hệt hống 
cây trồng 
1 2 3 4 5 Q40. Tăng năng suất cây 
lương thực 
1 2 3 4 5 
Q41. Diện tích đất trống và 
đồi núi trọc 
1 2 3 4 5 Q42. Tăng vụ để tăng sản 
lượng lúa 
1 2 3 4 5 
Q43. Khoanh nuôi rừng 
sản xuất 
1 2 3 4 5  Q44. Hệ thống nông lâm kết 
hợp 
1 2 3 4 5 
Q45. Mất đất canh tác 1 2 3 4 5 Q46. Chuyển đổi giống cây 
trồng 
1 2 3 4 5 
Q47. Cung cấp thực phẩm 
sạch, an toàn 
1 2 3 4 5 Q48. Bỏ trồng ruộng đất 1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 
2.4.Các đặc trưng về kinh tế - văn hóa – xã hội của cư dân bản địa trong sử dụng 
đất nông nghiệp vùng biên giới Cao Bằng 
 Mức độ Mức độ 
Q49. Dễ tiếp cận tới khu 
vực sản suất 
1 2 3 4 5 Q50. Áp dụng các biện pháp 
thâm canh 
1 2 3 4 5 
Q51. Duy trì canh tác theo 
phương thức truyền thống 
1 2 3 4 5 Q52. Áp dụng khoa học và 
kỹ thuật hiện đại trong canh tác 
1 2 3 4 5 
Q53. Áp dụng kiến thức 
bản địa trong sử dụng đất dốc 
1 2 3 4 5 Q54. Tăng tỷl ệ lao động nữ 
tham gia sản xuât nông nghiệp 
1 2 3 4 5 
Q55. Dễ tiếp cận khu vực 
tiêu thụ 
1 2 3 4 5 Q56. Tăng thu nhập từ sản 
xuất nông nghiệp trong cơ câu 
thu nhập của hộ 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 
3. CÁC GIAI PHÁP ĐÁP ỨNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
3.1.Giải pháp truyền thống 
 Mức độ Mức độ 
Q57. Xây dựng ruộng bậc 
thang 
1 2 3 4 5 58 Trồng cây che phủ, luân 
canh, gối vụ 
1 2 3 4 5 
Q59. Canh tác theo đường 
đồng mức 
1 2 3 4 5 Q60. Sử dụng giống cây 
trồng địa phương 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 
3.2. 
 222 
3.3.Giải pháp về sử dụng đất 
 Mức độ Mức độ 
Q61. Chuyến đối cơ cấu 
cây trồng 
1 2 3 4 5 62 Đa dạng các hệ thông 
nông nghiệp sinh thái, nông 
nghiệp hữu cơ 
1 2 3 4 5 
Q63. Phát triển các hệ 
thống nông nhiệp - du lich 
kết hợp 
1 2 3 4 5 Q64. Phát triên các hệ thông 
nông – lâm kết hợp 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 Q65. Đa dạng hóa loài và 
giống 
1 2 3 4 5 
3.4.Giải pháp về chính sách sử dụng đất 
 Mức độ Mức độ 
Q66. Tăng cưòng sự tham 
gia của người dân trong lập 
quy hoạch sử dụng đất 
1 2 3 4 5 Q67. Quan tâm tới vấn đề xã 
hội trong quy hoạch sử dụng 
đất 
1 2 3 4 5 
Q68. Quy hoạch thành các 
cụm làng nghề, cụm công 
nghiệp 
1 2 3 4 5 Q69. Chính sách phát triển 
thương hiệu nông sản địa 
phưong và tiếp cận thị trường 
tiêu thụ 
1 2 3 4 5 
Q70. Chính sách bảo vệ 
rừng phòng_hộ 
1 2 3 4 5 Q71. Quan tâm tới vấn đề 
môi trường trong quy hoạch sử 
dụng đất 
1 2 3 4 5 
Q72. Chính sách đào tạo 
phát triến nông nghiệp sạch, 
nông nghiệp hữu cơ, nông 
nghiệp công nghệ cao, 
nôngthônmới 
1 2 3 4 5 Khác: 1 2 3 4 5 
3.5.Giải pháp kỹ thuật 
 Mức độ Mức độ 
Q73. Tang lượng hữu cơ 
trong đất 
1 2 3 4 5 74. trồng cây có bóng dưới 
tán cây ăn quả 
1 2 3 4 5 
Q75. Che phủ đất bằng lớp 
phủ thực vật 
1 2 3 4 5 Q76. Biện pháp bảo vệ đê 
diều, phòng chống lũ lut, 
bão,. 
1 2 3 4 5 
Q77. Luân canh, xen canh 1 2 3 4 5 Q78. Tận dụng tối đa các 
nguồn lực sẵn có của địa 
phương 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 Q79. Tự đào giếng khơi tưới 
tiêu 
1 2 3 4 5 
 Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã hợp tác! 
 Ngày .... tháng ... năm 20 
Điều tra viên Người được phỏng vấn 
 (Ký, ghi rõ họ tên) 
 223 
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA 
(Về mô hình quy hoạch điểm dân cư) 
Thời gian điều tra: Ngày ................... Tháng ............... Năm ..................................................... 
Địa điểm điều tra: ............................. ...................................................................................... 
Phần I: Thông tin chung về người được phỏng vấn 
Họ và tên : ........................................ ...Tuổi: Nam/Nữ: ................................ 
Địa chỉ nơi ở ............ Thôn ............... ............................................... Xã .................................. 
Nơi làm 
việc. 
Nghề nghiệp .............................................................................................................................. 
Phần II: Xác định mức độ đánh giá đối với các chỉ tiêu, yếu tố của mô hình quy 
hoạch điểm dân cư trong nội dung nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng và đề 
xuất sử dụng đất phục vụ ổn định dân cư biên giới trên đại bàn tỉnh Cao Bằng” 
Ghi chú cách tích phiếu: Ở mỗi dòng, tích một khoanh tròn vào cột “Mức độ” theo 
thang điểm từ 1 đến 5 để biểu thị cho ý kiến mà ông bà đánh giá có mức độ: Rất thấp, 
Thấp, Trung bình, Cao hay Rất cao. 
Bảng: Thang đo đánh giá 
1 2 3 4 5 
Rấtthấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MÔ HÌNH QUY HOẠCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ 
1. Theo ông/bà, mô hình quy hoạch điểm dân cư tại vùng biên giới Cao Bằng có 
ảnh hưởng đến yếu tố tự nhiên trong sử dụng đất. 
 Mức độ Mức độ 
Q1. Suy giảm lượng nước 
tưới 
1 2 3 4 5 Q2. Hạn hán 1 2 3 4 5 
Q3. Mất rừng 1 2 3 4 5 Q4. Ngập úng 1 2 3 4 5 
Q5. Lũ lụt, lũ quét 1 2 3 4 5 Q6. Thời tiết lạnh giá 1 2 3 4 5 
Q7. Trượt lở đất, đá 1 2 3 4 5 Q8. Biến đổi khí hậu (nhiệt 
độ, mưa) 
1 2 3 4 5 
Q9. Đất dốc 1 2 3 4 5 Khác: 1 2 3 4 5 
2. Theo ông/bà, mô hình quy hoạch điểm dân cư tại vùng biên giới Cao Bằng có 
ảnh hưởng tới yếu tố kinh tế- xã hội trong sử dụng đất 
Mã phiếu 
.......................... 
 224 
 Mức độ Mức độ 
Q10. Tăng dân số tạo sức 
ép lên đất 
1 2 3 4 5 Q11. Thay đổi tập quán canh 
tác 
1 2 3 4 5 
Q12. Đói nghèo 1 2 3 4 5 Q13. Hoạt động chăn thả 1 2 3 4 5 
Q14. Vành đai biên giới 1 2 3 4 5 Q15. Trồng rừng sản xuất 1 2 3 4 5 
Q16. Phát triển cụm, dịch 
vụ mậu biên 
1 2 3 4 5 Q17. Chuyển đổi sử dụng 
đất (1 vụ sang 2 vụ) 
1 2 3 4 5 
Q18. Vi phạm sử dụng đất 
nông nghiệp 
1 2 3 4 5  Q19. Du lịch mậu biên 1 2 3 4 5 
Q20. Cụm tiểu thủ công 
nghiệp, làng nghề 
1 2 3 4 5 Q21. Thiếu cơ sở chế biến 
nông sản 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 
3. Theo ông/bà, mô hình quy hoach khu dân cư vùng biên giới Cao Bằng ảnh 
hưởng tới yếu tố chính sách vĩ mô trong sử dụng đất 
 Mức độ Mức độ 
Q22. Chính sách chuyển 
đổi cơ cấu cây trồng 
1 2 3 4 5 Q23. Chính sách bảo vệ đê 
điều, thủy lợi, phòng chống lụt 
bão 
1 2 3 4 5 
Q24. Chính sách hỗ trợ 
nông nghiệp 
1 2 3 4 5 Q25. Quy hoạch sử dụng đất 
của địa phương 
1 2 3 4 5 
Q26. Quy hoạch xây dựng 
nông thôn mới, vành đai biên 
giới 
1 2 3 4 5 Q27. Chính sách giao đất 
giao rừng 
1 2 3 4 5 
Khác: 1 2 3 4 5 
4. Đánh giá về mô hình quy hoạch điểm dân cư 
 Mức độ Mức độ 
Q28. Sự quan tâm các 
ngành các cấp đến mô hình 
có phù hợp quy hoạch sử 
dụng đất cấp huyện 
1 2 3 4 5 Q29. Sự quan tâm các ngành 
các cấp đến mô hình có phù 
hợp quy hoạch xây dựng nông 
thôn mới 
1 2 3 4 5 
Q30. Sự quan tâm của 
người dân đến mô hình quy 
hoạch điểm dân cư 
1 2 3 4 5 Q31. Sự quan tâm các ngành 
các cấp đến mô hình cso phù 
hợp quy hoạch vành đai biên 
giới 
1 2 3 4 5 
Q32. Công khai về quy 
hoạch: sử dụng đất cấp 
huyện, nông thôn mới, vành 
đai biên giới 
1 2 3 4 5 Q33.Công khai về mô hình 
quy hoạch điểm dân cư 
1 2 3 4 5 
Q 34: Tiến độ thực hiện 
xây dựng mô hình quy hoạch 
dân cư 
1 2 3 4 5 Q35. Đáp ứng yêu cầu sử 
dụng đất các ngành, địa 
phương 
1 2 3 4 5 
 225 
Q36. Đáp ứng nhu cầu đất 
tối thiểu của người dân 
1 2 3 4 5 Q 37: Sự hài hòa với người 
dân bản địa và chương trình dự 
án, chính sách của tỉnh 
1 2 3 4 5 
Q khác: 
4. Đánh giá hiệu quả mô hình quy hoạch điểm dân cư 
 Mức độ Mức độ 
Q38. Vị trí quy hoạch phù 
hợp vành đai biên giới và 
sinh hoạt người dân 
1 2 3 4 5 Q39. Vị trí quy hoạch thuận 
lợi với khu vực đất sản xuất 
nông nghiệp 
1 2 3 4 5 
Q40. Bố trí đất đai phù 
hợp với phong tục tập quán, 
dân tộc 
1 2 3 4 5 Q41. Diện tích đất sản xuất 
đảm bảo về nhu cầu sống tối 
thiểu của người dân 
1 2 3 4 5 
Q42. Khả năng đáp ứng 
vốn thực hiện mô hình 
1 2 3 4 5 Q43. Chi phí thực hiện mô 
hình 
1 2 3 4 5 
Q 44: Hỗ trợ , bổ sung cho 
nghiên cứu, xây dựng mô 
hình mãu cho vùng biên giới 
1 2 3 4 5 Khác: 1 2 3 4 
5 
5. Đánh giá về sử dụng đất trong mô hình quy hoạch dân cư 
 Mức độ Mức độ 
Q44: Tiến độ thực hiện mô 
hình quy hoạch điểm dân cư 
1 2 3 4 5 Q45: Sự phù hợp, cân đối 
giữa diện tích đất ở và đất phi 
nông nghiệp 
1 2 3 4 5 
Q46: Sử dụng đất xây 
dựng nhà ở của hộ gia đình 
1 2 3 4 5 Q47: Sử dụng đất xây dựng 
hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong 
khu dân cư 
1 2 3 4 5 
Q48: Đảm bảo nguồn nước 
sạch cho sinh hoạt dân cư 
1 2 3 4 5 Q49: Phù hợp với sử dụng 
đất nông nghiệp 
1 2 3 4 5 
Q50: Đảm bảo chống thiên 
tai, sạt lở 
1 2 3 4 5 Q 51: Đảm bảo an ninh biên 
giới 
1 2 3 4 5 
Q 52: Đảm bảo môi trương 
sinh hoạt người dân 
1 2 3 4 5 Q 53: Mô hình quy hoạch 
dân cư phù hợp phát triển kinh 
tế mậu biên 
1 2 3 4 5 
 Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã hợp tác! 
 Ngày .... tháng ... năm 20 
Điều tra viên Người được phỏng vấn 
 (Ký, ghi rõ họ tên) 
 226 
PHỤ LỤC 5 
HÌNH ẢNH DÂN CƯ BIÊN GIỚI 
Hình 1. Xóm biên giới truyền thống (a) và xóm biên giới sau khi thực hiện chính 
sách ổn định dân cư (b). 
Hình 2. Nhà ở của đồng bào dân tộc Tày 
Hình 3. Một số loại hình sản xuất nông nghiệp của của dân tộc Tày 
 227 
Hình 4. Nhà ở của đồng bào dân tộc Nùng 
Hình 5. Một số loại hình sản xuất nông nghiệp của dân tộc Nùng 
Hình 6. Nhà ở và loại hình sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông 
Hình 7. Nhà ở và loại hình sản xuất nông nghiệp của dân tộc Dao 
 228 
PHỤ LỤC 6: HÌNH CÁC BẢN ĐỒ CHUYỀN ĐỀ 
6.1. Bản đồ chất lượng đất các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.2. Bản đồ đất các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.3. Bản đồ hiện trạng bố trí định cư các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.5. Bản đồ định hướng sử dụng đất các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.6. Bản đồ quy hoạch bố trí dân cư các xã biên giới Việt - Trung tỉnh Cao Bằng 
6.7. Bản đồ quy hoạch ổn định dân cư MH1: Xóm Lũng Lầu - Lũng Tàn, xã Đức 
Long, huyện Thạch An. 
6.8. Bản đồ quy hoạch ổn định dân cư MH2: Xóm Tả Cán - xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng. 
6.9. Bản đồ quy hoạch ổn định dân cư MH3: Xóm Thôn Lũng - Xã Khánh Xuân - 
Huyện Bảo Lạc 
6.10. Bản đồ quy hoạch ổn định dân cư MH4: Xóm Nà Lung - xã Ngọc Côn - huyện 
Trùng Khánh. 
2
2
9
2
3
0
2
3
1
2
3
2
2
3
3
2
3
4
2
3
5
2
3
6
2
3
7
 238 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_va_de_xuat_su_dung_dat_phuc_vu.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Nguyen Dac Hau 1.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Dac Hau.pdf