Luận án Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Luận án phân tích thực nghiệm tác động của các nhân tố nội tại ngân hàng đối với tăng

trưởng cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bộ khung CAMELS được sử dụng để

xác định một cách có hệ thống các nhân tố nội tại ngân hàng cần khảo sát. Số liệu tài chính

từ 31 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2019 được sử

dụng cho nghiên cứu. Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra cụ thể, luận án qua đó đã cho

thấy nhiều kết quả quan trọng như sau:

(i) Bộ đệm vốn lớn hơn có xu hướng thúc đẩy các ngân hàng mở rộng hoạt động cho

vay nhanh hơn;

(ii) Chất lượng tài sản cao có thể đóng góp tích cực vào tăng trưởng cho vay cao. Nói

cách khác, các ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng hơn thường không được khuyến khích

mở rộng cho vay nhanh hơn;

(iii) Các ngân hàng được quản lý kém hiệu quả có nhiều khả năng áp dụng chiến lược

cho vay tăng trưởng nhanh, qua đó nêu bật các vấn đề rủi ro đạo đức và quản lý kém của các

ngân hàng Việt Nam;

(iv) Các ngân hàng có lợi nhuận cao hơn với nhiều lợi thế cạnh tranh tốt hơn có thể mở

rộng hoạt động cho vay của họ đến một mức độ lớn hơn;

(v) Thanh khoản có tương quan tích cực có ý nghĩa đến tăng trưởng cho vay của các

ngân hàng;

(vi) Rủi ro lãi suất có xu hướng kìm hãm tăng trưởng cho vay khi mà các ngân hàng

nhạy cảm với lãi suất có thể lo ngại về tác động bất lợi của những thay đổi bất lợi khó lường

của lãi suất trong tương lai.

Các kết quả nghiên cứu của luận án là rất đáng tin cậy khi đảm bảo được tính vững với

lần lượt các thủ tục kiểm định như sau: (i) Áp dụng nhiều biến thay thế cho cùng một tiêu chí

CAMELS nhờ vào dữ liệu hiện có; (ii) Kết hợp các nhóm biến khác nhau trên cùng mô hình

ước lượng (từng nhân tố CAMELS và tổng hợp tất cả nhân tố); và (iii) Thay đổi phương pháp

ước lượng từ bảng động GMM sang bảng tĩnh FEM/REM ước lượng bởi OLS/GLS. Từ đó,

luận án đã chỉ ra nhiều hàm ý quan trọng về mặt chính sách cho cơ quan quản lý và về chiến

lược kinh doanh cho các ngân hàng Việt Nam.

pdf 140 trang kiennguyen 20/08/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Luận án Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN HOÀNG DIỆU HIỀN 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU 
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG .. NĂM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN HOÀNG DIỆU HIỀN 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU 
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng 
Mã số: 9 34 02 01 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Văn Dân 
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG .. NĂM..
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạo 
nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, 
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác 
thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án. 
Tác giả 
Nguyễn Hoàng Diệu Hiền 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Trong quá trình thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố 
tác động đến tăng trưởng cho vay của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Tôi đã nhận 
được rất nhiều sự hỗ trợ và tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa 
Tài chính - Ngân hàng, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Ngân 
Hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy, PGS.TS Đặng Văn Dân, đã trực tiếp hướng 
dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi tại Trường Đại học Kinh tế - Luật, 
Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện 
và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tác giả 
Nguyễn Hoàng Diệu Hiền 
iii 
TÓM TẮT LUẬN ÁN 
Luận án phân tích thực nghiệm tác động của các nhân tố nội tại ngân hàng đối với tăng 
trưởng cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bộ khung CAMELS được sử dụng để 
xác định một cách có hệ thống các nhân tố nội tại ngân hàng cần khảo sát. Số liệu tài chính 
từ 31 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2019 được sử 
dụng cho nghiên cứu. Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra cụ thể, luận án qua đó đã cho 
thấy nhiều kết quả quan trọng như sau: 
(i) Bộ đệm vốn lớn hơn có xu hướng thúc đẩy các ngân hàng mở rộng hoạt động cho 
vay nhanh hơn; 
(ii) Chất lượng tài sản cao có thể đóng góp tích cực vào tăng trưởng cho vay cao. Nói 
cách khác, các ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng hơn thường không được khuyến khích 
mở rộng cho vay nhanh hơn; 
(iii) Các ngân hàng được quản lý kém hiệu quả có nhiều khả năng áp dụng chiến lược 
cho vay tăng trưởng nhanh, qua đó nêu bật các vấn đề rủi ro đạo đức và quản lý kém của các 
ngân hàng Việt Nam; 
(iv) Các ngân hàng có lợi nhuận cao hơn với nhiều lợi thế cạnh tranh tốt hơn có thể mở 
rộng hoạt động cho vay của họ đến một mức độ lớn hơn; 
(v) Thanh khoản có tương quan tích cực có ý nghĩa đến tăng trưởng cho vay của các 
ngân hàng; 
(vi) Rủi ro lãi suất có xu hướng kìm hãm tăng trưởng cho vay khi mà các ngân hàng 
nhạy cảm với lãi suất có thể lo ngại về tác động bất lợi của những thay đổi bất lợi khó lường 
của lãi suất trong tương lai. 
Các kết quả nghiên cứu của luận án là rất đáng tin cậy khi đảm bảo được tính vững với 
lần lượt các thủ tục kiểm định như sau: (i) Áp dụng nhiều biến thay thế cho cùng một tiêu chí 
CAMELS nhờ vào dữ liệu hiện có; (ii) Kết hợp các nhóm biến khác nhau trên cùng mô hình 
ước lượng (từng nhân tố CAMELS và tổng hợp tất cả nhân tố); và (iii) Thay đổi phương pháp 
ước lượng từ bảng động GMM sang bảng tĩnh FEM/REM ước lượng bởi OLS/GLS. Từ đó, 
luận án đã chỉ ra nhiều hàm ý quan trọng về mặt chính sách cho cơ quan quản lý và về chiến 
lược kinh doanh cho các ngân hàng Việt Nam. 
Từ khoá: Bộ khung CAMELS; Ngân hàng thương mại; Tăng trưởng cho vay; Việt 
Nam. 
iv 
ABSTRACT 
The study empirically analyzes the impact of bank-specific factors on the loan growth 
of the Vietnamese banking system. The CAMELS framework is used to identify the bank-
specific factors to be investigated systematically. Financial data from 31 Vietnamese 
commercial banks from 2007 to 2019 are used for the study. With specific research objectives, 
the thesis has shown significant results as follows: 
(i) Larger capital buffers tend to encourage banks to expand lending more quickly; 
(ii) High asset quality can positively impact loan growth. In other words, banks that are 
more exposed to credit risk are generally discouraged from expanding lending more quickly; 
(iii) Inefficiently managed banks are more likely to adopt a fast-growing lending 
strategy, highlighting the moral hazard and mismanagement issues of Vietnamese banks; 
(iv) More profitable banks can expand their lending to a greater extent, due to their more 
competitive advantages; 
(v) Liquidity has a significant positive association with bank loan growth; 
(vi) Interest rate risk tends to depress loan growth as banks that are sensitive to interest 
rates may be concerned about the impact of unpredictable adverse changes in interest rates in 
the future. 
The research results are reliable when ensuring the robustness with the following testing 
procedures: (i) Multiple alternative measures for the same CAMELS variable are applied; (ii) 
Different groups of variables on the estimation model are combined (each regression for each 
CAMELS variable and all CAMELS variables); (iii) Estimation methods are changed from 
dynamic GMM models to static FEM/REM estimated by OLS/GLS. Ultimately, the thesis 
has pointed out many important implications for regulators and business strategy for 
Vietnamese banks. 
Keywords: CAMELS framework; Commercial banks; Loan growth; Vietnam. 
v 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT 
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt 
NHNN Ngân hàng Nhà nước 
NHTM Ngân hàng thương mại 
TCTD Tổ chức tín dụng 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH 
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt 
CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn 
DEA Data Envelopment Analysis Phân tích bao dữ liệu 
FEM Fixed effects model Mô hình tác động cố định 
GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội 
GLS Generalized least squares Bình phương tối thiểu tổng quát 
GMM Generalized method of moments Phương pháp moment tổng quát 
LCR Liquidity Coverage Ratio Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản 
NIM Net interest margin Biên lãi ròng 
NSFR Net Stable Funding Ratio Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng 
OLS Ordinary least squares Bình phương tối thiểu thông thường 
REM Random effects model Mô hình tác động ngẫu hiên 
ROA Return on assets Lợi nhuận trên tổng tài sản 
ROE Return on equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 
SFA Stochastic Frontier Analysis Phân tích biên ngẫu nhiên 
VAMC 
Vietnam Asset Management 
Company 
Công ty Quản lý tài sản Việt Nam 
WDI World Development Indicators Chỉ số Phát triển Thế giới 
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 
vi 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................... i 
LỜI CÁM ƠN ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 
TÓM TẮT LUẬN ÁN ........................................................................................................... iii 
ABSTRACT ........................................................................................................................... iv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................................................................ v 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ........................................................................ v 
MỤC LỤC .............................................................................................................................. vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................... ix 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ....................................................... x 
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1 
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 3 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 
1.4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 
1.5. Những đóng góp của nghiên cứu ...................................................................................... 4 
1.6. Bố cục luận án ................................................................................................................... 5 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ...................................................................................................................................... 7 
2.1 Tăng trưởng cho vay của ngân hàng .................................................................................. 7 
2.1.1. Cho vay của ngân hàng thương mại .............................................................................. 7 
2.1.2. Tăng trưởng cho vay ...................................................................................................... 8 
2.1.3. Ý nghĩa của tăng trưởng cho vay ................................................................................... 9 
2.2. Bộ khung CAMELS ........................................................................................................ 11 
2.2.1. Giới thiệu ..................................................................................................................... 11 
2.2.2. Các yếu tố trong bộ khung CAMELS .......................................................................... 15 
vii 
2.3. Cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về tác động của các nhân tố đặc thù ngân hàng đến tăng 
trưởng cho vay ....................................................................................................................... 25 
2.3.1. Tác động của vốn ngân hàng đến tăng trưởng cho vay ............................................... 25 
2.3.2. Tác động của chất lượng tài sản đến tăng trưởng cho vay .......................................... 28 
2.3.3. Tác động của hiệu quả quản lý đến tăng trưởng cho vay ............................................ 31 
2.3.4. Tác động của lợi nhuận ngân hàng đến tăng trưởng cho vay ...................................... 34 
2.3.5. Tác động của thanh khoả ... nd Working Paper, No. 11/51. 
79. Hancock, D. and Wilcox, J.A. (1994), “Bank capital and the credit crunch: The roles of risk‐
weighted and unweighted capital regulations”, Real Estate Economics, Vol. 22 No. 1, pp. 
59–94. 
80. Havranek, T., Irsova, Z. and Lesanovska, J. (2016), “Bank efficiency and interest rate pass-
through: Evidence from Czech loan products”, Economic Modelling, Vol. 54, pp. 153–169. 
81. Heid, F. and Krüger, U. (2011), “Do capital buffers mitigate volatility of bank lending? A 
simulation study”. Discussion Paper Series 2 Banking and Financial Studies N0 03/2011. 
122 
82. Hirtle, B.J. and Lopez, J.A. (1999), “Supervisory information and the frequency of bank 
examination”, FRBNC Economic Review. 
83. Ho, P.H., Huang, C.W., Lin, C.Y. and Yen, J.F. (2016), “CEO overconfidence and financial 
crisis: Evidence from bank lending and leverage”, Journal of Financial Economics, Vol. 120 
No. 1, pp. 194–209. 
84. Hoechle, D. (2007), “Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional 
dependence”, Stata Journal, Vol. 7 No. 3, pp. 281–312. 
85. Holmstrom, B. and Tirole, J. (1997), “Financial intermediation, loanable funds, and the real 
sector”, Quarterly Journal of Economics, Vol. 112 No. 3, pp. 663–691. 
86. Hou, Y. and Dickinson, D. (2007). “The non-performing loans: Some bank-level 
evidences”. Research Conference on Safety and Efficiency of the Financial System, August 
2007. 
87. Jeitschko, T.D. and Jeung, S.D. (2005), “Incentives for risk-taking in banking – A unified 
approach”, Journal of Banking & Finance, Vol. 29 No. 3, pp. 759–777. 
88. Johnson, R. and Lee, C. (1994). “The link between the 1980s credit boom and the recent 
bank”, Federal Reserve Bank of New York. 
89. Jordà, Ò., Schularick, M. and Taylor, A.M. (2016), “Sovereigns versus banks: Credit, crises, 
and consequences”, Journal of the European Economic Association, Vol. 14 No. 1, pp. 45–
79. 
90. Kashyap, A.K. and Stein, J.C. (1995), “The impact of monetary policy on bank balance 
sheets”, Carnegie-Rochester Confer. Series on Public Policy, Vol. 42 No. C, pp. 151–195. 
91. Keeton, W.R. (1999), “Does faster loan growth lead to higher loan losses?”, Economic 
Review, Vol. 84 No. 2, pp. 57–75. 
92. Khan, M.S., Scheule, H. and Wu, E. (2017), “Funding liquidity and bank risk taking”, 
Journal of Banking and Finance, Vol. 82, pp. 203–216. 
93. Khanifah, K., Hardiningsih, P., Darmaryantiko, A., Iryantik, I. and Udin, U.D.I.N. (2020), 
“The effect of corporate governance disclosure on banking performance: Empirical evidence 
from Iran, Saudi Arabia and Malaysia”, Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 
Vol. 7 No. 3, pp. 41–51. 
94. Kim, D. and Sohn, W. (2017), “The effect of bank capital on lending: Does liquidity 
matter?”, Journal of Banking and Finance, Vol. 77, pp. 95–107. 
123 
95. King, T., Srivastav, A. and Williams, J. (2016), “What’s in an education? Implications of 
CEO education for bank performance”, Journal of Corporate Finance, Vol. 37, pp. 287–308. 
96. Koopmans, T.C. (1951), “An analysis of production as an efficient combination of 
activities”, Activity Analysis of Production and Allocation. 
97. Košak, M., Li, S., Lončarski, I. and Marinč, M. (2015), “Quality of bank capital and bank 
lending behavior during the global financial crisis”, International Review of Financial 
Analysis, Vol. 37, pp. 168–183. 
98. Kupiec, P., Lee, Y. and Rosenfeld, C. (2017), “Does bank supervision impact bank loan 
growth?”, Journal of Financial Stability, Vol. 28, pp. 29–48. 
99. Laidroo, L. (2010), “Lending growth determinants and cyclicality: Evidence from CEE 
anks”, RBI Staff Studies, pp. 1–24. 
100. Lane, P.R. and Mcquade, P. (2014), “Domestic credit growth and international capital 
flows”, Scandinavian Journal of Economics, Vol. 116 No. 1, pp. 218–252. 
101. Le, T. (2018), “Financial Soundness of Vietnamese Commercial Banks: An CAMELS 
Approach”, SSRN Electronic Journal, available at:https://doi.org/10.2139/ssrn.3068529. 
102. Louhichi, A. and Boujelbene, Y. (2017), “Bank capital, lending and financing 
behaviour of dual banking systems”, Journal of Multinational Financial Management, Vol. 
41, pp. 61–79. 
103. Mankiw, N.G. (1986), “The allocation of credit and financial collapse”, The Quarterly 
Journal of Economics, Oxford University Press (OUP), Vol. 101 No. 3, pp. 455–470. 
104. Mishkin, F.S. (2010), “Monetary policy flexibility, risk management, and financial 
disruptions”, Journal of Asian Economics, Vol. 21 No. 3, pp. 242–246. 
105. Montoro, C. and Rojas-Suarez, L. (2015), “Credit in times of stress: Lessons from 
Latin America during the global financial crisis”, Review of Development Economics, Vol. 
19 No. 2, pp. 309–327. 
106. Mora, N. and Logan, A. (2012), “Shocks to bank capital: Evidence from UK banks at 
home and away”, Applied Economics, Vol. 44 No. 9, pp. 1103–1119. 
107. Muhammad, H. (2009), “Banks and CAMELS”, available at 
108. Myers, S.C. (2001), “Capital structure”. Journal of Economic Perspectives, Vol. 15 
No. 2, pp. 81–102. 
124 
109. Myers, S.C. and Majluf, N.S. (1984), “Corporate financing and investment decisions 
when firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Economics, 
Vol. 13 No. 2, pp. 187–221. 
110. Nguyen, T.H.V. (2017), “The impact of non-performing loans on bank profitability 
and lending behavior:Evidence from Vietnam”, Journal of Economics Development, Vol. 
24 No. 3, pp. 27–44. 
111. Nier, E. and Zicchino, L. (2006), “Bank weakness, loan supply and monetary policy”. 
Financial Stability, Bank of England, January. 
112. O’Brien, P.F. and Browne, F. (1992), “A “credit crunch”?: The recent slowdown in 
bank lending and its implications for monetary policy”. Quarterly Bulletin, Spring, pp. 48–
58. 
113. Qayyum, N. and Noreen, U. (2019), “Impact of capital structure on profitability: A 
comparative study of Islamic and conventional banks of Pakistan”, Journal of Asian 
Finance, Economics and Business, Vol. 6 No. 4, pp. 65–74. 
114. Rajan, R.G. (2006), “Has finance made the world riskier?”, European Financial 
Management, Vol. 12 No. 4, pp. 499–533. 
115. Repullo, R. (2004), “Capital requirements, market power, and risk-taking in banking”, 
Journal of Financial Intermediation, Vol. 13 No. 2, pp. 156–182. 
116. Roodman, D. (2009), “How to do xtabond2: An introduction to difference and system 
GMM in Stata”, Stata Journal, Vol. 9 No. 1, pp. 86–136. 
117. Roulet, C. (2018), “Basel III: Effects of capital and liquidity regulations on European 
bank lending”, Journal of Economics and Business, Vol. 95, pp. 26–46. 
118. Schularick, M. and Taylor, A.M. (2012), “Credit booms gone bust: Monetary policy, 
leverage cycles, and financial crises, 1870-2008”, American Economic Review. 
119. Shamshur, A. and Weill, L. (2019), “Does bank efficiency influence the cost of 
credit?”, Journal of Banking and Finance, Vol. 105, pp. 62–73. 
120. Sorokina, N.Y., Thornton, J.H. and Patel, A. (2017), “Why do banks choose to finance 
with equity?”, Journal of Financial Stability, Vol. 30, pp. 36–52. 
121. Spatafora, N. and Luca, O. (2012), “Capital Inflows, Financial Development, and 
Domestic Investment: Determinants and Inter-Relationships”, IMF Working Papers, Vol. 
12 No. 120, available at:https://doi.org/10.5089/9781475503494.001. 
125 
122. Studenmund, A.H. (2005), Using Econometrics: A Practical Guide (5th edition) 
Boston: Addison-Wesley. 
123. Thakor, A. V. (2005), “Do loan commitments cause overlending?”, Journal of Money, 
Credit, and Banking, Vol. 37 No. 6, pp. 1067–1099. 
124. Tracey, M. and Leon, H. (2011), “The impact of non-performing loans on loan 
growth”. IMF Working Papers. 
125. Van den Heuvel, S.J. (2002), “Does bank capital matter for monetary transmission?”, 
Economic Policy Review (FRBNY), Vol. 8 No. 1, pp. 259–265. 
126. VanHoose, D. (2007), “Theories of bank behavior under capital regulation”, Journal 
of Banking and Finance, Vol. 31 No. 12, pp. 3680–3697. 
127. Vo, X.V. (2018), “Bank lending behavior in emerging markets”, Finance Research 
Letters, Vol. 27, pp. 129–134. 
128. Vo, X.V., Pham, T.H.A., Doan, T.N. and Luu, H.N. (2020), “Managerial ability and 
bank lending behavior”, Finance Research Letters, available 
at:https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101585. 
129. Windmeijer, F. (2005), “A finite sample correction for the variance of linear efficient 
two-step GMM estimators”, Journal of Econometrics, Vol. 126 No. 1, pp. 25–51. 
130. World Bank (2019), Vietnam: Strengthening Banking Sector Soundness and 
Development, available at: 
Information-Document-PID-Vietnam-Strengthening-Banking-Sector-Soundness-and-
Development-P171375.pdf 
131. Zins, A. and Weill, L. (2018), “Cyclicality of lending in Africa: The influence of bank 
ownership”, Emerging Markets Review, Vol. 37, pp. 164–180. 
PHỤ LỤC 
Các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 
STT Tên đầy đủ Sở hữu 
1 NHTMCP An Bình Ngoài nhà nước 
2 NHTMCP Á Châu Ngoài nhà nước 
3 NHTM Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Nhà nước 
4 NHTMCP Bản Việt Ngoài nhà nước 
5 NHTMCP Bảo Việt Ngoài nhà nước 
6 NHTMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Nhà nước 
7 NHTMCP Công thương Việt Nam Nhà nước 
8 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngoài nhà nước 
9 NHTMCP Kiên Long Ngoài nhà nước 
10 NHTMCP Bưu Điện Liên Việt Ngoài nhà nước 
11 NHTMCP Quân đội Ngoài nhà nước 
12 NHTMCP Hàng hải Ngoài nhà nước 
13 NHTMCP Nam Á Ngoài nhà nước 
14 NHTMCP Bắc Á Ngoài nhà nước 
15 NHTMCP Phương Đông Ngoài nhà nước 
16 NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài nhà nước 
17 NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngoài nhà nước 
18 NHTMCP Đại Chúng Việt Nam Ngoài nhà nước 
19 NHTMCP Sài Gòn Ngoài nhà nước 
20 NHTMCP Đông Nam Á Ngoài nhà nước 
21 NHTMCP Sài Gòn Công Thương Ngoài nhà nước 
22 NHTMCP Sài Gòn Hà Nội Ngoài nhà nước 
23 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Ngoài nhà nước 
24 NHTMCP Kỹ Thương Ngoài nhà nước 
25 NHTMCP Tiên Phong Ngoài nhà nước 
26 NHTMCP Quốc dân Ngoài nhà nước 
27 NHTMCP Việt Á Ngoài nhà nước 
STT Tên đầy đủ Sở hữu 
28 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Nhà nước 
29 NHTMCP Quốc tế Ngoài nhà nước 
30 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngoài nhà nước 
31 NHTMCP Việt Nam Thương Tín Ngoài nhà nước 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
TT Tên bài báo 
Số tác giả/ 
Vai trò 
tham gia 
Tên tạp chí 
Tạp chí quốc 
tế uy tín 
Tập/số Trang 
Năm 
công bố 
Trước khi bắt đầu nghiên cứu sinh 
1 
Ứng dụng hệ thống 
xếp hạng quốc tế trong 
đánh giá năng lực ngân 
hàng của Việt Nam 
1/Tác giả 
Thị trường 
Tài chính 
Tiền tệ 
- 11 2019 
Từ khi bắt đầu nghiên cứu sinh 
2 
Hoạt động ngân hàng 
kể từ khi Việt Nam gia 
nhập WTO: Tiếp cận 
thông qua các nhân tố 
CAMELS 
2/Tác giả 
chính 
Thị trường 
Tài chính 
Tiền tệ 
- 17 2020 
3 
Bank-specific 
determinants of loan 
growth in Vietnam: 
Evidence from the 
CAMELS approach 
2/Tác giả 
chính 
Journal of 
Asian 
Finance, 
Economics 
and Business 
Scopus/ESCI 
(ISI) 
7 (9) 179–189 2020 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ung_dung_mo_hinh_camels_trong_kiem_dinh_cac_yeu_to_t.pdf
  • pdfDIEM MOI_TIENG ANH_DIEU HIEN.pdf
  • pdfDIEM MOI_TIENG VIET_DIEU HIEN.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_TIENG ANH_DIEU HIEN.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_TIENG VIET_DIEU HIEN.pdf