Luận án Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục

là rất quan trọng và vẻ vang, nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục,

không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hóa”, vì

vậy nhà giáo “Phải luôn ra sức thi đua công tác và học tập để không ngừng nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” [49].

Trong giáo dục hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều hình thức và

phƣơng tiện giảng dạy tiên tiến đã làm thay đổi đáng kể cách thức truyền đạt tri

thức của ngƣời giáo viên (GV). Vai trò của ngƣời GV, từ vị trí trung tâm của quá

trình dạy học đƣợc chuyển dần theo hƣớng tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời học. Học

sinh (HS), sinh viên (SV) trở thành trung tâm của quá trình dạy học, dƣới sự

hƣớng dẫn của GV, chủ động tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức và kỹ

năng nghề nghiệp. Điều đó đòi hỏi ngƣời GV phải giỏi cả về chuyên môn và

nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP), có khả năng thích ứng với những thay đổi của nghề

nghiệp và xã hội để có thể phát huy đƣợc cao nhất vai trò và ảnh hƣởng của

mình trong hoạt động dạy học.

Năng lực sƣ phạm (NLSP) là loại hình năng lực đặc trƣng cho lĩnh vực

hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, đƣợc hình thành và phát triển thông qua

quá trình đào tạo ban đầu (đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm) và quá trình tự học,

tự rèn luyện trong thực tiễn giáo dục. NLSP đƣợc cấu thành từ tổ hợp các phẩm

chất và năng lực sau: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực tìm hiểu

đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực

hoạt động chính trị xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp [17], [25].

Nội hàm NLSP đƣợc cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn

nghề nghiệp GV, phản ánh yêu cầu của xã hội mà ngƣời GV phải đáp ứng để

thực hành có hiệu quả chức năng giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.

pdf 333 trang kiennguyen 19/08/2022 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Luận án Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
LÊ THỊ NGỌC MAI 
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM 
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC 
THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
LÊ THỊ NGỌC MAI 
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM 
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC 
THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 
Tên ngành: Giáo dục học 
 Mã ngành: 9140101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Bùi Quang Hải 
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Mã 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của 
riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là 
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công 
trình nghiên cứu nào. 
Tác giả luận án 
 Lê Thị Ngọc Mai 
MỤC LỤC 
Trang bìa 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng, biểu 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 6 
1.1. NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC SƢ 
PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN ........................................................................... 6 
1.1.1. Khái niệm năng lực sƣ phạm ................................................................. 6 
1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên ............. 11 
1.1.3. Năng lực sƣ phạm trong cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên .......... 13 
1.2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ............................................................ 18 
1.2.1. Khái niệm phát triển năng lực sƣ phạm ............................................... 18 
1.2.2. Quan điểm chủ đạo và đặc trƣng cơ bản của phát triển năng lực sƣ phạm .. 19 
1.2.3. Phƣơng thức phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ..................... 21 
1.2.4. Nội dung phát triển năng lực sƣ phạm ................................................. 23 
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CHẤT 
LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ........................................................................... 23 
1.3.1. Khái niệm chất lƣợng đào tạo .............................................................. 23 
1.3.2. Phát triển năng lực sƣ phạm và chất lƣợng đào tạo giáo viên ............. 26 
1.4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN 
BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ................................................. 27 
1.4.1. Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông .................................................. 27 
1.4.2. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu 
cầu đổi mới giáo dục phổ thông ..................................................................... 28 
1.4.3. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên thể dục thể 
thao ở trƣờng đại học sƣ phạm ...................................................................... 35 
1.5. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM 
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ............................................................................ 40 
1.5.1. Các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục ............................. 40 
1.5.2. Các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục thể chất và thể 
thao trƣờng học .............................................................................................. 43 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .. 46 
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .............................................. 46 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 46 
2.1.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................... 46 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 46 
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ........................................ 46 
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ...................................................................... 47 
2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ........................................................... 49 
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ........................................................... 49 
2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 50 
2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê........................................................... 51 
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............................................................................... 51 
2.3.1. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu .......................................... 51 
2.3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 52 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................................... 53 
3.1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO 
DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ................................ 53 
3.1.1. Lựa chọn nội dung và tiêu chí đánh giá thực trạng năng lực sƣ 
phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà 
Nội 2 ............................................................................................................... 53 
3.1.2. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể 
chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ......................................................... 60 
3.1.3. Thực trạng các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển năng 
lực sƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ 
phạm Hà Nội 2 ............................................................................................... 80 
3.1.4. Bàn luận về thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành 
Giáo dục thể thất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 .................................... 88 
3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN 
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ....... 99 
3.2.1. Định hƣớng lựa chọn biện pháp ........................................................... 99 
3.2.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp .......................................................... 102 
3.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành 
Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 .................................. 105 
3.3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT 
TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ 
CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ............................................... 115 
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp .................................................. 115 
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các biện pháp .................................. 119 
3.3.3. Bàn luận về các biện pháp và hiệu quả phát triển năng lực sƣ 
phạm cho sinh viên khoa Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà 
Nội 2 ............................................................................................................. 128 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 136 
I. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 136 
1. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể chất 
trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .............................................................. 136 
2. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành giáo 
dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .......................................... 137 
3. Hiệu quả các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên 
ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ...................... 137 
II. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 138 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm 
CNH : Công nghiệp hoá 
ĐHSP : Đại học sƣ phạm 
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 
GDQP : Giáo dục quốc phòng 
GDTC : Giáo dục thể chất 
GV : Giáo viên 
HĐH : Hiện đại hoá 
HS : Học sinh 
K : Khóa học 
NLNN : Năng lực nghề nghiệp 
NLSP : Năng lực sƣ phạm 
NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm 
NXB : Nhà xuất bản 
RLNVSP : Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm 
SV : Sinh viên 
TDTT : Thể dục thể thao 
TTSP : Thực tập sƣ phạm 
THCS : Trung học cơ sở 
THPT : Trung học phổ thông 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
STT Bảng Nội dung Trang 
1 Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý 
và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng 
NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà 
Nội 2 (n = 43) 
Sau trang 
58 
2 Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý 
và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng 
NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà 
Nội 2 (n = 43) 
Sau trang 
58 
3 Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý 
và giảng viên về các tiểu mục đánh giá thực 
trạng NLSP của SV ngành GDTC trƣờng 
ĐHSP Hà Nội 2 (n = 43) 
Sau trang 
58 
4 Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý 
và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng 
các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP 
của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 
(n = 43) 
Sau trang 
59 
5 Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý 
và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng 
các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP 
của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 
(n = 43) 
Sau trang 
59 
6 Bảng 3.6. Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành 
của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71) 
Sau trang 
60 
7 Bảng 3.7. Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên 
ngành của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71) 
61 
8 Bảng 3.8. So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện 
NLSP các môn học khối kiến thức chuyên 
ngành của SV K38 (n = 74) 
Sau trang 
62 
9 Bảng 3.9. So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện 
NLSP các môn học khối kiến thức chuyên 
ngành của SV K39 (n = 71) 
63 
10 Bảng 3.10. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74), 
K39 (n = 71) trong học tập môn chạy cự ly 
ngắn 
Sau trang 
66 
11 Bảng 3.11. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74), 
K39 (n = 71) trong học tập môn nhảy xa 
Sau trang 
67 
12 Bảng 3.12. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 
trong học tập môn thể dục cơ bản 
Sau trang 
68 
13 Bảng 3.13. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 
trong học tập môn bóng đá 
Sau trang 
69 
14 Bảng 3.14. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 
trong học tập môn đá cầu 
Sau trang 
70 
15 Bảng 3.15. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 
trong học tập môn bơi 
Sau trang 
71 
16 Bảng 3.16. Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV 
K38 (n = 74), K39 (n = 71) 
73 
17 Bảng 3.17. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng 
ĐHSP Hà Nội 2 về kết quả RLNVSP và TTSP 
c ...  chế tổ chức đào tạo của 
học chế tín chỉ để tích cực hóa quá trình 
tự học, tự rèn luyện NLSP của SV? 
4 
Liên kết, huy động vai trò, sự ảnh hƣởng 
của nhiều môn học đến quá trình rèn 
luyện, phát triển NLSP cho SV? 
5 
NLSP của SV trở thành một nội dung cơ bản 
của kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn 
học thuộc khối kiến thức chuyên ngành? 
6 
Đổi mới nội dung và yêu cầu kiểm tra 
đánh giá kết quả học tập là điều kiện quan 
trọng để tích cực hóa quá trình rèn luyện 
NLSP của SV? 
7 
Nâng cao giá trị và hiệu quả của hoạt 
động RLNVSP, TTSP là bƣớc chuyển 
quan trọng từ kiến thức, kỹ năng thành 
NLSP cho SV? 
8 
Đổi mới nội dung RLNVSP, TTSP là 
cách thức phát triển NLSP cho SV tiệm 
cận với chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu của 
đổi mới giáo dục? 
9 
Nội dung hoạt động RLNVSP, TTSP 
đƣợc mở rộng về phạm vi nội dung và 
hàm lƣợng kiến thức, kỹ năng theo hƣớng 
phát triển NLSP? 
10 
SV đƣợc thực hành các tiêu chí, tiêu 
chuẩn của chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở 
giáo dục phổ thông? 
11 
SV đƣợc tiếp cận, đƣợc trang bị kiến thức 
và kỹ năng thực hành phƣơng pháp tổ 
chức hoạt động dạy và học phù hợp với 
đổi mới giáo dục phổ thông? 
12 
Hình thành một nề nếp dạy và học mới, 
góp phần hoàn thiện qui trình đào tạo 
theo học chế tín chỉ? 
13 
Tạo ra sự chuyển biến tích cực, bền vững 
đối với mục tiêu đào tạo năng lực tự học 
cho SV? 
14 
Đƣa mục tiêu, yêu cầu đào tạo NLSP lên 
một tầm cao mới; đồng bộ hóa các mặt 
hoạt động để đạt hiệu quả cao trong đào 
tạo NLSP? 
15 
Tạo động lực để thúc đẩy SV tích cực, 
chủ động trong học tập và rèn luyện 
NLSP với tinh thần trách nhiệm cao? 
16 
Đồng thời khắc phục có hiệu quả nhiều 
mặt hạn chế đã phát sinh trong quá trình 
đào tạo? 
17 
NLSP của SV đƣợc đào tạo và phát triển 
theo hƣớng có chiều sâu, có qui trình hợp 
lí, hiệu quả và bền vững? 
18 
Phát triển NLSP cho SV có giá trị nâng 
cao chất lƣợng đào tạo GV TDTT của 
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 
VII 
Đánh giá về nhận thức và tính tích cực trong học tập, rèn luyện NLSP của SV 
K40 
1 
SV nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan 
trọng của NLSP đối với hoạt động nghề 
nghiệp trong tƣơng lai? 
2 
Nhận biết đƣợc cấu trúc, qui trình hình 
thành NLSP; mối quan hệ giữa các khối 
kiến thức trong đào tạo NLSP? 
3 
Nắm vững mục tiêu, chuẩn đầu ra của 
chƣơng trình, nội dung và yêu cầu của đổi 
mới giáo dục phổ thông? 
4 
Hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa của tự học đối 
với học chế tín chỉ, đối với quá trình hình 
thành và phát triển năng lực sƣ phạm? 
5 
Chủ động, tích cực trong học tập, rèn 
luyện NLSP, trong học tập khối kiến thức 
NVSP? 
6 
Coi rèn luyện, phát triển NLSP là trách 
nhiệm, nghĩa vụ của bản thân; là nhiệm 
vụ thƣờng xuyên trong quá trình đào tạo? 
7 
Có đầu tƣ cần thiết về thời gian để tự học, 
tự tìm kiếm tri thức nhằm nâng cao 
NLSP? 
8 
Luôn chủ động học tập, rèn luyện NLSP 
theo tiêu chí, tiêu chuẩn của chuẩn nghề 
nghiệp? 
9 
Tham gia các loại hình hoạt động 
RLNVSP và TTSP với thái độ trách 
nhiệm cao? 
10 
Chủ động tìm hiểu chƣơng trình GDTC 
bậc học phổ thông và những yêu cầu mới 
đối với NLSP của GV phổ thông? 
11 
Chủ động học hỏi, rèn luyện phƣơng pháp 
dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 
theo hƣớng phát triển năng lực HS? 
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô! 
Phụ lục 7 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
Dành cho sinh viên K40 GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 
(Về thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các biện pháp) 
Để có cơ sở đổi mới công tác đào tạo năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo 
viên TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, đề nghị bạn trả lời các câu hỏi dƣới đây 
bằng cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với ý kiến lựa chọn. 
Thông tin các nhân: 
- Sinh viên K:Niên khóa đào tạo: 
STT Câu hỏi phỏng vấn 
Rất 
đồng 
ý 
Đồng 
ý 
Không 
ý kiến 
Không 
đồng ý 
Rất 
không 
đồng 
ý 
I Đánh giá hiệu quả ứng dụng biện pháp thứ nhất 
1 
Phát huy đƣợc chức năng và hiệu lực của 
bộ máy tổ chức đào tạo trong công tác 
giáo dục nhận thức cho SV về NLSP? 
2 
Huy động đƣợc các lực lƣợng của đơn vị 
đào tạo cùng tham gia và chăm lo công 
tác giáo dục nhận thức về NLSP cho SV? 
3 
Tăng cƣờng và mở rộng đƣợc nội dung, 
phạm vi giáo dục nhận thức cho SV về 
vai trò, tầm quan trọng của học tập và rèn 
luyện NLSP 
4 
Định hƣớng về giá trị của NLSP trong 
thực tiễn đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm 
và trong hoạt động nghề nghiệp? 
5 
Hệ thống hóa về nội dung, cấu trúc nội 
dung và trình tự học tập, rèn luyện NLSP? 
6 
Xác định mối quan hệ giữa các khối kiến 
thức thuộc chƣơng trình đào tạo đối với 
quá trình hình thành, phát triển NLSP? 
7 
Chuyển hóa nội dung giáo dục nhận thức 
về NLSP thành mục tiêu, nội dung của 
các môn học thuộc của chƣơng trình? 
8 
Góp phần hình thành và phát triển ở SV 
thái độ trách nhiệm, tính tích cực bền 
vững trong rèn luyện NLSP? 
9 
Định hƣớng để SV chủ động xây dựng kế 
hoạch học tập và rèn luyện NLSP trong 
suốt quá trình đào tạo? 
10 
SV sớm đƣợc tiếp cận với nội dung và 
yêu cầu rèn luyện NLSP; có nhu cầu tự 
học, tự rèn luyện NLSP? 
11 
SV có nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ, 
trách nhiệm của ngƣời GV đối với sự 
nghiệp đào tạo thế hệ trẻ? 
12 
Hình thành và phát triển tình yêu nghề 
nghiệp, động cơ bền vững để phấn đấu 
cho sự nghiệp giáo dục? 
13 
SV có những hiểu biết cần thiết về quan 
điểm, xu hƣớng đổi mới giáo dục; về các 
phƣơng thức GD&ĐT tiên tiến? 
II Đánh giá hiệu quả ứng dụng biện pháp thứ hai 
1 
Nội dung và phạm vi đổi mới mục tiêu, nội 
dung chƣơng trình phù hợp quyền hạn, 
chức năng của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
2 
Thể hiện tính đáp ứng cao trƣớc yêu cầu của 
đổi mới giáo dục phổ thông đối với năng lực 
hoạt động nghề nghiệp của GV TDTT? 
3 
Thể hiện thái độ trách nhiệm của trƣờng 
ĐHSP Hà Nội 2 đối với SV và thực tiễn 
đổi mới GDTC trƣờng học? 
4 
Phù hợp với định hƣớng phát triển NLSP 
cho SV, góp phần nâng cao chất lƣợng đào 
tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
5 
Tạo ra tác động trực tiếp để khắc phục 
những hạn chế về mục tiêu và nội dung 
chƣơng trình đào tạo GV TDTT của 
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
6 
Phù hợp với trình độ chuyên môn, điều 
kiện triển khai của đội ngũ giảng viên 
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
7 
Không tạo ra những khó khăn mới làm 
xáo trộn công tác tổ chức đào tạo, qui 
trình đào tạo của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
8 
Phù hợp với nguyện vọng đƣợc học tập, 
đƣợc nâng cao NLSP của số đông SV 
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2? 
9 
Mục tiêu chƣơng trình phản ánh đƣợc đặc 
trƣng cơ bản của chuẩn nghề nghiệp và 
chuẩn đầu ra? 
10 
Nội dung đổi mới của chƣơng trình bao 
gồm: Phƣơng pháp phát triển chƣơng trình; 
phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
theo hƣớng phát triển năng lực HS? 
11 
Nội dung đổi mới đƣợc nhà trƣờng cho 
phép tổ chức thực nghiệm và đánh giá 
hiệu quả thông qua thực tiễn đào tạo? 
12 
Nội dung và định hƣớng đổi mới có tính 
đáp ứng cao, phù hợp với tiêu chí, tiêu 
chuẩn của chuẩn nghề nghiệp? 
13 
Phù hợp với những đặc trƣng cơ bản cấu 
trúc nên NLSP, có giá trị nâng cao năng lực 
hoạt động nghề nghiệp của GV TDTT? 
14 
Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả 
công tác giáo dục nhận thức cho SV về 
vai trò, tầm quan trọng của NLSP? 
15 
Có giá trị nâng cao tính đáp ứng, tính 
thực tiễn, khả thi và hiệu quả của chƣơng 
trình trong điều kiện đổi mới giáo dục 
hiện nay? 
16 
Có giá trị chuẩn bị và thúc đẩy quá trình 
tự học, tự nâng cao trình độ cho đội ngũ 
GV TDTT tƣơng lai? 
III Đánh giá hiệu quả ứng dụng biện pháp thứ ba 
1 
Có tác động toàn diện đối với các mặt 
hoạt động của công tác tổ chức đào tạo? 
2 
Hiện thực hóa mục tiêu phát triển năng 
lực tự học cho SV của học chế tín chỉ 
trong thực tiễn đào tạo? 
3 
Hiện thực hóa cơ chế tổ chức đào tạo của 
học chế tín chỉ để tích cực hóa quá trình 
tự học, tự rèn luyện NLSP của SV? 
4 
Liên kết, huy động vai trò, sự ảnh hƣởng 
của nhiều môn học đến quá trình rèn 
luyện, phát triển NLSP cho SV? 
5 
NLSP của SV trở thành một nội dung cơ bản 
của kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn 
học thuộc khối kiến thức chuyên ngành? 
6 
Đổi mới nội dung và yêu cầu kiểm tra 
đánh giá kết quả học tập là điều kiện quan 
trọng để tích cực hóa quá trình rèn luyện 
NLSP của SV? 
7 
Nâng cao giá trị và hiệu quả của hoạt 
động RLNVSP, TTSP là bƣớc chuyển 
quan trọng từ kiến thức, kỹ năng thành 
NLSP cho SV? 
8 
Đổi mới nội dung RLNVSP, TTSP là 
cách thức phát triển NLSP cho SV tiệm 
cận với chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu của 
đổi mới giáo dục? 
9 
Nội dung hoạt động RLNVSP, TTSP 
đƣợc mở rộng về phạm vi nội dung và 
hàm lƣợng kiến thức, kỹ năng theo hƣớng 
phát triển NLSP? 
10 
SV đƣợc thực hành các tiêu chí, tiêu 
chuẩn của chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở 
giáo dục phổ thông? 
11 
SV đƣợc tiếp cận, đƣợc trang bị kiến thức 
và kỹ năng thực hành phƣơng pháp tổ 
chức hoạt động dạy và học phù hợp với 
đổi mới giáo dục phổ thông? 
12 
Hình thành một nề nếp dạy và học mới, 
góp phần hoàn thiện qui trình đào tạo 
theo học chế tín chỉ? 
13 
Tạo ra sự chuyển biến tích cực, bền vững 
đối với mục tiêu đào tạo năng lực tự học 
cho SV? 
14 
Đƣa mục tiêu, yêu cầu đào tạo NLSP lên 
một tầm cao mới; đồng bộ hóa các mặt 
hoạt động để đạt hiệu quả cao trong đào 
tạo NLSP? 
15 
Tạo động lực để thúc đẩy SV tích cực, 
chủ động trong học tập và rèn luyện 
NLSP với tinh thần trách nhiệm cao? 
16 
Đồng thời khắc phục có hiệu quả nhiều 
mặt hạn chế đã phát sinh trong quá trình 
đào tạo? 
17 
NLSP của SV đƣợc đào tạo và phát triển 
theo hƣớng có chiều sâu, có qui trình hợp 
lí, hiệu quả và bền vững? 
18 
Phát triển NLSP cho SV có giá trị nâng 
cao chất lƣợng đào tạo GV TDTT của 
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 
IV 
Tự đánh giá về nhận thức và tính tích cực trong học tập, rèn luyện NLSP của SV 
K40 
1 
Nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng 
của NLSP đối với hoạt động nghề nghiệp 
trong tƣơng lai? 
2 
Nhận biết đƣợc cấu trúc, qui trình hình 
thành NLSP; mối quan hệ giữa các khối 
kiến thức trong đào tạo NLSP? 
3 
Nắm vững mục tiêu, chuẩn đầu ra của 
chƣơng trình, nội dung và yêu cầu của đổi 
mới giáo dục phổ thông? 
4 
Hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa của tự học đối 
với học chế tín chỉ, đối với quá trình hình 
thành và phát triển năng lực sƣ phạm? 
5 
Chủ động, tích cực trong học tập, rèn 
luyện NLSP, trong học tập khối kiến thức 
NVSP? 
6 
Coi rèn luyện, phát triển NLSP là trách 
nhiệm, nghĩa vụ của bản thân; là nhiệm 
vụ thƣờng xuyên trong quá trình đào tạo? 
7 
Có đầu tƣ cần thiết về thời gian để tự học, 
tự tìm kiếm tri thức nhằm nâng cao NLSP? 
8 
Luôn chủ động học tập, rèn luyện NLSP theo 
tiêu chí, tiêu chuẩn của chuẩn nghề nghiệp? 
9 
Tham gia các loại hình hoạt động RLNVSP 
và TTSP với thái độ trách nhiệm cao? 
10 
Chủ động tìm hiểu chƣơng trình GDTC 
bậc học phổ thông và những yêu cầu mới 
đối với NLSP của GV phổ thông? 
11 
Chủ động học hỏi, rèn luyện phƣơng pháp 
dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 
theo hƣớng phát triển năng lực HS? 
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô! 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_phap_phat_trien_nang_luc_su_pham_nha.pdf
  • pdfTom tat LA Lê Thị Ngọc Mai.pdf
  • pdfTran thông tin - TV.pdf
  • pdfTrang thông tin - TA.pdf