Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các

lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Trung Quốc không những là thị trường

gần gũi mà còn là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn các sản phẩm nông sản, thuỷ

sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như phục vụ chế biến hàng xuất khẩu.

Đồng thời, Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu hàng nông sản lớn nhất và

quan trọng của Việt Nam trong nhiều năm và nông sản cũng là ngành hàng xuất

khẩu lớn thứ hai sang Trung Quốc, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu

hàng hoá của Việt Nam sang thị trường này. Hàng nông sản xuất khẩu của Việt

Nam sang Trung Quốc trong giai đoạn 2010 – 2019, gồm 10 mặt hàng chủ yếu là

thủy sản, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, gạo, sắn và sản phẩm từ sắn, cao su và sản

phẩm từ cao su, gỗ và sản phẩm gỗ, sản phẩm mây tre cói thảm. Kim ngạch xuất

khẩu hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc chiếm bình quân 28,16% tổng kim

ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trong đó, nhiều mặt hàng đạt kim

ngạch xuất khẩu lớn như rau quả, thủy sản, hạt điều, gạo, cao su và sản phẩm cao

su, sắn và sản phẩm sắn. Có thể khẳng định, đây là những điều kiện cho thương mại

hai bên nói chung và cho ngành xuất khẩu nông sản nói riêng có thêm nhiều cơ hội

để nông sản Việt Nam xâm nhập hơn nữa vào thị trường Trung Quốc.

Mặc dù, quan hệ hợp tác giữa hai nước vẫn trên đà phát triển ổn định, bền

vững và thu được những tín hiệu khả quan, phát huy được tiềm năng và thế mạnh

kinh tế của hai nước. Tuy nhiên những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu nông sản

(XKNS) của Việt Nam sang Trung Quốc sụt giảm 5,5% trong năm 2018 và 5,85%

trong năm 2019. Lý do cho sự sụt giảm này gồm các lý do khách quan và chủ quan,

trong đó phải kể đến các yếu tố chủ quan như trình độ sản xuất, năng suất lao động,

khả năng quản lý, hay chất lượng nông sản không đáp ứng được yêu cầu từ phía

Trung Quốc thì hoạt động XKNS lại không ngừng chịu ảnh hưởng của các yếu tố

khách quan từ phía Trung Quốc như thay đổi về tỉ giá, yêu cầu về an toàn thực

phẩm, yêu cầu về xuất xứ hay thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu biên mậu.

pdf 182 trang kiennguyen 22563
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
LÂM THANH HÀ 
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 
SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021 
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
LÂM THANH HÀ 
 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 
SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ 
Mã số: 9.340.410 
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. BÙI VĂN HUYỀN 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và 
được trích dẫn đầy đủ theo quy định. 
 Tác giả 
Lâm Thanh Hà 
MỤC LỤC 
Trang 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI 
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 
NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ............................... 23 
1.1. Nghiên cứu về xuất khẩu nông sản của Việt Nam .................................... 23 
1.2. Nghiên cứu về tình hình xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam và 
Trung Quốc ...................................................................................................... 28 
1.3. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu của 
doanh nghiệp ................................................................................................... 31 
1.4. Nghiên cứu về các thước đo hoạt động xuất khẩu .................................... 39 
1.5. Khoảng trống cần nghiên cứu ................................................................... 41 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT 
ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ............... 43 
2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ... 43 
2.2. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất 
khẩu nông sản ................................................................................................... 49 
2.3. Thước đo về hoạt động xuất khẩu ............................................................. 61 
Chương 3: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT 
KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG 
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC .................................................................................. 63 
3.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 
Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2009-2020 .............................................. 63 
3.2. Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của 
doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ..... 73 
3.3. Đánh giá chung về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của 
doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ... 125 
Chương 4: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH 
HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT 
KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ................. 129 
4.1. Dự báo bối cảnh mới và định hướng xuất khẩu nông sản Việt Nam 
sang thị trường Trung Quốc ........................................................................... 129 
4.2. Hệ thống giải pháp, kiến nghị về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động 
xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường 
Trung Quốc nhằm nâng cao kết quả xuất khẩu .............................................. 135 
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 157 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................................... 160 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 161 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
1. Danh mục các chữ viết tắt tiếng Việt 
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 
DN Doanh nghiệp 
XK Xuất khẩu 
XKNS Xuất khẩu nông sản 
NS Nông sản 
NK Nhập khẩu 
2. Danh mục các chữ viết tắt tiếng Anh 
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt 
ACFTA ASEAN – China Free Trade Area 
Hiệp định thương mại tự do 
ASEAN, Trung Quốc - Trung Quốc 
ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 
CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định 
FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do 
OECD 
Organization for Economic 
Cooperation and Development 
Tổ chức Hợp tác và Phát triển 
Kinh tế 
PLS - PM 
Partial least squares path 
modeling 
Mô hình phương trình cấu trúc 
bình phương nhỏ nhất một phần 
RCEP 
Regional Comprehensive 
Economic Partnership 
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn 
diện Khu vực 
SEM Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính 
WB World Bank Ngân hàng Thế giới 
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 0.1. Các biến số và thang đo ............................................................................ 12 
Bảng 3.1. Độ tin cậy .................................................................................................. 74 
Bảng 3.2. Kiểm định KMO và Barlett's .................................................................... 76 
Bảng 3.3. Bảng eigenvalues và phương sai trích ...................................................... 77 
Bảng 3.4. Ma trận mẫu nhân tố với phương pháp xoay Principal Axis Factoring 
với phép quay Promax ................................................................................. 78 
Bảng 3.5. Trọng số đã chuẩn hoá .............................................................................. 81 
Bảng 3.6. Độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ ............................................................. 82 
Bảng 3.7. Kết quả kiểm định các quan hệ cấu trúc ................................................... 83 
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định Bootstrap .................................................................... 87 
Bảng 3.9. Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu ..................................................... 87 
Bảng 3.10. Mức cung thực phẩm hàng ngày tại một số quốc gia Châu Á (1961-
2000), dự báo 2009-2030 ........................................................................... 116 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 3.1. Kim ngạch XKNS Việt Nam vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 
2009 - 2020 .................................................................................................. 63 
Biểu đồ 3.2. Lợi nhuận XKNS Việt Nam vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 
2009 - 2020 .................................................................................................. 64 
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu xuất khẩu các nhóm hàng nông sản chính của doanh 
nghiệp XKNS Việt Nam sang Trung Quốc năm 2020 ................................ 65 
Biểu đồ 3.4. Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chính của doanh nghiệp 
XKNS Việt Nam sang Trung Quốc, giai đoạn 2009 - 2020 ........................ 66 
Biểu đồ 3.5. Top 5 quốc gia Trung Quốc nhập khẩu Gạo năm 2019 ....................... 67 
Biểu đồ 3.6. Thị phần NSXK của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong 
tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 ........................................................... 68 
Biểu đồ 3.7. Cơ cấu các loại rau quả chính của doanh nghiệp XKNS Việt Nam 
sang thị trường Trung Quốc ......................................................................... 70 
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ diện tích trồng một số loại cây lương thực tại Việt Nam và 
Trung Quốc .................................................................................................. 71 
Biểu đồ 3.9. Số lượng và tốc độ phát triển của DN XKNS Việt Nam sang thị 
trường Trung Quốc ...................................................................................... 72 
Biểu đồ 3.10 Cơ cấu quy mô DN XKNS Việt Nam sang Trung Quốc .................... 93 
Biểu đồ 3.11 Thời gian hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản ..................... 95 
Biểu đồ 3.12. Trình độ của các nhà lãnh đạo DN XKNS Việt Nam sang Trung 
Quốc ............................................................................................................. 97 
Biểu đồ 3.13 Số lượng nhân viên làm việc tại doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 
Việt Nam sang Trung Quốc biết tiếng Trung .............................................. 98 
Biểu đồ 3.14. Số lượng đối tác Trung Quốc của các DN XKNS Việt Nam ........... 104 
Biểu đồ 3.15. GDP bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2009 - 2019 . 117 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 5 
Hình 0.2. Mô hình nghiên cứu ban đầu ....................................................................... 8 
Hình 2.1. Lý thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu ........................ 50 
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 73 
Hình 3.2. Kết quả phân tích CFA đã chuẩn hoá ....................................................... 80 
Hình 3.3. Kết quả phân tích SEM đã chuẩn hóa ....................................................... 82 
Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Gạo xuất khẩu sang Trung Quốc ........................ 122 
1 
MỞ ĐẦU 
 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 
Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các 
lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Trung Quốc không những là thị trường 
gần gũi mà còn là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn các sản phẩm nông sản, thuỷ 
sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như phục vụ chế biến hàng xuất khẩu. 
Đồng thời, Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu hàng nông sản lớn nhất và 
quan trọng của Việt Nam trong nhiều năm và nông sản cũng là ngành hàng xuất 
khẩu lớn thứ hai sang Trung Quốc, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu 
hàng hoá của Việt Nam sang thị trường này. Hàng nông sản xuất khẩu của Việt 
Nam sang Trung Quốc trong giai đoạn 2010 – 2019, gồm 10 mặt hàng chủ yếu là 
thủy sản, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, gạo, sắn và sản phẩm từ sắn, cao su và sản 
phẩm từ cao su, gỗ và sản phẩm gỗ, sản phẩm mây tre cói thảm. Kim ngạch xuất 
khẩu hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc chiếm bình quân 28,16% tổng kim 
ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trong đó, nhiều mặt hàng đạt kim 
ngạch xuất khẩu lớn như rau quả, thủy sản, hạt điều, gạo, cao su và sản phẩm cao 
su, sắn và sản phẩm sắn. Có thể khẳng định, đây là những điều kiện cho thương mại 
hai bên nói chung và cho ngành xuất khẩu nông sản nói riêng có thêm nhiều cơ hội 
để nông sản Việt Nam xâm nhập hơn nữa vào thị trường Trung Quốc. 
Mặc dù, quan hệ hợp tác giữa hai nước vẫn trên đà phát triển ổn định, bền 
vững và thu được những tín hiệu khả quan, phát huy được  ... parison”, 
Journal of Business Research, vol (2), pp 176–185. 
86. Czinkota, M.R (1991) “A National Export Assistance Policy for New and 
 Growing Businesses”, Journal of International Marketing,vol(2), pp 91–101. 
169 
87. Conner K. R. and Prahalad, C. K. (1996) “A Resource-based Theory of the Firm: 
Knowledge Versus Opportunism,” Organ. Sci., vol. 7, no. 5, pp. 477–501. 
88. Christopher Robertson and Sylvie K. Chetty (2000) “A contingency-based 
approach to understanding export performance” vol 9/2, pp 211-235 
89. Chen, J. , Sousa, C. M. P. , & He, X. (2016). The determinants of export 
performance: A review of the literature 2006 – 2014. International Marketing 
Review , vol 33(5), pp 626–670. 
90. Dean, D.L., Menguç, B. and Myers, C.P (2000), “Revisiting Firm 
Characteristics, Strategy, and Export Performance Relationship: A Survey of 
the Literature and an Investigation of New Zealand Small Manu- Facturing 
Firms”, Industrial Marketing Management, vol (29), pp 461–477. 
91. Lien Thi Dinh (2017) "Evaluation Of The Trade Relationship Between 
Vietnam And China; Vietnam And United States: A Comparison Using 
Gravity Model," Eurasian Journal of Economics and Finance, Eurasian 
Publications, vol. 5(2), pages 141-154. 
92. Ellis, P.D. (2007), “Distance, Dependence and Diversity of Markets: Effects on 
Market Orientation”, Journal of International Business Studies vol (38), pp 374–386. 
93. Fernando, Y. , Fitrianingrum, A. , & Richardson, C. (2017), “Organisational 
determinants of export performance: Evidence from exporting firms in Batam, 
Indonesia”, International Journal of Business Excellence , 11(1), pp 95–119. 
94. Fiol, C. M. and Lyles, M. A. (1985), "Organizational learning", The Academy 
of Management Review, (10), pp 803-813. 
95. Francis and C. Collins-Dodd (2000) “The impact of firms’ export orientation 
on the export performance of high-tech small and medium-sized enterprises,” 
J. Int. Mark., vol. 8, no. 3, pp. 84–103 
96. Granovetter, Mark. (1985), “Economic Action and Social Structure: The 
Problem of Embeddedness”, American Journal of Sociology, (3), pp 222-225. 
97. Guner Berrin, Lee J and Lucius H (2010) “The impact of industry 
characteristics on export performance: A three country study” vol 5/2, pp 
126–141 
170 
98. Gil-Pareja, Salvador & Llorca, Rafael & Martínez-Serrano, José. (2008). 
Measuring the Impact of Regional Export Promotion: The Spanish Case. 
Papers in Regional Science. Vol. 87 pp 139-146. 
99. Hofer, C.W. and Schendel, D. (1978), "Strategy Formula- Tion: Analytical 
Concepts. St. Paul: West", (3), tr.9-12. 
100. Hasaballah, A. H. A. , Genc, O. F. , Mohamad, O. B. , & Ahmed, Z. 
U. (2019), “Exploring the interface of relationship marketing and export 
performance: A conceptual perspective”. Journal of Research in Marketing 
and Entrepreneurship , 21(2), pp 126–148. 
101. Haahti Antti, Vivekananda Madupu, Ugur Yavas, Emin Babakus (2005), 
“Cooperative strategy, knowledge intensity and export performance of small 
and medium sized enterprises”, Journal of World Business, (40), 124–138. 
102. Heckesckler, E. (1950), The effects of foreign trade on distribution and 
income. In H. S.Ellis & L. A.Metzler (Eds.), Readings in the theory of 
international trade , Allen and Unwin. 
103. He, M. , Huang, Z. and Zhang, N. (2016), An Empirical Research on 
Agricultural Trade between China and The Belt and Road” Countries: 
Competitiveness and Complementarity, Modern Economy. 
104. Haddoud, M. Y. , Nowinski, W. , Jones, P. , & Newbery, R. (2018), “Internal 
and external determinants of export performance: Insights from 
Algeria”, Thunderbird International Business Review , 61(1), pp 43–60. 
105. Happy S .Mpunga (2016), “Examining the Factors Affecting Export 
Performance for Small and Medium Enterprises (SMEs) in Tanzania”, Journal 
of Economics and Sustainable Development, (7), pp 41-51. 
106. Ha Trinh Thi Viet, Li Shuang, Rasheed Rukhsana, Ishaq Mazhir Nadeem 
(2017), Russian Journal of Agricultural and Socio-Economic Sciences, vol (61) 
pp 22-24. 
107. Katsikeas, Constantine S., Leonidas C. Leonidou, and Neil A. Morgan (2000), 
“Firm-Level Export Performance Assessment: Review, Evaluation, and 
Development”, Journal of the Academy of MarketingScience, vol (4), pp 493–511. 
171 
108. Kraaijenbrink, Jeroen, J. C. Spender, and Aard J. Groen (2010), “The 
Resource-Based View: A Review and Assessment of Its Critiques”, Journal of 
 Management, vol (1), pp 49–72. 
109. Kotorri, M. , & Krasniqi, B. A. (2018), “Managerial characteristics and export 
performance – Empirical evidence from Kosovo”, South East European 
Journal of Economics and Business, vol (2) pp 32–48. 
110. Kim, J. , & Hemmert, M. (2016), “What drives the export performance of 
small and medium-sized subcontracting firms? A study of Korean 
manufacturers”, International Business Review , (2), 511–521. 
111. Kotler, P. , & Keller, K. L. (2016). Marketing management (15th ed.). Global 
ed., Pearson Education, Ltd. 
112. Lado, M., A. Paz, and M. Ben-Hur (2004), “Organic Matter and Aggregate 
Size Interactions in Infiltration, Seal Formation, and Soil Loss”, Soil Science 
Society of America Journal,vol (3) pp 35–42. 
113. Lages, L., & Jap, S., Griffith, D. (2008), “The Role of Past Performance in 
Export Ventures: A Short- Term Reactive Approach”, Journal of 
 International Business Studies, vol (2) pp 304–25. 
114. Leonidou, L. C., & Katsikeas, C. S., Samiee, S.. n.d (2004), “Marketing 
Strategy Determinants of Export Performance: A Meta-Analysis”, Journal of 
Business Research, vol (1) pp 51–67. 
115. Leonidou, Leonidas C., and Constantine S. Katsikeas (2010), “Integrative 
Assessment of Exporting Research Articles in Business Journals during the 
Period 1960-2007”, Journal of Business Research, vol (8) pp 79–87 . 
116. Love, J. H. , Roper, S. , & Zhou, Y. (2016), “Experience, age and exporting 
performance in UK SMEs”, International Business Review, vol (4) pp 806–819. 
117. Madsen, T. K. (1987), “Empirical Export Performance Studies: A Review of 
Conceptualizations and Findings”, Advances in International Marketing, vol 
(2) pp 77–98. 
118. Makadok, R. (2001), “Toward a Synthesis of the Resource-Based and 
Dynamic-Capability Views of Rent Creation”, Strategic Management Journal 
vol (22) pp 387–401. 
172 
119. Monteiro, A. P. , Soares, A. M. , & Rua, O. L. (2019), “Linking intangible 
resources and entrepreneurial orientation to export performance: The 
mediating effect of dynamic capabilities”, Journal of Innovation & 
Knowledge , vol 4(3), pp 179–187. 
120. Moen, , Madsen, T. K. and Aspelund, A. (2008), "The importance of the 
internet in international business-to-business markets", International 
Marketing Review,vol (5) pp 487-503. 
121. Morgan (2018 ), “The effect of export promotion on firm- level performance”, 
American Economic Journal: Economic Policy, vol (10), pp 357-387. 
122. Munch Jakob, Schaur Georg (2018 )“The effect of export promotion on firm- 
level performance”, American Economic Journal: Economic Policy, vol 
(10)/1, pp 357-387 
123. Penrose (1959), The Theory of the Growth of the Firm. London Pulisher. 
124. Porter, M. E. (1980), Competitive strategy: Techniques for analyzing 
industries and competitors , Free Press. 
125. Portugal-Perez, A. , & Wilson, J. S. (2012), “Export performance and trade 
facilitation reform: Hard and soft infrastructure”, World Development , 40 (7) 
pp1295–1307. 
126. Pfeffer, Jeffrey and Salancik, Gerald R., The External Control of 
Organizations: A Resource Dependence Perspective (1978). University of 
Illinois at Urbana-Champaign's Academy for Entrepreneurial Leadership 
Historical Research Reference in Entrepreneurship, 
127. Ohlin (1933), Interregional and International Trade, Harvard University Press 
LondoN, Humphrey Milford. 
128. O’Cass, A. and Julian, C. (2003), “Examining Firm and Environmental 
 Influences on Export Marketing Mix Strategy and Export Performance of 
Australian Exporters”, European Journal of Marketing, (4) pp 66–84. 
129. Rose, Gregory M., and Aviv Shoham (2002), “Export Performance and 
Market Orientation: Establishing an Empirical Link”, Journal of Business 
Research (3) pp 17–25. 
173 
130. Ruigrok, W. and Wagner, H. (2003), "Internationalization and performance: 
an organizational learning perspective", Management International Review, 
(43) pp 63-83. 
131. Reis J, Forte R (2016). The impact of industry characteristics on firms’ export 
intensity. International Area Studies Review vol.(3) pp 266-281. 
132. Richardo, D. (1817). The principles of political economy and 
taxation . Cambridge University Press. reprint 1981. 
133. Robertson Christopher and Chetty Sylvie K. (2000) “A contingency-based 
approach to understanding export performance” vol 9/2, pp 211-235 
134. Roger J. Calantone a, Daekwan Kim b, Jeffrey B. Schmidt c, S. Tamer 
Cavusgil và Zou (2006) “The influence of internal and external firm factors 
on international product adaptation strategy and export performance: A 
three-country comparison”, Journal of Business Research (59) 176 - 185 
135. Sousa, Carlos M.P., Francisco J. Martínez-López, and Filipe Coelho (2008), 
“The Determinants of Export Performance: A Review of the Research in the 
Literature between 1998 and 2005”, International Journal of Management 
Reviews 10(4), pp 43–74. 
136. Spyropoulou, S. , Katsikeas, C. , Skarmeas, D. , Morgan, N. (2018), “Strategic 
goal accomplishment in export ventures: The role of capabilities, knowledge, and 
environment”, Journal of the Academy of Marketing Science , 46(1) pp109–129. 
137. Susan P. Douglas, C. Samuel Craig (1995), Global Marketing Strategy. USA, 
McGraw-Hill. 
138. Sergey Kadochnikov, Anna Fedyunina (2016), “The impact of financial and 
human resources on the export performance of Russian firms”, Economic 
Systems, (41) pp 41-51. 
139. Uner, M. M. , Kocak, A. , Cavusgil, E. , & Cavusgil, S. T. (2013), “Do 
barriers to export vary for born globals and across stages of 
internationalization? An empirical inquiry in the emerging market of 
Turkey”. International Business Review , 22(5), pp 800–813. 
174 
140. Vernon, R. (1966), “International investment and international trade in the 
product life cycle”, Quarterly Journal of Economics, (2), 190-207. 
141. Wei, Y. S., Samiee, S. and Lee, R. P. (2014), "The influence of organic 
organizational cultures, market responsiveness, and product strategy on firm 
performance in an emerging market", Journal of the Academy of Marketing 
Science, (42), 49-70. 
142. Yeoh, Poh Lin (2004), “International Learning: Antecedents and Performance 
 Implications among Newly Internationalizing Companies in an Exporting 
Contex.”, International Marketing Review, (4), 11–35 
143. Zou, Shaoming, and Simona Stan (1998), “The Determinants of Export 
Performance: A Review of the Empirical Literature between 1987 and 1997”, 
InternationalMarketingReview (5), 33–56. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nhan_to_anh_huong_toi_hoat_dong_xuat_khau_cua_doanh.pdf
  • pdfLâm Thanh Hà.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.Lâm Thanh Hà (Tiếng Việt).pdf