Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam

Trong chiến lược phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt, Điền kinh là một trong 10 môn thể thao trọng điểm loại I, được Nhà nước chú trọng đầu tư, cụ thể 10 môn thể thao trọng điểm loại I đó là: điền kinh, bơi, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), cầu lông, bóng bàn [9]. Như vậy, điền kinh có vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ thống các môn thể thao thành tích cao của nước ta.

Điền kinh là môn thể thao rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động tự nhiên của con người: đi bộ, chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều môn phối hợp. Ở nước ta môn điền kinh đã có lịch sử phát triển từ lâu, với các hình thức tập luyện đa dạng đã thu hút đông đảo mọi tầng lớp, đối tượng quần chúng tham gia tập luyện và thi đấu. Trong những năm gần đây mỗi kỳ SEA Games điền kinh Việt Nam đã có những bước tiến khẳng định mình, đặc biệt điền kinh Việt Nam gây được tiếng vang cho nền thể thao nước nhà qua các kỳ SAE Games như: SEA Games 22 đạt được 8 HCV, SEA Games 23 đạt được 6 HCV, SEA Games 24 đạt được 8 HCV, SEA Games 25 đạt được 7 HCV, SEA Games 26 đạt được 9 HCV, SEA Games 27 đạt được 11 HCV, SEA Games 28 đạt được 11 HCV và mới đây là SEA Games 29 đạt được 17 HCV đây cũng là lần đầu tiên điền kinh nước ta xếp vị trí số 1 tại một kỳ đại hội thể thao khu vực.

Trong môn điền kinh nội dung chạy 100m có thể nói là một trong những nội dung hấp dẫn nhất bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các VĐV trên đường đua. Chạy chạy 100m là nội dung bắt buộc VĐV phải chạy theo ô chạy riêng, xuất phát thấp có bàn đạp, với thời gian hoạt động nhanh nên đòi hỏi VĐV phải gắng sức tối đa đồng thời phải có tính nhịp điệu và phối hợp rất cao của các giai đoạn kỹ thuật thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, nên thành tích chạy 100m phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh tốc độ và cấu trúc hình thái, chức năng cũng như phản xạ xuất phát của VĐV. Trong công tác huấn luyện VĐV chạy 100m, các chỉ tiêu đánh giá cấu trúc hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật chiếm vai trò rất quan trọng bởi qua các test kiểm tra như chiều cao đứng, cân nặng, dài sải tay, vòng cổ chân, công năng tim, dung tích sống, sức mạnh tốc độ giúp cho huấn luyện viên nắm được tình trạng sức khỏe và những khiếm khuyết ảnh hưởng việc phát triển kỹ thuật vận động của từng VĐV. Sau đó trong quá trình huấn luyện và thi đấu tiến hành điều chỉnh hợp lý cho từng VĐV để đạt nhiều thành tích cao. Hơn nữa mục tiêu lớn của chúng ta là phải có được tấm huy chương trên đấu trường Olympic. Do đó vấn đề đặt ra trong việc xác định mô hình nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam thông qua các chỉ số về hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý giúp định hướng công tác tuyển chọn các cấp độ, điều chỉnh kế hoạch HL nhất là với VĐV đang có thành tích, là việc làm vô cùng cần thiết.

doc 209 trang kiennguyen 20/08/2022 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam

Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH
==================
NGUYỄN VĂN TẠNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY 100M CẤP CAO VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
==================
NGUYỄN VĂN TẠNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY 100M CẤP CAO VIỆT NAM
Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
 	Cán bộ hướng dẫn khoa học:
 1. PGS.TS Lưu Thiên Sương
 2. TS. Phạm Hoàng Tùng
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
	Tác giả luận án
	 Nguyễn Văn Tạng
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nội dung chữ viết tắt
BF%
Tỷ lệ phần trăm mở cơ thể (Body fat %)
BMI
 Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
CLN
Cự ly ngắn
cm
Centimet
DTS
Dung tích sống
Hb
Nồng độ Hemoglobin trong máu
Hct
Tỷ lệ % hồng cầu trong máu
HL
Huấn luyện
HLV
Huấn luyện viên
HRmax
Nhịp tim tối đa
HRpeak
Nhịp tim đỉnh
kg
Kilogram
N
Nitơ
O2
Oxy
P
Áp suất
ph
phút
TĐTL
Trình độ tập luyện
TDTT
Thể dục thể thao
TP.HCM
thành phố Hồ Chí Minh
TTTT
Thành tích thể thao
VT
Ngưỡng yếm khí
VĐV
Vận động viên
XPT
Xuất phát thấp
WRLT
Công suất ngưỡng yếm khí
WRmax
Công suất hoạt động tối đa
W
Oát
%
Tỷ lệ phần trăm
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Đặc điểm thể hình của VĐV chạy 100m 
21
Bảng 1.2
Tỷ lệ nguồn cung cấp năng lượng cho các cự ly chạy 
23
Bảng 1.3
Các hệ thống trao đổi chất và cung cấp năng lượng 
25
Bảng 1.4
Tốc độ phân giải và công suất tối đa của các vật chất mang năng lượng 
26
Bảng 2.1
Đánh giá chỉ số khối (BMI) 
52
Bảng 2.2
Bảng phân loại loại hình thần kinh
68
Bảng 2.3
Bảng đối chiếu K để phân loại hình thần kinh
69
Bảng 3.1
Kết quả sơ bộ lựa chọn hệ thống các chỉ số, test đánh giá hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao
78
Bảng 3.2
Kết quả phiếu phỏng vấn xác định các chỉ số, test đánh giá đặc điểm sinh học nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam (về hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật)
Sau 80
Bảng 3.3
Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa 2 lần phỏng vấn test, chỉ số
Sau 80
Bảng 3.4
Đặc điểm hình thái của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
82
Bảng 3.5
So sánh chiều cao, cân nặng và chỉ số khối BMI của nữ VĐV cấp cao Việt Nam với VĐV các nước
84
Bảng 3.6
Thành phần cơ thể của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
85
Bảng 3.7
So sánh thành phần cơ thể của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới 
87
Bảng 3.8
Cấu trúc hình thể Somatotype của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
88
Bảng 3.9
So sánh cấu trúc hình thể Somatotype của VĐV cấp cao Việt Nam với các công trình đã công bố trên thế giới
89
Bảng 3.10
Chỉ số chức năng và sự biến đổi công suất vận động của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
91
Bảng 3.11
So sánh chỉ số VO2max và dung tích sống của VĐV cấp cao Việt Nam với các công trình công bố trên thể giới
92
Bảng 3.12
Chỉ số sinh hóa của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
93
Bảng 3.13
So sánh đặc điểm sinh hóa của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV một số môn của các nước khác
94
Bảng 3.14
Kết quả kiểm tra thể lực của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
95
Bảng 3.15
Kết quả kiểm tra sức mạnh đẳng động gập duỗi gối 600/s và 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
97
Bảng 3.16
Sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của VĐV Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)
99
Bảng 3.17
Sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s của VĐV Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)
100
Bảng 3.18
Sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)
102
Bảng 3.19
So sánh sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s của VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)
103
Bảng 3.20
Tương quan giữa sức mạnh đẳng động gập gối 60o/s với một số test khác
Sau 105
Bảng 3.21
Tương quan giữa sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s với một số test khác
Sau 105
Bảng 3.22
Tương quan giữa sức mạnh đẳng động gập gối 180o/s với một số test khác
Sau 105
Bảng 3.23
Tương quan giữa sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s với một số test khác
Sau 105
Bảng 3.24
Kết quả khảo sát tâm lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
107
Bảng 3.25
So sánh đặc điểm tâm lý các môn thể thao khác nhau [7], [15]
111
Bảng 3.26
Diễn biến tốc độ chạy cự ly 100m của nữ VĐV cấp cao Việt Nam
116
Bảng 3.27
So sánh tốc độ các đoạn chạy trong cự ly 100m của nữ VĐV cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới
117
Bảng 3.28
Tiêu chuẩn phân loại đánh giá hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý và kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Sau 120
Bảng 3.29
Tiêu chuẩn hóa theo thang Z đánh giá hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Sau 120
Bảng 3.30
Mô hình về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam theo tiêu chuẩn hóa theo thang Z
Sau 147
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Số
hình ảnh
Tên hình
Trang
3.1
Cấu trúc Somatotype của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
89
3.2
Cấu trúc hình thể Somatotype của VĐV cấp cao Việt Nam với các công trình công bố trên thế giới
90
3.3
Kết quả cá nhân vận động viên so với điểm trung bình của đội và điểm chuẩn mong muốn trên sơ đồ radar
122
Số biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Thành tích trung bình test phản xạ đơn mắt - tay (ms)
108
3.2
Thành tích trung bình test phản xạ phức mắt - tay (ms)
109
3.3
Thành tích trung bình test loại hình thần kinh (K)
111
Số sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
1.1
Chu kỳ chạy
27
3.1
Tiêu chuẩn tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
121
3.2
Tiêu chuẩn các chỉ số hình thái nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
121
3.3
Tiêu chuẩn các chỉ số thành phần cơ thể nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
123
3.4
Tiêu chuẩn về chức năng nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
124
3.5
Tiêu chuẩn về thể lực nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
125
3.6
Tiêu chuẩn về tâm lý của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
126
3.7
Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV LTC
127
3.8
Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV LTC
127
3.9
Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV LTC
128
3.10
Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV LTC
129
3.11
Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV LTC
130
3.12
Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của VĐV LTC
131
3.13
Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV LTMT
132
3.14
Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV LTMT
133
3.15
Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV LTMT
133
3.16
Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV LTMT
134
3.17
Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV LTMT
135
3.18
Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của VĐV LTMT
Sau 135
3.19
Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV ĐTQ
136
3.20
Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV ĐTQ
136
3.21
Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV ĐTQ
137
3.22
Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV ĐTQ
138
3.23
Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV ĐTQ
139
3.24
Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của VĐV ĐTQ
Sau 139
3.25
Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV VTAT
140
3.26
Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV VTAT
141
3.27
Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV VTAT
142
3.28
Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV VTAT
143
3.29
Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV VTAT
144
3.30
Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của VĐV VTNT
145
3.31
Tiêu chuẩn kiểm định các chỉ số tốc độ đoạn trong chạy cự ly 100m của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Sau 145
3.32
Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV LTC
Sau 145
3.33
Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV LTMT
146
3.34
Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV ĐTQ
Sau 146
3.35
Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV VTNT
147
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục
Tên phụ lục
Phụ lục 1
Phiếu phỏng vấn test kiểm tra nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Phụ lục 2
Danh sách chuyên gia, huấn luyện viên tham gia phỏng vấn
Phụ lục 3
Kết quả kiểm tra hình thái và thành phần cơ thể nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Phụ lục 4
Kết quả kiểm tra chức năng sinh lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Phụ lục 5
Kết quả kiểm tra sinh hóa máu nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Phụ lục 6
Tâm lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Phụ lục 7
Kiểm tra sức mạnh đẳng động nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chiến lược phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt, Điền kinh là một trong 10 môn thể thao trọng điểm loại I, được Nhà nước chú trọng đầu tư, cụ thể 10 môn thể thao trọng điểm loại I đó là: điền kinh, bơi, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), cầu lông, bóng bàn [9]. Như vậy, điền kinh có vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ thống các môn thể thao thành tích cao của nước ta.
Điền kinh là môn thể thao rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động tự nhiên của con người: đi bộ, chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều môn phối hợp. Ở nước ta môn điền kinh đã có lịch sử phát triển từ lâu, với các hình thức tập luyện đa dạng đã thu hút đông đảo mọi tầng lớp, đối tượng quần chúng tham gia tập luyện và thi đấu. Trong những năm gần đây mỗi kỳ SEA Games điền kinh Việt Nam đã có những bước tiến khẳng định mình, đặc biệt điền kinh Việt Nam gây được tiếng vang cho nền thể thao nước nhà qua các kỳ SAE Games như: SEA Games 22 đạt được 8 HCV, SEA Games 23 đạt được 6 HCV, SEA Games 24 đạt được 8 HCV, SEA Games 25 đạt được 7 HCV, SEA Games 26 đạt được 9 HCV, SEA Games 27 đạt được 11 HCV, SEA Games 28 đạt được 11 HCV và mới đây là SEA Games 29 đạt được 17 HCV đây cũng là lần đầu tiên điền kinh nước ta xếp vị trí số 1 tại một kỳ đại hội thể thao khu vực.
Trong môn điền kinh nội dung chạy 100m có thể nói là một trong những nội dung hấp dẫn nhất bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các VĐV trên đường đua. Chạy chạy 100m là nội dung bắt buộc VĐV phải chạy theo ô chạy riêng, xuất phát thấp có bàn đạp, với thời gian hoạt động nhanh nên đòi hỏi VĐV phải gắng sức tối đa đồng thời phải có tính nhịp điệu và phối hợp rất cao của các giai đoạn kỹ thuật thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, nên thành tích chạy 100m phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh tốc độ và cấu trúc hình thái, chức năng cũng như phản xạ xuất phát của VĐV. Trong công tác huấn luyện VĐV chạy 100m, các chỉ tiêu đánh giá cấu trúc hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật chiếm vai trò rất quan trọng bởi qua các test kiểm tra như chiều cao đứng, cân nặng, dài sải tay, vòng cổ chân, công năng tim, dung tích sống, sức mạnh tốc độ giúp cho huấn luyện viên nắm được tình trạng sức khỏe và những khiếm khuyết ảnh hưởng ... ew York (NY): Macmillan: 815-39.
Williams KR, Cavanagh PR (1987). Relationship between distance running mechanics, running economy, and performance. J Appl Physiol. 63(3):1236-1245 [PubMed].
III. TÀI LIỆU INTERNET
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/model.
 Mô hình và các phương pháp mô hình hoá hệ thống.
 .
https://en.oxforddictionaries.com/definition/model.
https://en.wikipedia.org/wiki/Katinka_Hossz%C3%BA.
 https://www.larousse.fr/dictionnaires/francais/mod%C3%A8le/51916.
 Competitive State Anxiety Inventory-2 (CSAI).
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/R%C5%ABta_Meilutyt%C4%9.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn test kiểm tra nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAOVÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐH TDTT TP.HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHỎNG VẤN
 Kính gửi: 	- Ông (Bà):	
	- Đơn vị công tác: 	
	- Chức vụ: 	
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam”. Chúng tôi rất mong được sự giúp đỡ của ông (bà).
Trước hết xin Ông, Bà cho biết lĩnh vực công tác hiện nay:
Giảng viên
Huấn luyện viên 
Trọng tài
Thâm niên công tác ..
Trình độ 
Với những hiểu biết phong phú trong thực tế thi đấu và huấn luyện của mình. Kính mong ông (bà) bớt chút thời gian để điền vào ô trống tương ứng với các Chỉ số/Test sử dụng để xác định mô hình về hình thái, thành phần cơ thể, thể lực chức năng, tâm lý của Nữ VĐV điền kinh cấp cao Việt Nam (bằng cách đánh dấu X) được xác định ở ba mức độ:
Không sử dụng (1)
Sử dụng (2)
Thường xuyên sử dụng (3)
Chỉ số/test
Mức độ (điểm)
Thường xuyên sử dụng Ž
Sử dụng 
Không sử dụng Œ
Hình thái
1. Chiều cao đứng
Ž

Œ
2. Cân nặng
Ž

Œ
3. Chỉ số Quetelet 
Ž

Œ
4. Dài chân A
Ž

Œ
5. Dài chân H
Ž

Œ
6. Dài chân B
Ž

Œ
7. Dài chân C
Ž

Œ
8. Dài chân A/chiều cao đứng
Ž

Œ
9.Vòng cổ chân
Ž

Œ
10. Dài gân Asin
Ž

Œ
11. Dài cẳng chân A
Ž

Œ
12.Chỉ số BMI
Ž

Œ
13. Vòng cẳng chân
Ž

Œ
14. Chỉ số vòng cổ chân/Dài gân Asin 
Ž

Œ
15. Thành phần cơ thể 
Ž

Œ
16. Cấu trúc Somatotype
Ž

Œ
Chức năng
1. Công năng tim
Ž

Œ
2. Dung tích sống
Ž

Œ
3. VO2max
Ž

Œ
4. PWC 170
Ž

Œ
5. Dung tích sống tương đối
Ž

Œ
6. Wingate test
Ž

Œ
7.Công thức máu
Ž

Œ
8.Cortisol
Ž

Œ
9. Testosteron
Ž

Œ
Thể lực
1. Ngồi đạp tạ 3RM (kg)
Ž

Œ
2.Gập cẳng chân 3RM (kg)
Ž

Œ
3.Duỗi cẳng chân 3RM (kg)
Ž

Œ
4.Gánh tạ 3RM (kg)
Ž

Œ
5.Lực chân
Ž

Œ
6.Lực lưng
Ž

Œ
7. Bật 10 bước tại chỗ (m)
Ž

Œ
8.Bật xa 3 bước có đà (cm)
Ž

Œ
9.Bật cao tại chỗ (cm)
Ž

Œ
10.Bật 3 bước tại chỗ (cm)
Ž

Œ
11.Bật xa tại chỗ (cm)
Ž

Œ
12.Test bật cao với một chân (cm)
Ž

Œ
13.Bật cao tư thế gánh tạ (Squat Jump)
Ž

Œ
14.Test lò cò 5 bước (m)
Ž

Œ
15.Test chạy 10m XPC (s)
Ž

Œ
16.Chạy xuất phát thấp 5m (s)
Ž

Œ
17.Test chạy 20m XPC (s)
Ž

Œ
18.Test chạy tốc độ cao 30m (s)
Ž

Œ
19.Test chạy 30m XPT (s)
Ž

Œ
20.Chạy 60m xuất phát thấp (s)
Ž

Œ
21.Chạy 80m xuất phát thấp (s)
Ž

Œ
22.Thời gian chạy 20m cuối trong cự ly 100m (s)
Ž

Œ
23.Chạy 100m XPC (s)
Ž

Œ
24.Chạy 150m (s)
Ž

Œ
25.Chạy 200m (s)
Ž

Œ
26.Chạy 300m (s)
Ž

Œ
27.Nhảy lục giác (s)
Ž

Œ
28.Chạy chữ T (s)
Ž

Œ
29.Chạy 1500m (s)
Ž

Œ
30.Chạy 12 phút - test Cooper (m)
Ž

Œ
31.Gập duỗi gối 600/s
Ž

Œ
32.Gập duỗi gối 1800/s
Ž

Œ
Tâm lý
1.Test phân loại hình thần kinh (808)
Ž

Œ
2.Phản xạ
Ž

Œ
3.Đánh giá duy chuyển chú ý
Ž

Œ
4.Test đánh giá khả năng sử lý thông tin (Landolt)
Ž

Œ
5.Test đánh giá khả năng phân phối chú ý
Ž

Œ
6.Test đánh giá ổn định chú ý
Ž

Œ
7.Test Tapping 
Ž

Œ
8.Test đánh giá khả năng phối hợp vận động (40 điểm theo vòng tròn)
Ž

Œ
9.Xác định sức mạnh của hệ thần kinh theo các dấu hiệu biểu hiện tốc độ của quá trình thần kinh
Ž

Œ
10.Test xác định độ tin cậy tâm lý VĐV
Ž

Œ
Theo quý ông (bà) chúng tôi nên bổ sung thêm các chỉ số/ test nào để xác định mô hình về hình thái, thành phần cơ thể, thể lực chức năng, tâm lý của Nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam	
	Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của ông (bà) và kính chúc ông (bà) mạnh khỏe, hạnh phúc và đạt nhiều thành công trong cuộc sống!
Người được phỏng vấn	 TP.HCM, ngày tháng năm 20
 Ký tên	Người thực hiện	
Phụ lục 2: danh sách chuyên gia, huấn luyện viên tham gia phỏng vấn
(Thời điểm phỏng vấn năm 2017)
TT
HỌ VÀ TÊN
NĂM SINH
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
CHỨC VỤ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
1
Đặng Hoài An
1974
Tiến sĩ
Trưởng
BM ĐK
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
2
Nguyễn Thị Hoàng Dung
1970
Tiến sĩ
P.Phòng
Đào tạo
Trường Đại học TDTT TP HCM
3
Võ Văn Hảo
1987
Thạc sĩ
GV BM ĐK
Trường Đại học TDTT TP HCM
4
Nguyễn T. Thanh Hương
1973
Cử nhân
HLV ĐK
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TP. HCM
5
Đàm Trung Kiên
1979
Tiến sĩ
GV BM ĐK
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
6
Nguyễn Đình Minh
1966
Cử nhân
HLV ĐK
Trung tâm HLTT Thống Nhất TP. HCM
7
Huỳnh Văn Ngon
1968
Thạc sĩ
Phó BM ĐK
Trường Đại học TDTT TP HCM
8
Vũ Ngọc Lợi
1960
Thạc sĩ
HLV ĐK
Trung tâm HLTTQG Hà Nội
9
Diệp Thanh Phong
1989
Thạc sĩ
GV BM ĐK
Trường Đại học TDTT TP HCM
10
Trịnh Đức Thanh
1973
Thạc sĩ
Trưởng BM ĐK
Trung tâm HLTT Thống Nhất TP. HCM
11
Trần Xuân Thành
1974
Thạc sĩ
Trưởng BM ĐK
Trung tâm HLTT Quân đội
12
Dương Đức Thủy
1961
Tiến sĩ
Trưởng BM ĐK
Tổng cục TDTT
13
Nguyễn Đăng Trường
1979
Thạc sĩ 
Trưởng BM ĐK
Trung tâm HLTT Công an nhân dân
14
Cao Thanh Vân
1958
Cử nhân
GV BM ĐK
Trường Đại học TDTT TP HCM
15
Trần Văn Xuân
1979
Thạc sĩ
HLV ĐK
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Phụ lục 3: Kết quả kiểm tra hình thái và thành phần cơ thể nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
TT
Tên
Thành phần cơ thể
Khối lượng mỡ (kg)
Khối lượng mỡ thân (kg)
Khối lượng không mỡ (kg)
Tỷ lệ mỡ (%)
Khối lượng cơ (kg)
Khối lượng cơ tay (kg)
Khối lượng cơ chân (kg)
Khối lượng khoáng xương (kg)
1
LTC
8.4
4.5
49.9
14.4
47.4
4.6
17.9
2.5
2
DTQ
14.3
7.7
46.6
23.04
44.2
4.8
16.7
1.6
3
LTMT
9.8
5.2
44.3
18.1
42
4.7
16.5
2.3
4
VTAT
11
5.9
46.1
19.3
43.8
4.7
16.9
2.3
TT
Tên
Chỉ số dùng để xác định Somatotype
Chiều cao 
Cân nặng
Nếp mỡ tam đầu
Nếp mỡ hóc vai
Nếp mỡ bụng
Nếp mỡ cẳng chân
Chiều rộng khuỷu tay
Chiều rộng gối
Chu vi cánh tay
Chu vi cẳng chân
1
LTC
167
58.3
7.3
8.9
9.9
7.3
5.5
8.7
26.8
34.8
2
ĐTQ
160
60.9
12
11.7
21
9.6
5.5
8.6
28.5
38.2
3
LTMT
160
54.1
10.2
9.1
16.8
7.5
7.5
9.1
25.8
35.1
4
VTAT
165
57.1
7.5
10.3
10.7
7.2
8.1
10.1
25.3
33.2
Phụ lục 4: Kết quả kiểm tra chức năng sinh lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
TT
Tên
Wingate test
VO2max
Công năng tim
Dung tích sống
F1
F2
F3
HW
RPP
RMCP
RFI
1
LTC
8.5
6.68
1.82
51.7
15
24
16
2
4.1
2
ĐTQ
6.77
5.35
1.42
47.7
17
28
20
6
3.8
3
LTMT
9.56
6.3
3.26
49.5
16
25
17
3.2
3.9
4
VTAT
8.1
6.05
2.05
50.2
16
26
18
4
4.05
Phụ lục 5: Kết quả kiểm tra sinh hóa máu nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Tên
WBC
RBC
Hb
Hct
MCV
MCH
MCHC
RDW
PLT
MPV
Cortisol
Testosterone
ĐTQ
6.44
4.33
13.4
39.1
90.3
31
34.3
12.9
230
8.1
17.99
36.84
LTC
8.39
4.67
13.9
42.1
90
29.8
33.1
13.5
189
7.7
11.86
28.13
LTMT
5.87
4.28
13.6
39.3
91.8
31.8
34.6
11.8
221
30.2
18.29
20.05
VTAT
6.66
4.02
13.2
37.9
94.3
32.8
34.8
12.4
221
10.6
15.69
31.71
Phụ lục 6: Tâm lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
TT
Họ & Tên
Phản xạ
Khả năng phối hợp vận động (chấm)
Khả năng phân phối sự chú ý
Năng lực xử lý thông tin
Loại hình thần kinh
M-T
M-C
Phức
K
sai
sót
LHTK
1
LTC
155
303
188
36
2.8
1.56
33.1
0.021
0.059
LH
2
LTMT
169
311
202
30
3.2
1.48
29.8
0.002
0.065
LH
3
ĐTQ
164
305
198
33
2.6
1.53
32.6
0.061
0.066
LH
4
VTAT
163
306
196
33
2.86
1.52
31.8
0.04
0.078
LH
Phụ lục 7: Kiểm tra sức mạnh đẳng động nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam
Số liệu sức mạnh đẳng động duỗi gối của các VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam ở tốc độ 600/s.
HỌ VÀ TÊN
Chân
Mômen lực đỉnh
Thời gian đạt mômen lực ỉnh
Mômen lực đỉnh tương đối
Công tối đa tương đối
Công suất trung bình tương đối
Công tối đa
Công suất trung bình
ĐỖ THỊ QUYÊN
Trái 
177.41
490.0
2.84
2.60
1.68
158.4
102.2
Phải
191.21
520.0
3.07
2.60
2.00
158.5
121.9
LTC
Trái 
241.71
350
4.07
3.20
2.39
186.7
139.1
Phải
228.21
500
3.84
3.44
2.19
200.4
127.8
VƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT
Trái 
215.21
420
3.70
3.04
2.16
173.5
122.9
Phải
219.21
460
3.77
3.31
2.57
188.5
146.7
LÊ THỊ MỘNG TUYỀN
Trái 
160.91
630
2.88
2.39
1.92
130
104.3
Phải
141.61
340
2.53
2.04
1.45
110.8
79.1
Số liệu sức mạnh đẳng động gập gối của các VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam ở tốc độ 600/s.
HỌ VÀ TÊN
Chân
Mômen lực đỉnh
Thời gian đạt mômen lực đỉnh
Mômen lực đỉnh tương đối
Công tối đa tương đối
Công suất trung bình tường đối
Công tối đa
Công suất trung bình
ĐỖ THỊ QUYÊN
Trái 
98.90
670.0
1.65
1.73
1.09
105.7
66.4
Phải
98.20
460.0
1.63
1.60
1.22
97.7
74.6
LTC
Trái 
106.9
480
1.86
1.98
1.48
115.2
86
Phải
99.20
410
1.73
1.99
1.10
116.2
64.1
VƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT
Trái 
102.1
510
1.82
2.05
1.31
116.7
74.8
Phải
103.2
390
1.84
2.02
1.33
115
76
LÊ THỊ MỘNG TUYỀN
Trái 
83.50
510
1.56
1.48
1.08
80.3
58.5
Phải
60.50
600
1.14
1.10
0.80
60
43.3
 Số liệu sức mạnh đẳng động duỗi gối của các VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam ở tốc độ 1800/s.
HỌ VÀ TÊN
Chân
Mômen lực đỉnh
Thời gian đạt mômen lực đỉnh
Mômen lực đỉnh tương đối
Công tối đa tương đối
Công suất trung bình tương đối
Công tối đa
Công suất trung bình
ĐỖ THỊ QUYÊN
Trái 
102.78
210
1.53
1.59
2.42
96.7
147.6
Phải
106.98
270
1.60
1.63
2.33
99.4
142.1
LTC
Trái 
154.58
160
2.49
2.30
3.80
134.1
221.7
Phải
150.68
220
2.42
2.40
3.64
140.2
212.5
VƯƠNG THỊ ANH TUYẾT
Trái 
147.08
160
2.42
2.18
3.52
124.4
200.7
Phải
154.58
200
2.55
2.37
3.66
135.3
208.7
LÊ THỊ MỘNG TUYỀN
Trái 
124.18
200
2.11
2.05
3.13
111.4
170
Phải
123.28
160
2.09
1.82
2.90
99
157.8
Số liệu sức mạnh đẳng động gập gối của các VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam ở tốc độ 1800/s.
HỌ VÀ TÊN
Chân
Mômen lực đỉnh
Thời gian đạt mômen lực đỉnh
Mômen lực đỉnh tương đối
Công tối đa tương đối
Công suất trung bình tường đối
Công tối đa
Công suất trung bình
ĐỖ THỊ QUYÊN
Trái 
69.28
350.0
1.11
2.94
1.63
179.1
99.5
Phải
75.08
300.0
1.21
1.43
1.99
87.5
121.4
LTC
Trái 
77.18
230
1.30
1.54
2.25
89.6
131
Phải
71.48
250
1.20
1.40
1.90
81.6
110.8
VƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT
Trái 
84.48
230
1.46
1.73
2.55
98.7
145.6
Phải
88.88
280
1.54
1.74
2.45
99.2
139.8
LÊ THỊ MỘNG TUYỀN
Trái 
76.78
280
1.39
1.49
1.99
80.9
108.4
Phải
67.28
160
1.21
1.20
1.89
65.2
102.6
PHỤ LỤC 5: LOẠI HÌNH THẦN KINH BIỂU 808

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_nu_van_dong_vien_chay_10.doc
  • pdfQD thanh lap Hoi dong danh gia LATS cap Truong NCS Nguyen Van Tang.pdf
  • pdfToan van LATS cua NCS Nguyen Van Tang.pdf
  • docTom tat LATS cua NCS Nguyen Van Tang.doc
  • docTrang thong tin ve Luan an tien si cua NCS Nguyen Van Tang.doc