Luận án Nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Hiện nay, do dân số tăng nhanh nên nhu cầu về sử dụng tài nguyên ngày

càng lớn, trong đó có tài nguyên rừng. Tài nguyên rừng đã và đang được huy

động ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, gỗ củi. và

các sản phẩm khác từ rừng. Đây được coi là một trong các nguyên nhân làm cho

rừng đang bị suy giảm rất lớn về diện tích, đặc biệt là những diện tích phòng hộ

đầu nguồn. Theo thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN & PTNT), toàn

quốc hiện có khoảng 4,68 triệu ha rừng phòng hộ, trong đó có 4,07 triệu ha rừng

tự nhiên, 614,985 ha rừng trồng. Tại Sơn La, tổng diện tích rừng tính đến thời

điểm năm 2020 là 647,177 ha, trong đó rừng tự nhiên là 590,836 ha, rừng trồng

là 56,341 ha, độ che phủ của rừng đạt 45,4% [63].

Canh tác nương rẫy (CTNR) là một trong những loại hình canh tác chính

tại các khu vực vùng núi dốc Việt Nam nói chung và huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn

La nói riêng. Ưu điểm của loại hình canh tác này, ngoài ý nghĩa về mặt truyền

thống, nó còn mang lại giá trị thu nhập cho người dân vùng cao, phù hợp với tập

quán của người dân. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, CTNR lại đang gián tiếp là

nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng và đất rừng do thời gian bỏ hóa bị rút

ngắn. Thời gian bỏ hoá ngắn dẫn tới quá trình phục hồi rừng chủ yếu là những

cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh, có đời sống ngắn. Mặt khác, chu kỳ bỏ hóa

ngắn ảnh hưởng đến cân bằng dinh dưỡng và khả năng phục hồi độ phì đất sau

canh tác nương rẫy. Quá trình phục hồi rừng đang phải đối mặt với nhiều thách

thức, nguyên nhân do thiếu các nghiên cứu để đưa ra giải pháp đồng bộ cho hoạt

động phục hồi và phát triển rừng sau CTNR, cụ thể là: (1) chưa xác định được

tiêu chuẩn phân loại đối tượng cần tác động, (2) chưa xây dựng được hệ thống

biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh cho hoạt động phục hồi và phát triển rừng, (3)

chưa xác định được tập đoàn cây trồng phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cho

đối tượng rừng phục hồi.2

Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, luận án được thực hiện nhằm giải quyết được

những hạn chế trong vấn đề phục hồi rừng tại khu vực. Kết quả của luận án phản

ánh một số tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy như về: (1) cấu trúc

thảm thực vật rừng, (2) đặc điểm đất (tính chất lí, hóa và sinh học đất), (3) thời

gian bỏ hóa làm cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp phục hồi rừng tại khu

vực nghiên cứu.

pdf 190 trang kiennguyen 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Luận án Nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
==================== 
NGUYỄN HOÀNG HƢƠNG 
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH 
TÁC NƢƠNG RẪY TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Hà Nội, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
==================== 
NGUYỄN HOÀNG HƢƠNG 
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHỤC HỒI RỪNG SAU CANH 
TÁC NƢƠNG RẪY TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 
 NG NH: L M SINH 
M S : 9620205 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN HOA HỌC: 
1. TS. TRẦN VIỆT HÀ 
 2. TS. HÀ QUANG HẢI 
Hà Nội, năm 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả 
nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong 
bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã 
ghi rõ tên tài liệu tham khảo và các tác giả của tài liệu đó. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Hoàng Hƣơng 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án: “Nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy 
tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” được thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020 
với khu vực nghiên cứu trọng điểm thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Trong 
quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả đã gặp không ít những khó khăn, song với 
sự nỗ lực, cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô 
giáo, các đồng nghiệp và gia đình, đến nay luận án đã hoàn thành mục tiêu và 
nội dung nghiên cứu đặt ra. Nhân dịp này, tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới: 
TS. Trần Việt Hà, TS. Hà Quang Khải là những người thầy đã nhiệt tình 
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
Các thầy, cô là giảng viên của Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa 
học Lâm nghiệp Việt Nam đã trực tiếp giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập. 
Bộ môn Khoa học đất, Khoa Lâm học đã tạo điều kiện về kế hoạch, công 
việc để tôi có thể học tập và thực hiện luận án. 
Lãnh đạo các phòng ban chức năng và các hộ dân trong huyện Mộc Châu, 
tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập thông tin, lấy mẫu, 
bố trí thí nghiệm của luận án. 
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè 
đồng nghiệp, những người đã luôn bên tôi để động viên, cổ vũ về mặt vật chất và 
tinh thần để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận án không tránh khỏi những 
thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà 
khoa học, các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hoàng Hƣơng 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii 
 Í HIỆU VIẾT TẮT ...........................................................................................vi 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .............................................................................. vii 
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................ix 
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 4 
1.1. Một số khái niệm liên quan sử dụng trong luận án ................................... 4 
1.1.1. Nương rẫy .................................................................................................... 4 
1.1.2. Canh tác nương rẫy .................................................................................... 4 
1.1.3. Bỏ hóa trong canh tác nương rẫy .............................................................. 4 
1.1.4. Phục hồi rừng .............................................................................................. 5 
1.1.5. Phục hồi rừng và xác định các yếu tố tiềm năng PHR sau canh tác 
nương rẫy ............................................................................................................... 8 
1.2. Các nghiên cứu về nƣơng rẫy và phục hồi rừng sau CTNR ................... 10 
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 10 
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước ................................................................. 20 
1.3. Thảo luận chung .......................................................................................... 33 
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HU VỰC NGHIÊN CỨU ...................... 37 
2.1. Vị trí địa lí .................................................................................................... 37 
2.2. Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 37 
2.3. Đất đai, thổ nhƣỡng .................................................................................... 37 
2.4. Khí hậu, thuỷ văn ........................................................................................ 38 
2.5. Đặc điểm kinh tế, xã hội ............................................................................. 39 
2.6. Đặc điểm rừng và đất rừng ........................................................................ 39 
 iv 
Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 42 
3.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 42 
3.1.1. Đặc điểm và thực trạng canh tác nương rẫy ........................................... 42 
3.1.2. Đặc điểm và tính chất đất sau CTNR theo thời gian phục hồi ............... 42 
3.1.3. Cấu trúc quần xã thực vật rừng theo thời gian phục hồi ....................... 42 
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 42 
3.2.1. Quan điểm và phương pháp luận ............................................................. 42 
3.2.2. Cách tiếp cận ............................................................................................. 43 
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 43 
3.2.4. Phương pháp xử lí số liệu ......................................................................... 51 
Chƣơng 4. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 59 
4.1. Thực trạng canh tác nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu ......................... 59 
4.1.1. Đặc điểm canh tác nương rẫy ................................................................... 59 
4.1.2. Phân bố diện tích đất CTNR tại khu vực nghiên cứu ............................. 61 
4.2. Nghiên cứu đặc điểm và tính chất đất sau CTNR theo thời gian phục 
hồi ......................................................................................................................... 68 
4.2.1. Đặc điểm địa chất và tính chất đất ........................................................... 68 
4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian bỏ hóa và cấp độ dốc đến tính chất đất sau 
CTNR ................................................................................................................... 77 
4.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng theo thời gian phục hồi ........ 85 
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ................................................................ 85 
4.3.2. Đặc điểm cấu trúc lớp cây tái sinh ........................................................... 98 
4.3.3. Quan hệ giữa số loài cây tái sinh, mật độ cây tái sinh, chiều cao bình 
quân của cây tái sinh với một số chỉ tiêu lý, hóa tính của đất và nhân tố thời 
gian ..................................................................................................................... 107 
4.3.4. Đặc điểm lớp cây bụi thảm tươi .............................................................. 109 
4.3.5. Đề xuất giải pháp kỹ thuật cho đối tượng rừng phục hồi sau CTNR .. 110 
 v 
 ẾT LUẬN, TỒN TẠI, HUYẾN NGHỊ ..................................................... 118 
1. ết luận ......................................................................................................... 118 
2. Tồn tại ............................................................................................................ 119 
3. iến nghị ....................................................................................................... 120 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM HẢO 
PHỤ LỤC 
 vi 
 Í HIỆU VIẾT TẮT 
 í hiệu viết tắt Diễn giải chữ viết tắt 
Cs Cộng sự 
CTNR Canh tác nương rẫy 
CTTT Công thức tổ thành 
D1.3(cm) Đường kính ngang ngực 
DCDC Du canh du cư 
Hvn (cm) Chiều cao vút ngọn 
KVNC Khu vực nghiên cứu 
N(H ≥ 0,5m) Mật độ của những cây có chiều cao từ 0,5m trở lên 
NTS Nấm tổng số 
ODB Ô dạng bản 
OTC Ô tiêu chuẩn 
PHR Phục hồi rừng 
PTLS Phương thức lâm sinh 
TC Độ tàn che 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TK Tiểu khu 
VKTS Vi khuẩn tổng số 
VSV Vi sinh vật 
 vii 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
Bảng 2.1: Hiện trạng phân bố diện tích rừng tại các xã nghiên cứu .................... 40 
Biểu 3.1. Biểu điều tra tầng cây cao..................................................................... 49 
Biểu 3.2. Biểu điều tra tầng cây tái sinh .............................................................. 50 
Biểu 3.3. Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi ........................................................... 50 
Bảng 4.1. Thống kê diện tích đất chưa có rừng tại khu vực nghiên cứu ............. 62 
Bảng 4.2. Thống kê hiện trạng, diện tích các loại rừng của các xã nghiên cứu .. 63 
Bảng 4.3. Tính chất vật lí đất ở các giai đoạn phục hồi khác nhau tại khu vực 
nghiên cứu ............................................................................................................ 69 
Bảng 4.4. Tính chất hóa học đất ở các giai đoạn phục hồi khác nhau tại khu vực 
nghiên cứu ............................................................................................................ 71 
Bảng 4.5. Số lượng vi sinh vật tổng số trong đất theo các năm PHR .................. 75 
Bảng 4.6. Kết quả so sánh tính chất đất giữa các cấp độ dốc trong cùng giai đoạn 
phục hồi và tính chất đất giữa các cấp độ dốc của rừng tự nhiên ........................ 77 
Bảng 4.7. Kết quả so sánh tính chất đất ở cấp độ dốc < 150 giữa các giai đoạn 
phục hồi rừng với rừng tự nhiên .......................................................................... 80 
Bảng 4.8. Kết quả so sánh tính chất đất ở cấp độ dốc 150 - 250 giữa các giai 
đoạn phục hồi với rừng tự nhiên .......................................................................... 82 
Bảng 4.9. Kết quả so sánh tính chất đất ở cấp độ dốc > 250 giữa các giai đoạn 
phục hồi với rừng tự nhiên ................................................................................... 84 
Bản ... 5 50 5.1 
Côm tầng 
Elaeocarpus 
griffithii 
5 50 5.1 
Ngát 
Gironniera 
subaequalis 
5 50 5.1 
Thôi ba 
Alangium 
chinensis 
5 50 5.1 
Loài khác 30 300 30.8 
3 19 7 
Mán đỉa 
Archidendron 
clypearia 
8 75 10.7 
Màng tang Litsea cubeba 8 75 10.7 
Bùm bụp Mallotus barbatus 5 50 7.1 
Cánh kiến 
Malustus 
philippense 
5 50 7.1 
Dẻ gai 
Castanopsis 
indica 
5 50 7.1 
 Trâm trắng Syzyzium sp 5 50 7.1 
Thôi ba 
Alangium 
chinensis 
5 50 7.1 
Loài khác 30 300 42.9 
4 24 10 
Thừng 
mực lông 
Holarrhena 
pubescens 
10 100 10.3 
Vối thuốc Schima wallichii 8 75 7.7 
Ngái Ficus esquiroliara 8 75 7.7 
Sảng 
nhung 
Sterculia 
lanceolata 
8 75 7.7 
Bời lời Litsea glutinosa 5 50 5.1 
Lòng mang Pterospermum sp. 5 50 5.1 
Ngát 
Gironniera 
subaequalis 
5 50 5.1 
Re hương 
Cinnamomum 
parthenoxylon 
5 50 5.1 
Nhội 
Bischofia 
javanica 
5 50 5.1 
Sau sau 
Liquidambar 
formosana 
5 50 5.1 
Loài khác 35 350 35.9 
5 17 6 
Mán đỉa 
Archidendron 
clypearia 
8 75 11.5 
Trẩu Vernica motana 8 75 11.5 
Sảng 
nhung 
Sterculia 
lanceolata 
8 75 11.5 
Ba gạc Euondia lepta 5 50 7.7 
Ruối Streblus asper 5 50 7.7 
Nhội 
Bischofia 
javanica 
5 50 7.7 
Loài khác 28 275 42.3 
 Phụ lục 11. ết quả ƣớc lƣợng các tham số của mô hình tuyến tính giữa số loài 
cây tái sinh và một số chỉ tiêu lý, hóa tính của đất và thời gian bỏ hóa 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
1 .707
a
 .500 .371 1.64829 
2 .706
b
 .499 .388 1.62600 
3 .706
c
 .498 .404 1.60484 
4 .706
d
 .498 .419 1.58445 
5 .705
e
 .497 .432 1.56597 
6 .701
f
 .492 .441 1.55373 
7 .690
g
 .476 .438 1.55836 
8 .678
h
 .460 .434 1.56292 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 94.910 9 10.546 3.882 .002
b
Residual 95.090 35 2.717 
Total 190.000 44 
2 Regression 94.820 8 11.853 4.483 .001
c
Residual 95.180 36 2.644 
Total 190.000 44 
3 Regression 94.707 7 13.530 5.253 .000
d
Residual 95.293 37 2.575 
Total 190.000 44 
4 Regression 94.602 6 15.767 6.280 .000
e
Residual 95.398 38 2.510 
Total 190.000 44 
5 Regression 94.362 5 18.872 7.696 .000
f
Residual 95.638 39 2.452 
Total 190.000 44 
6 Regression 93.437 4 23.359 9.676 .000
g
 Residual 96.563 40 2.414 
Total 190.000 44 
7 Regression 90.432 3 30.144 12.413 .000
h
Residual 99.568 41 2.428 
Total 190.000 44 
8 Regression 87.406 2 43.703 17.891 .000
i
Residual 102.594 42 2.443 
Total 190.000 44 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) 128.401 332.892 .386 .702 
Nam -.037 .125 -.061 -.294 .771 
do.doc .260 .394 .089 .660 .514 
dung.trong -69.366 204.822 -2.787 -.339 .737 
ty.trong 16.741 81.987 .243 .204 .839 
Xop -1.681 5.311 -2.603 -.317 .754 
Mun 4.687 1.260 .698 3.720 .001 
dam.tongso 2.198 1.460 .250 1.505 .141 
Kali -7.537 35.392 -.036 -.213 .833 
Lan -5.323 29.222 -.036 -.182 .856 
2 (Constant) 125.528 328.023 .383 .704 
Nam -.034 .122 -.056 -.277 .784 
do.doc .260 .389 .088 .667 .509 
dung.trong -67.939 201.905 -2.730 -.336 .738 
ty.trong 16.759 80.879 .243 .207 .837 
Xop -1.646 5.236 -2.548 -.314 .755 
Mun 4.600 1.150 .685 4.001 .000 
dam.tongso 2.324 1.270 .264 1.830 .076 
Kali -8.519 34.506 -.041 -.247 .806 
 3 (Constant) 59.073 67.989 .869 .391 
Nam -.032 .121 -.054 -.268 .790 
do.doc .233 .363 .079 .643 .524 
dung.trong -26.357 21.992 -1.059 -1.199 .238 
Xop -.567 .575 -.879 -.988 .330 
Mun 4.635 1.122 .690 4.130 .000 
dam.tongso 2.334 1.252 .265 1.863 .070 
Kali -6.622 32.835 -.032 -.202 .841 
4 (Constant) 51.819 56.964 .910 .369 
Nam -.036 .117 -.061 -.309 .759 
do.doc .215 .346 .073 .619 .539 
dung.trong -26.082 21.671 -1.048 -1.204 .236 
Xop -.569 .567 -.882 -1.004 .322 
Mun 4.663 1.100 .694 4.239 .000 
dam.tongso 2.418 1.165 .275 2.076 .045 
5 (Constant) 54.605 55.590 .982 .332 
do.doc .210 .342 .072 .614 .543 
dung.trong -26.578 21.359 -1.068 -1.244 .221 
Xop -.605 .549 -.937 -1.103 .277 
Mun 4.481 .919 .667 4.877 .000 
dam.tongso 2.423 1.151 .275 2.104 .042 
6 (Constant) 54.880 55.154 .995 .326 
dung.trong -26.671 21.191 -1.072 -1.259 .215 
Xop -.607 .544 -.941 -1.116 .271 
Mun 4.597 .892 .684 5.151 .000 
dam.tongso 2.492 1.137 .283 2.191 .034 
7 (Constant) -6.440 4.660 -1.382 .174 
dung.trong -3.249 2.911 -.131 -1.116 .271 
Mun 4.811 .874 .716 5.503 .000 
dam.tongso 2.204 1.111 .251 1.984 .054 
8 (Constant) -10.619 2.784 -3.814 .000 
Mun 5.051 .850 .752 5.943 .000 
dam.tongso 2.259 1.113 .257 2.030 .049 
 Phụ lục 12. ết quả ƣớc lƣợng các tham số của mô hình tuyến tính giữa mật 
độcây tái sinh và một số chỉ tiêu lý, hóa tính của đất và thời gian bỏ hóa 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
1 .815
a
 .665 .564 6.62159 
2 .815
b
 .664 .578 6.51543 
3 .815
c
 .664 .591 6.41640 
4 .815
d
 .664 .603 6.32200 
5 .814
e
 .662 .613 6.24044 
6 .810
f
 .656 .617 6.20749 
7 .803
g
 .645 .615 6.21942 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 2606.636 9 289.626 6.606 .000
b
Residual 1315.364 30 43.845 
Total 3922.000 39 
2 Regression 2606.023 8 325.753 7.674 .000
c
Residual 1315.977 31 42.451 
Total 3922.000 39 
3 Regression 2604.554 7 372.079 9.038 .000
d
Residual 1317.446 32 41.170 
Total 3922.000 39 
4 Regression 2603.066 6 433.844 10.855 .000
e
Residual 1318.934 33 39.968 
Total 3922.000 39 
5 Regression 2597.936 5 519.587 13.342 .000
f
Residual 1324.064 34 38.943 
Total 3922.000 39 
6 Regression 2573.347 4 643.337 16.696 .000
g
Residual 1348.653 35 38.533 
Total 3922.000 39 
7 Regression 2529.476 3 843.159 21.798 .000
h
Residual 1392.524 36 38.681 
Total 3922.000 39 
 Coefficients
a
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) -287.349 2246.414 -.128 .899 
Nam 1.251 .621 .306 2.015 .053 
do.doc .585 1.614 .041 .362 .720 
dung.trong 168.404 1423.739 .918 .118 .907 
ty.trong -92.219 568.083 -.279 -.162 .872 
Xop 5.463 36.862 1.134 .148 .883 
Mun 18.082 5.412 .567 3.341 .002 
Dam 5.847 6.578 .144 .889 .381 
Kali -33.834 165.333 -.028 -.205 .839 
Lan 26.844 132.940 .039 .202 .841 
2 (Constant) -22.578 185.844 -.121 .904 
Nam 1.273 .583 .311 2.186 .037 
do.doc .603 1.581 .042 .381 .706 
ty.trong -25.212 41.774 -.076 -.604 .551 
Xop 1.103 .593 .229 1.862 .072 
Mun 17.919 5.150 .562 3.480 .002 
Dam 6.005 6.338 .148 .947 .351 
Kali -35.653 161.977 -.030 -.220 .827 
Lan 23.903 128.500 .035 .186 .854 
3 (Constant) -21.411 182.915 -.117 .908 
Nam 1.278 .573 .312 2.228 .033 
do.doc .606 1.557 .042 .389 .700 
ty.trong -28.431 37.443 -.086 -.759 .453 
Xop 1.133 .562 .235 2.018 .052 
Mun 18.314 4.619 .575 3.965 .000 
Dam 5.643 5.941 .139 .950 .349 
Kali -29.737 156.409 -.025 -.190 .850 
4 (Constant) -50.213 100.999 -.497 .622 
Nam 1.283 .564 .314 2.275 .030 
 do.doc .532 1.485 .037 .358 .722 
ty.trong -28.804 36.841 -.087 -.782 .440 
Xop 1.102 .529 .229 2.085 .045 
Mun 18.284 4.549 .574 4.020 .000 
Dam 6.126 5.291 .151 1.158 .255 
5 (Constant) -49.225 99.659 -.494 .625 
Nam 1.289 .557 .315 2.315 .027 
ty.trong -28.896 36.365 -.087 -.795 .432 
Xop 1.092 .521 .227 2.096 .044 
Mun 18.533 4.438 .582 4.176 .000 
Dam 6.273 5.207 .154 1.205 .237 
6 (Constant) -123.298 35.059 -3.517 .001 
Nam 1.257 .552 .307 2.276 .029 
Xop 1.045 .515 .217 2.030 .050 
Mun 19.364 4.290 .608 4.514 .000 
Dam 5.403 5.064 .133 1.067 .293 
7 (Constant) 107.636 31.900 -3.374 .002 
Nam 17.121 .538 .274 2.082 .045 
Xop .914 .501 .190 1.825 .007 
Mun 17.871 4.063 .561 4.399 .000 
 Phụ lục 13. ết quả ƣớc lƣợng các tham số của mô hình tuyến tính giữa 
chiều cao trung bình cây tái sinh và một số chỉ tiêu lý, hóa tính của đất và 
thời gian bỏ hóa 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
1 .895
a
 .801 .750 .46356 
2 .895
b
 .801 .757 .45712 
3 .895
c
 .801 .764 .45116 
4 .895
d
 .801 .769 .44554 
5 .894
e
 .800 .774 .44062 
6 .894
f
 .799 .779 .43597 
7 .892
g
 .795 .780 .43535 
8 .890
h
 .792 .782 .43304 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 30.350 9 3.372 15.693 .000
b
Residual 7.521 35 .215 
Total 37.871 44 
2 Regression 30.349 8 3.794 18.155 .000
c
Residual 7.523 36 .209 
Total 37.871 44 
3 Regression 30.340 7 4.334 21.294 .000
d
Residual 7.531 37 .204 
Total 37.871 44 
4 Regression 30.328 6 5.055 25.463 .000
e
Residual 7.543 38 .199 
Total 37.871 44 
5 Regression 30.300 5 6.060 31.214 .000
f
 Residual 7.572 39 .194 
Total 37.871 44 
6 Regression 30.269 4 7.567 39.813 .000
g
Residual 7.603 40 .190 
Total 37.871 44 
7 Regression 30.101 3 10.034 52.939 .000
h
Residual 7.771 41 .190 
Total 37.871 44 
8 Regression 29.995 2 14.998 79.976 .000
i
Residual 7.876 42 .188 
Total 37.871 44 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) 31.151 93.623 .333 .741 
Nam .194 .035 .723 5.500 .000 
do.doc .009 .111 .007 .078 .938 
d.trong -16.979 57.604 -1.528 -.295 .770 
t.trong 4.952 23.058 .161 .215 .831 
do.xop -.379 1.494 -1.316 -.254 .801 
Mun .268 .354 .089 .755 .455 
dam.tong.so .132 .411 .034 .322 .749 
Kali -2.797 9.954 -.030 -.281 .780 
Lan -5.857 8.218 -.088 -.713 .481 
2 (Constant) 28.616 86.624 .330 .743 
Nam .194 .035 .723 5.580 .000 
d.trong -15.501 53.665 -1.395 -.289 .774 
t.trong 4.358 21.472 .142 .203 .840 
 do.xop -.341 1.393 -1.184 -.245 .808 
Mun .273 .343 .091 .796 .431 
dam.tong.so .138 .400 .035 .344 .733 
Kali -2.555 9.328 -.028 -.274 .786 
Lan -5.850 8.104 -.088 -.722 .475 
3 (Constant) 11.496 19.475 .590 .559 
Nam .194 .034 .724 5.675 .000 
d.trong -4.693 6.566 -.422 -.715 .479 
do.xop .061 .171 -.211 -.356 .724 
Mun .278 .337 .093 .825 .414 
dam.tong.so .136 .394 .035 .344 .733 
Kali -2.217 9.059 -.024 -.245 .808 
Lan -5.859 7.998 -.088 -.733 .468 
4 (Constant) 9.298 17.066 .545 .589 
Nam .192 .033 .718 5.802 .000 
d.trong -4.689 6.484 -.422 -.723 .474 
do.xop .063 .168 -.220 -.378 .708 
Mun .290 .330 .097 .878 .385 
dam.tong.so .154 .383 .039 .402 .690 
Lan -6.183 7.789 -.093 -.794 .432 
5 (Constant) 2.884 1.606 1.796 .080 
Nam .190 .032 .711 5.882 .000 
do.xop .346 1.154 -.205 -1.976 .055 
Mun .307 .323 .102 .948 .349 
dam.tong.so .152 .378 .039 .401 .691 
Lan -5.254 7.308 -.079 -.719 .477 
6 (Constant) 3.146 1.452 2.167 .036 
Nam .190 .032 .708 5.931 .000 
do.xop .064 1.135 -.210 -2.052 .047 
Mun .300 .320 .100 .940 .353 
 Lan -6.884 6.005 -.103 -1.146 .258 
7 (Constant) 3.294 1.441 2.286 .028 
Nam .206 .027 .768 7.636 .000 
do.xop .044 1.092 -.184 -1.870 .069 
Mun .393 .320 .100 .940 .036 
Lan -3.680 4.937 -.055 -.745 .460 
8 (Constant) 0.016 1.385 2.178 .035 
Nam .201 .026 .752 7.696 .000 
do.xop .0035 1.086 -.184 -8.812 .042 
Mun .029 .330 .097 7.833 .028 
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tiem_nang_phuc_hoi_rung_sau_canh_tac_nuon.pdf
  • pdfTomTatLuanAn(tiengAnh)_ncs.NguyenHoangHuong_DHLN.pdf
  • pdfTomTatLuanAn(tiengViet)_ncs.NguyenHoangHuong_DHLN.pdf
  • docxThongTinMoiCuaLuanAn(Viet-Anh)_ncs.NguyenHoangHuong_DHLN.docx
  • docTrichYeuLuanAn(Viet-Anh)-ncs.NguyenHoangHuong_DHLN.doc