Luận án Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay

Tây Nguyên là vùng chiến lược trọng yếu của quốc gia trong kháng chiến cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Là vùng cao nguyên đất đỏ, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với một kho tàng văn hoá đầy bí ẩn và đa sắc màu, sinh động trong sự thống nhất với văn hóa các dân tộc khác của nước ta. Kho tàng văn hoá đấy, đã tạo nên những giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên độc đáo. Đó là: Thứ nhất, khai thác và ứng xử hài hoà với môi trường tự nhiên, có sự thích ứng cao với các điều kiện, hoàn cảnh sống, biểu hiện qua tâm thức rừng và phương thức canh tác vừa khai thác vừa giữ gìn được rừng của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ hai, điều tiết các quan hệ xã hội trong sự ổn định hài hoà, biểu hiện qua thiết chế buôn làng tự quản với hệ thống luật tục và toà án phong tục của tộc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ ba, tính phong phú, đa dạng, độc đáo, sáng tạo, biểu hiện qua các hoạt động nghệ thuật dân gian đa sắc màu và tay nghề thủ công khéo léo của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ tư, tính cố kết cộng đồng, đề cao buôn làng trong hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phong phú và trong hệ thống kiến trúc của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Thứ năm, đề cao vai trò của người phụ nữ trong văn hoá mẫu hệ vẫn còn ghi dấu ấn trong xã hội hiện đại.

Trong bối cảnh mới, sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta nói chung và Tây Nguyên nói riêng, đều hướng đến mục tiêu cơ bản là bảo đảm phát triển bền vững. Trên thế giới, nhiều nước lựa chọn con đường, cách thức phát triển kinh tế theo lý thuyết phát triển gắn với chấp nhận hy sinh môi trường, hy sinh sự ổn định xã hội và đã phải trả giá đắt. Quá trình tìm tòi, nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thực tế, phát triển hiện nay phải mang đặc trưng của phát triển bền vững và là một trong những cơ sở khoa học cho phát triển ấy phải là văn hoá. Trong xu hướng chung đó, Đảng ta đã kịp thời có các quan điểm cụ thể về văn hóa và vai trò văn hóa đối với phát triển bền vững. Xét đến cùng, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên, là quá trình các chủ thể có nhận thức đầy đủ về các giá trị văn hoá, từ đó tiến hành bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá đó. Sau đó, thông qua các hoạt động cụ thể, định hướng các giá trị đó vào trong thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên. Quá trình này trước mắt đã thu được những thành tựu nhất định. Các chủ thể đã nhìn nhận, hiểu đúng được về vai trò của giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên. Thực hiện bảo tồn có hiệu quả các giá trị văn hoá của vùng, qua đó phát triển có chọn lọc các giá trị đó để phù hợp với xu hướng chung của thời đại. Trên cơ sở đó, đã định hướng các giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào trong các trụ cột của phát triển bền vững như kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, mà quá trình nhận thức của các chủ thể vẫn chưa được đồng đều, hoạt đồng bảo tồn đáp ứng được số lượng, nhưng vẫn vấp phải một số hạn chế về chất lượng. Quá trình định hướng các giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào trong phát triển bền vững vẫn chưa khai thác được hết các thế mạnh của giá trị văn hoá, vào phát triển kinh tế, ổn định xã hội và môi trường Tây Nguyên.

 

doc 189 trang kiennguyen 18/08/2022 6021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay

Luận án Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay
 LỜI CAM ĐOAN
 Tôi khẳng định đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Mai Thị Trang
MỤC LỤC
 Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
 MỞ ĐẦU
5
Chương 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
10
1.1.
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án
10
1.2.
Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tập trung giải quyết
24
Chương 2.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN
29
2.1.
Quan niệm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên
29
2.2.
Một số nhân tố cơ bản quy định phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên
52
Chương 3.
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
71
3.1.
Thực trạng phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay
71
3.2.
Dự báo những nhân tố tác động và vấn đề đặt ra đối với phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên
104
Chương 4.
GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY
117
4.1.
Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm và năng lực của các chủ thể đối với phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững tây nguyên hiện nay
117
4.2.
Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay
132
4.3
Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả các hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên
141
KẾT LUẬN
157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
159
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
160
PHỤ LỤC
172
MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài luận án
Tây Nguyên là vùng chiến lược trọng yếu của quốc gia trong kháng chiến cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Là vùng cao nguyên đất đỏ, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với một kho tàng văn hoá đầy bí ẩn và đa sắc màu, sinh động trong sự thống nhất với văn hóa các dân tộc khác của nước ta. Kho tàng văn hoá đấy, đã tạo nên những giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên độc đáo. Đó là: Thứ nhất, khai thác và ứng xử hài hoà với môi trường tự nhiên, có sự thích ứng cao với các điều kiện, hoàn cảnh sống, biểu hiện qua tâm thức rừng và phương thức canh tác vừa khai thác vừa giữ gìn được rừng của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ hai, điều tiết các quan hệ xã hội trong sự ổn định hài hoà, biểu hiện qua thiết chế buôn làng tự quản với hệ thống luật tục và toà án phong tục của tộc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ ba, tính phong phú, đa dạng, độc đáo, sáng tạo, biểu hiện qua các hoạt động nghệ thuật dân gian đa sắc màu và tay nghề thủ công khéo léo của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ tư, tính cố kết cộng đồng, đề cao buôn làng trong hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phong phú và trong hệ thống kiến trúc của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Thứ năm, đề cao vai trò của người phụ nữ trong văn hoá mẫu hệ vẫn còn ghi dấu ấn trong xã hội hiện đại.
Trong bối cảnh mới, sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta nói chung và Tây Nguyên nói riêng, đều hướng đến mục tiêu cơ bản là bảo đảm phát triển bền vững. Trên thế giới, nhiều nước lựa chọn con đường, cách thức phát triển kinh tế theo lý thuyết phát triển gắn với chấp nhận hy sinh môi trường, hy sinh sự ổn định xã hội và đã phải trả giá đắt. Quá trình tìm tòi, nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thực tế, phát triển hiện nay phải mang đặc trưng của phát triển bền vững và là một trong những cơ sở khoa học cho phát triển ấy phải là văn hoá. Trong xu hướng chung đó, Đảng ta đã kịp thời có các quan điểm cụ thể về văn hóa và vai trò văn hóa đối với phát triển bền vững. Xét đến cùng, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 
Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên, là quá trình các chủ thể có nhận thức đầy đủ về các giá trị văn hoá, từ đó tiến hành bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá đó. Sau đó, thông qua các hoạt động cụ thể, định hướng các giá trị đó vào trong thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên. Quá trình này trước mắt đã thu được những thành tựu nhất định. Các chủ thể đã nhìn nhận, hiểu đúng được về vai trò của giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên. Thực hiện bảo tồn có hiệu quả các giá trị văn hoá của vùng, qua đó phát triển có chọn lọc các giá trị đó để phù hợp với xu hướng chung của thời đại. Trên cơ sở đó, đã định hướng các giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào trong các trụ cột của phát triển bền vững như kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, mà quá trình nhận thức của các chủ thể vẫn chưa được đồng đều, hoạt đồng bảo tồn đáp ứng được số lượng, nhưng vẫn vấp phải một số hạn chế về chất lượng. Quá trình định hướng các giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào trong phát triển bền vững vẫn chưa khai thác được hết các thế mạnh của giá trị văn hoá, vào phát triển kinh tế, ổn định xã hội và môi trường Tây Nguyên.
Để quá trình phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào phát triển bền vững Tây Nguyên được hiểu quả. Cần phải tập trung thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp thiết thực. Như nâng cao trách nhiệm và năng lực của các chủ thể đối với phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên; nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn và phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu quả các hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên. 
Nghiên cứu về phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên chính là cung cấp cơ sở lý luận, thực tiễn, và những luận cứ khoa học, để thống nhất nhận thức, nhằm định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên. Đồng thời, xác lập được hệ thống các giải pháp đồng bộ, góp phần tạo ra động lực vật chất và tinh thần to lớn, để phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên, là vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về giá trị văn hoá, hệ giá trị văn hoá, phát triển bền vững Tây Nguyên, nhưng nhìn tổng quan, chưa có công trình khoa học độc lập nào luận giải một cách hệ thống, cơ bản về phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên. 
Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ là vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
 Luận giải những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp cơ bản phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;
Làm rõ thực chất và những yếu tố quy định phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên;
Đánh giá thực trạng, dự báo nhân tố tác động và những vấn đề đặt ra cho phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay;
Đề xuất những giải pháp cơ bản phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu 
Nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu 
Nghiên cứu những vấn đề liên quan và tập trung vào những nội dung thuộc bản chất của văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên trong mối quan hệ với phát triển bền vững Tây Nguyên. Đề tài chỉ nghiên cứu giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số tại chỗ mà không nghiên cứu các giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số di dân đến. Khảo sát thực tiễn một số địa bàn trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Cụ thể như: huyện Đắk Hà, huyện Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum của tỉnh Kon Tum; Huyện Kbang, huyện Chư Prông, huyện Đắk Đoa, thành phố Pleiku của tỉnh Gia Lai; huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng và huyện Lạc Dương, thành phố Đà Lạt của tỉnh Lâm Đồng; huyện Buôn Đôn, thành phố Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk. Khảo sát trong một khoảng thời gian dài kể từ sau đổi mới 1986, nhưng tập trung hơn từ năm 2006 đến nay. 
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án
Dựa vào hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước Việt Nam, về văn hoá, văn hoá dân tộc thiểu số, về phát triển bền vững; về phát huy vai trò văn hoá dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung và ở Tây Nguyên nói riêng trong phát triển bền vững đất nước, phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay.
Cơ sở thực tiễn của luận án
Dựa vào lịch sử phát triển và thực trạng phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên trong phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu thực tiễn của tác giả về phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; lôgíc và lịch sử; phân tích và tổng hợp; trừu tượng hoá và khái quát hóa; hệ thống và cấu trúc; phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi và phỏng vấn sâu; phương pháp tiếp cận giá trị; phương pháp nghiên cứu tài liệu (các báo cáo tổng kết) và phương pháp xin ý kiến chuyên gia. Ngoài ra, luận án còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu liên ngành triết học - văn hoá học để nghiên cứu đề tài.
5. Những đóng góp mới của luận án
Góp phần làm rõ quan niệm về giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên;
Góp phần làm rõ thực trạng, dự báo những nhân tố tác động tới phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên;
Góp phần làm rõ những yếu tố quy định phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triền bền vững Tây Nguyên;
Các giải pháp cơ bản được đề xuất có tính đặc thù và khả thi nhằm phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triền bền vững Tây Nguyên hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
	Ý nghĩa lý luận 
Góp phần bổ sung và làm rõ quan niệm và thực chất phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên. 
	Ý nghĩa thực tiễn
 	Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần luận cứ khoa học để lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành tham khảo chỉ đạo hoạt động thực tiễn giữ gìn, phát triển, vận dụng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số và nâng cao hiệu quả phát huy giá trị đó trong nhiệm vụ chiến lược phát triển b ...  những giá trị văn hóa trong phát triển bền vững phù hợp với từng giai đoạn phát triển
359
71,8%
Khó trả lời
145
29%
10
Những biện pháp cần vận dụng để phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay
Giữ vững định hướng phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
363
72,6%
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng và sự đầu tư của Nhà nước, Chính phủ ở lĩnh vực văn hóa và phát triển bền vững
377
75,4%
Xây dựng môi trường văn hóa vùng, miền nuôi dưỡng, phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số
315
63%
Hiện đại hóa cơ sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay
339
67,8%
Củng cố, phát huy vai trò các thiết chế văn hóa các dân tộc thiểu số ở cấp cơ sở hiện nay
405
81%
Phát huy tính tích cực, tự giác của các chủ thể trong quá trình giáo dục đạo đức
378
75,6%
Phát huy tính tích cực, tự giác các chủ thể văn hóa và chủ thể kinh tế trong phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay 
342
68,4%
Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, tuyên truyền về văn hóa Tây Nguyên và tầm quan trọng của phát triển bền vững
354
70,8%
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên trách ở lĩnh vực văn hóa hiện nay
418
83,6%
Hoàn thiện cơ chế và vận hành sự tương tác giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Tây Nguyên hiện nay
349
69,8%
11
Những biện pháp cần vận dụng để giữ gìn văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay
Phải bảo vệ rừng
446
89,2%
Phải khôi phục hệ thống nhà rông, nhà dài
339
67,8%
Phải khôi phục và lưu giữ cồng chiêng
382
76,4%
Phải xuất bản và đào tạo diễn xướng sử thi
294
58,8%
Giữ gìn các nghi lễ, lễ hội truyền thống
363
72,6%
Phải giảng dạy và lưu hành chữ viết của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên
349
69,8%
Phụ lục 2a
Hiện trạng rừng có đến 31/12 phân theo địa phương chia theo năm,
 hiện trạng rừng và thành phố
Tổng diện tích rừng
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Mới trồng
Tỷ lệ che phủ rừng (%)
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
2008(*)
2.928,7
2.731,4
197,3
26,2
..
2009
2.925,2
2.715,7
209,5
..
..
2010(**)
2.874,4
2.653,9
220,5
38,3
..
2011
2.848,0
2.610,6
237,4
42,7
..
2012
2.903,9
2.594,0
309,9
42,7
..
2013
2.848,7
2.547,9
300,8
26,8
..
2014
2.567,1
2.253,8
313,3
64,6
45,8
2015
2.562,0
2.246,0
315,9
44,1
46,1
2016
2.558,7
2.234,5
324,2
..
46,0
2018
2.557,4
2.207,0
350,4
..
46,0
2019
2.559,9
2.191,2
368,7
..
45,9
Chú thích
(*) Theo Quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.(**) Diện tích rừng mới trồng bao gồm những diện tích rừng trồng mới trong 2 đến 3 năm đầu chưa đạt tiêu chuẩn rừng và không được tính vào tỷ lệ che phủ rừng.
Đơn vị tính: Nghìn ha
Nguồn: Tổng cục thống kê 2020
Phụ lục 2b
Doanh thu du lịch lữ hành phân theo địa phương
2010
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Sơ bộ 2019
Tây Nguyên
83,9
61,5
84,4
88,2
109,2
105,3
120,0
128,1
141,2
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Tổng cục thống kê 2020
Phụ lục 2c
Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo địa phương
Diện tích(Km2)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân số (Người/km2)
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
2011
54.641,0
5.282,2
96,7
2012
54.641,1
5.363,3
98,2
2013
54.641,1
5.445,8
99,7
2014
54.641,0
5.525,8
101,0
2015
54.641,0
5.607,9
103,0
2016
54.508,0
5.693,2
104,0
2017
54.508,3
5.778,5
106,0
2018
54.508,3
5.871,0
108,0
2019 (*)
54.508,3
5.861,3
108,0
Chú thích
(*) Diện tích có đến 31/12/2018 theo Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nguồn: Tổng cục thống kê 2020
Phụ lục 2d
Tỷ suất nhập cư, xuất cư và di cư thuần phân theo địa phương
Đơn vị tính: ‰
2005
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Sơ bộ 2019
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tỷ suất nhập cư
4,7
5,9
4,9
7,3
5,7
6,0
8,7
8,3
7,7
2,3
2,0
1,9
1,3
2,2
Tỷ suất xuất cư
4,9
6,1
6,4
5,5
6,1
8,4
5,0
6,1
6,1
3,4
4,4
2,6
3,2
4,6
Tỷ suất di cư thuần
-0,2
-0,2
-1,5
1,8
-0,4
-2,4
3,7
2,2
1,6
-1,1
-2,4
-0,7
-1,9
-2,4
Phụ lục 2e
Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người một tháng giữa nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất
 theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn, phân theo giới tính chủ hộ và phân theo vùng
2010
2012
2014
2016
2018
Sơ bộ 2019
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập thấp nhất
Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìn đồng) - Nhóm thu nhập cao nhất
Nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất (Lần)
CẢ NƯỚC
369,0
3.410,0
9,2
512,0
4.784,0
9,4
660,0
6.413,0
9,7
771,0
7.547,0
9,8
932,0
9.320,0
10,0
988,0
10.103,0
10,2
Tây Nguyên
305,0
2.526,0
8,3
421,0
3.626,0
8,6
510,0
4.574,0
9,0
619,0
5.812,0
9,4
730,0
7.241,0
9,9
720,0
7.546,0
10,5
Phụ lục 2g
Số trường học, lớp học, giáo viên và học sinh mẫu giáo tại thời điểm 30/9
Trường học (Trường)
Lớp học (Lớp)
Giáo viên (Người)
Học sinh (Nghìn học sinh)
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
Tây Nguyên
2002
..
5.969,0
6.637,0
148,7
2003
..
6.051,0
6.759,0
152,6
2004
601,0
6.734,0
7.299,0
172,7
2005
635,0
7.014,0
7.318,0
171,3
2006
709,0
7.420,0
8.090,0
184,2
2007
732,0
7.048,0
8.032,0
180,6
2008
772,0
7.204,0
8.612,0
189,5
2009
803,0
7.588,0
9.218,0
199,7
2010
844,0
7.913,0
10.239,0
208,4
2011
868,0
8.398,0
10.980,0
231,1
2012
932,0
9.289,0
11.876,0
258,3
2013
942,0
8.980,0
12.973,0
259,0
2014
976,0
9.373,0
13.497,0
257,1
2015
1.009,0
11.217,0
14.538,0
269,8
2016
1.041,0
10.346,0
15.431,0
293,6
2017
1.065,0
11.216,0
16.293,0
306,5
2018
1.094,0
10.065,0
15.534,0
303,2
Phụ lục 2h
Số giáo viên phổ thông thuộc các dân tộc ít người trực tiếp giảng dạy tại thời điểm 30/9 phân theo một số địa phương (*)
Đơn vị tính: Người
Tổng số
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Lâm Đồng
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Lâm Đồng
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Lâm Đồng
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Lâm Đồng
2004
667
1.369
1.514
241
420
568
1.138
1.099
174
310
66
181
326
51
86
33
50
89
16
24
2005
700
1.419
1.395
245
579
585
1.166
1.019
188
457
77
193
288
45
97
38
60
88
12
25
2006
729
1.498
1.444
260
563
595
1.191
1.035
190
441
87
237
301
49
98
47
70
108
21
24
2007
772
1.503
1.555
332
546
640
1.181
1.043
241
358
69
253
370
73
119
63
69
142
18
69
2008
795
1.495
1.615
335
545
642
1.162
1.061
198
308
87
259
421
102
165
66
74
133
35
72
2009
733
1.401
1.809
462
755
594
1.023
1.149
299
456
85
284
462
114
192
54
94
198
49
107
2010
739
1.549
1.870
533
777
590
1.122
1.176
322
434
90
302
479
139
218
59
125
215
72
125
2012
748
1.699
1.977
581
882
546
1.238
1.256
338
510
109
341
498
168
232
93
120
223
75
140
2013
944
1.912
2.017
630
846
682
1.389
1.378
368
464
185
385
400
179
218
77
138
239
83
164
2014
1.032
1.945
2.179
642
1.038
722
1.434
1.353
377
590
203
370
560
181
263
107
141
266
84
185
2015
971
1.989
2.248
656
1.062
683
1.472
1.405
376
618
186
392
576
198
273
102
125
267
82
171
2016
1.015
1.981
2.316
684
1.113
704
1.440
1.443
397
644
200
398
590
201
286
111
143
283
86
183
2017
994
1.986
2.276
656
1.159
678
1.440
1.433
381
656
203
404
569
186
301
113
142
274
89
202
2019
975
1.879
2.142
650
1.177
652
1.320
1.314
348
658
208
412
558
202
312
115
147
270
100
207
Chú thích
(*) Số liệu năm học 2005 trở về trước, 2009 và 2010 là tại thời điểm 31/12.
Phụ lục 2I
Doanh thu du lịch lữ hành theo giá hiện hành phân
 theo địa phương chia theo Tỉnh, thành phố và Năm
2010
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Sơ bộ 2019
CẢ NƯỚC
15.539,3
18.852,9
24.820,6
27.799,4
30.444,1
32.530,3
36.111,8
40.371,2
44.259,1
Tây Nguyên
83,9
61,5
84,4
88,2
109,2
105,3
120,0
128,1
141,2
Kon Tum
1,4
2,2
2,0
2,8
3,0
2,2
2,6
2,8
3,2
Gia Lai
11,2
20,3
22,3
25,3
26,2
25,6
28,4
30,8
33,2
Đắk Lắk
8,5
2,5
23,1
27,1
31,8
37,8
43,4
46,5
50,7
Đắk Nông
0,5
0,3
0,3
0,2
1,0
0,6
0,7
0,7
0,7
Lâm Đồng
62,3
36,2
36,7
32,8
47,2
39,1
44,9
47,3
53,4
Nguồn: Tổng cục thống kê
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm thống kê: 2020
Phụ lục 2j
Cơ cấu đất sử dụng phân theo địa phương (Tính đến 31/12/2018) 
chia theo Phân theo địa phương và Đất sử dụng
Tổng diện tích
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở
Tây Nguyên
100,0
44,5
45,5
3,6
1,1
Kon Tum
100,0
27,5
62,8
3,5
0,9
Gia Lai
100,0
51,6
37,8
3,4
1,2
Đắk Lắk
100,0
48,1
39,9
4,2
1,2
Đắk Nông
100,0
56,3
35,1
4,2
0,8
Lâm Đồng
100,0
37,6
55,2
2,9
1,3
	 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2020
	 Đơn vị tính: %
Phụ lục 2k
Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo địa phương chia theo
 Địa phương, Năm và Chỉ tiêu
2016
2017
2018
2019 (*)
Diện tích(Km2)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân số (Người/km2)
Diện tích(Km2)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân số (Người/km2)
Diện tích(Km2)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân số (Người/km2)
Diện tích(Km2)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân số (Người/km2)
Tây Nguyên
54.508,0
5.693,2
104,0
54.508,3
5.778,5
106,0
54.508,3
5.871,0
108,0
54.508,3
5.861,3
108,0
Chú thích
(*) Diện tích có đến 31/12/2018 theo Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

File đính kèm:

  • docluan_an_phat_huy_gia_tri_van_hoa_dan_toc_thieu_so_trong_phat.doc
  • doc1 BÌA LUẬN ÁN - Mai Trang.doc
  • doc2 BIA TOM TAT TIENG VIET - Mai Trang.doc
  • doc2 TOM TAT TIENG VIET - Mai Trang.doc
  • doc3 BIA TOM TAT TIENG ANH - Mai Trang.doc
  • doc3 TOM TAT TIENG ANH - Mai Trang.doc
  • doc4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG ANH - Mai Trang.doc
  • doc4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG VIỆT - Mai Trang.doc