Luận án Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mở cửa hội nhập quốc tế trên các

lĩnh vực là xu hướng tất yếu của các quốc gia. Theo đó, dòng di chuyển cư dân

từ quốc gia này sang quốc gia khác có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh

tế - xã hội của các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, mở cửa hội nhập đã tạo điều

kiện cho việc di chuyển người Việt Nam ra nước ngoài, đồng thời cũng tăng số

lượng người nước ngoài vào làm việc, đầu tư, cư trú, du lịch tại Việt Nam.

Điều này đã đặt ra nhu cầu về việc bảo đảm các quy định của pháp luật về quản

lý người nước ngoài được nghiêm chỉnh thực hiện nhằm phục vụ có hiệu quả

cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia và phục vụ đường

lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đặc biệt, với sự ra đời của

Hiến pháp năm 2013 đã xác định chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài

thông qua các quyền và nghĩa vụ dành cho mọi người. Trong đó, lần đầu tiên

một số quyền trước đây chỉ dành cho công dân Việt Nam nay đã dành cho cả

người nước ngoài. Điều này thể hiện sự nhận thức đầy đủ, tiến bộ và phù hợp

với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã và đang là thành viên về những

quyền không chỉ dành cho riêng ai mà là quyền dành cho tất cả mọi người. Sau

hơn 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp

luật về quản lý người nước ngoài trong đó có lao động nước ngoài đang làm

việc ở Việt Nam, điều này làm tăng hiệu quả của quản lý nhà nước đối với

người nước ngoài nói chung và NLĐNN nói riêng đi vào nề nếp.

Bên cạnh những kết quả đạt được, pháp luật về quản lý người nước

ngoài nói chung và quản lý NLĐNN tại các KCN hiện nay đang bộc lộ những

hạn chế, bất cập, ảnh hưởng không nhỏ đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài,

bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của nhà đầu tư nước ngoài và người nước ngoài nói chung. Điều này2

được phản ánh qua thực tiễn hoạt động quản lý NLĐNN tại các KCN, trong

đó có các KCN ở khu vực Bắc Trung Bộ.

Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế , là khu vực được đánh giá có nhiều tiềm

năng phát triển và thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài. Trong những năm

qua, Bắc Trung Bộ được đánh giá là khu vực có tốc độ công nghiệp hoá diễn

ra khá nhanh với nhiều KCN ra đời và đi vào hoạt động tạo ra hiệu quả nhất

định về kinh tế - xã hội lớn cho các địa phương và cả nước. Tuy nhiên, sự

phát triển các KCN ở khu vực này cũng kéo theo sự gia tăng về số lượng

người nước ngoài đến đầu tư, làm việc, cư trú, từ đó làm phát sinh những khó

khăn nhất định cho hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là quản lý đối với

NLĐNN. Thực trạng quản lý nhà nước về lao động nước ngoài tại các KCN

thuộc vùng Bắc Trung Bộ trong những năm qua cho thấy vẫn còn tồn tại

nhiều hạn chế như: việc áp dụng pháp luật vào quản lý nhà nước về NLĐNN

nói chung và lao động nước ngoài làm việc trong các KCN còn tỏ ra lúng

túng, thiếu sự thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước; năng lực đội

ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý còn chưa đồng đều, một số địa

phương còn có biểu hiện yếu kém về năng lực; sự phối hợp giữa các cấp, các

ngành trong quản lý nhà nước về lao động nước ngoài ở các KCN chưa cao; ý

thức pháp luật của một số doanh nghiệp sử dụng lao động còn hạn chế, thiếu

sự phối hợp với chính quyền địa phương. Những hạn chế này đặt ra nhu cầu

phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý nhà nước

cũng như hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý lao động nước

ngoài trong thời gian tới

pdf 194 trang kiennguyen 21/08/2022 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ

Luận án Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN THỊ BÍCH NGA 
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 
VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỄN 
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI, 2021
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN THỊ BÍCH NGA 
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 
VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỄN 
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ 
Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính 
Mã số : 9 38 01 02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Minh Đức 
2. TS. Đinh Ngọc Thắng 
HÀ NỘI, 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của 
riêng tôi. Các tài liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, 
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả này chưa từng được công bố 
trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
Trần Thị Bích Nga 
LỜI CẢM ƠN 
 , tôi 
 , , ô , , 
bạ è ồng nghiệ . Đặc biệt, v i lòng biế ơ â ắ , ô x c gửi lời 
cảm ơ ng d n khoa h c: TS. Tr M Đức S. Đ 
Ng c Thắ n tâm và luôn ộng viên, khuyến k í , tôi trong 
su t quá trình th c hiện Lu n án. 
 ô x ờ ảm ơ â các Th y giáo, Cô giáo tại 
H c viện Khoa h c xã hội, Hộ ồ ấ ảng dạy, góp ý, 
chỉ bảo và hỗ tr những kiến thứ ũ ệu quý báu cho tôi trong quá 
trình h c t p, nghiên cứ ề tài nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơ â ến Ban Giám hiệ ờ Đại h c 
H ĩ ; ờ Đại h c ngân hàng Thành ph Hồ Chí Minh ồng 
nghiệp trong Khoa Lu t kinh tế ạ ều kiệ tôi trong thời gian 
tôi th c hiện Lu n án. 
Q â , ô ũ x c cảm ơ ô ô ê ạ , ồng 
hành và chia sẻ cùng tôi trên su t chặ ờng h c t p và nghiên cứu. Cảm 
ơ ạ è ệ , ộng viên tôi trong hành trình th c hiện 
Lu n án này. 
 Hà Nội, ngày tháng ăm 2021 
NGHIÊN CỨU SINH 
 Trần Thị Bích Nga 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC 
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................. 7 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................... 7 
1.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án .... 18 
1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .............................................................. 20 
Kết luận chương 1 ................................................................................... 23 
Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ 
NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI ................................................ 25 
2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước về lao động 
nước ngoài ............................................................................................... 25 
2.2. Nội dung của quản lý quản lý nhà nước về NLĐNN ................... 40 
2.3. Các yếu tố bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước về lao động 
nước ngoài ............................................................................................... 54 
2.4. Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài ở các KCN của một 
số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam ................... 58 
Kết luận chương 2 ................................................................................... 67 
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO 
ĐỘNG NƢỚC NGOÀI Ở CÁC KCN THUỘC VÙNG BẮC 
TRUNG BỘ CỦA VIỆT NAM ................................................................ 68 
3.1. Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý lao 
động nước ngoài ...................................................................................... 68 
3.2. Tình hình lao động nước ngoài ở các KCN thuộc vùng Bắc 
Trung Bộ ................................................................................................. 86 
3.3. Tình hình quản lý nhà nước về lao động nước ngoài tại các 
KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ ở Việt Nam hiện nay ........................... 97 
3.4. Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với lao động nước 
ngoài tại các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ ........................................ 116 
Kết luận chương 3 ................................................................................... 125 
Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ 
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT 
NAM ......................................................................................................... 126 
4.1. Nhu cầu bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước đối với lao động 
nước ngoài nói chung và lao động nước ngoài ở các KCN thuộc 
vùng Bắc Trung Bộ ................................................................................. 126 
4.2. Một số quan điểm bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước về lao 
động nước ngoài ở Việt Nam .................................................................. 129 
4.3. Một số giải pháp bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước về lao 
động nước ngoài ...................................................................................... 134 
Kết luận chương 4 ................................................................................... 156 
KẾT LUẬN .............................................................................................. 158 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA 
TÁC GIẢ ................................................................................................. 160 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 161 
PHỤ LỤC ................................................................................................. 177 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Bảo hiểm xã hội BHXH 
Bộ luật Lao động BLLĐ 
Giấy phép lao động GPLĐ 
Khu công nghiệp KCN 
Khu kinh tế KKT 
Lao động nước ngoài LĐNN 
Lao động - Thương binh và Xã hội LĐTB&XH 
Người lao động NLĐ 
Người lao động nước ngoài NLĐNN 
Người sử dụng lao động NSDLĐ 
Nhà xuất bản NXB 
Tổ chức Lao động quốc tế ILO 
Ủy ban nhân dân UBND 
Xã hội chủ nghĩa XHCN 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 
Bảng 
Bảng 3.1. Số lượng lao động nước ngoài tại các KCN Bắc Trung Bộ ........ 88 
Bảng 3.2. Một số KCN có số lượng lớn lao động nước ngoài ở vùng 
Bắc Trung Bộ .......................................................................... 90 
Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn của lao động nước ngoài tại các KCN 
thuộc vùng Bắc Trung Bộ ........................................................ 91 
Bảng 3.4: Tình hình cấp giấy phép lao động của lao động nước ngoài ...... 94 
Biểu đồ 
Biểu đồ 3.1: LĐNN phân theo trình độ học vấn cao nhất đạt được tại 
một số KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ ............................... Error! Bookmark not defined. 
Biểu đồ 3.2: Quy mô/doanh nghiệp tổ chức theo ngành nghề sản xuất - 
kinh doanh - dịch vụ ........................................................... 92 
Biểu đồ 3.3: Vị trí làm việc của lao động nước ngoài ............................... 93 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mở cửa hội nhập quốc tế trên các 
lĩnh vực là xu hướng tất yếu của các quốc gia. Theo đó, dòng di chuyển cư dân 
từ quốc gia này sang quốc gia khác có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh 
tế - xã hội của các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, mở cửa hội nhập đã tạo điều 
kiện cho việc di chuyển người Việt Nam ra nước ngoài, đồng thời cũng tăng số 
lượng người nước ngoài vào làm việc, đầu tư, cư trú, du lịch tại Việt Nam. 
Điều này đã đặt ra nhu cầu về việc bảo đảm các quy định của pháp luật về quản 
lý người nước ngoài được nghiêm chỉnh thực hiện nhằm phục vụ có hiệu quả 
cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia và phục vụ đường 
lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đặc biệt, với sự ra đời của 
Hiến pháp năm 2013 đã xác định chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài 
thông qua các quyền và nghĩa vụ dành cho mọi người. Trong đó, lần đầu tiên 
một số quyền trước đây chỉ dành cho công dân Việt Nam nay đã dành cho cả 
người nước ngoài. Điều này thể hiện sự nhận thức đầy đủ, tiến bộ và phù hợp 
với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã và đang là thành viên về những 
quyền không chỉ dành cho riêng ai mà là quyền dành cho tất cả mọi người. Sau 
hơn 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp 
luật về quản lý người nước ngoài trong đó có lao động nước ngoài đang làm 
việc ở Việt Nam, điều này làm tăng hiệu quả của quản lý nhà nước đối với 
người nước ngoài nói chung và NLĐNN nói riêng đi vào nề nếp. 
Bên cạnh những kết quả đạt được, pháp luật về quản lý người nước 
ngoài nói chung và quản lý NLĐNN tại các KCN hiện nay đang bộc lộ những 
hạn chế, bất cập, ảnh hưởng không nhỏ đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài, 
bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp 
pháp của nhà đầu tư nước ngoài và người nước ngoài nói chung. Điều này 
 2 
được phản ánh qua thực tiễn hoạt động quản lý NLĐNN tại các KCN, trong 
đó có các KCN ở khu vực Bắc Trung Bộ. 
Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng 
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế , là khu vực được đánh giá có nhiều tiềm 
năng phát triển và thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài. Trong những năm 
qua, Bắc Trung Bộ được đánh giá là khu vực có tốc độ công nghiệp hoá diễn 
ra khá nhanh với nhiều KCN ra đời và đi vào hoạt động tạo ra hiệu quả nhất 
định về kinh tế - xã hội lớn cho các địa phương và cả nước. Tuy nhiên, sự 
phát triển các KCN ở khu vực này cũng kéo theo sự gia tăng về số lượng 
người nước ngoài đến đầu tư, làm việc, cư trú, từ đó làm phát sinh những khó 
khăn nhất định cho hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là quản lý đối với 
NLĐNN. Thực trạng quản lý nhà nước về lao động nước ngoài tại các KCN 
thuộc vùng Bắc Trung Bộ trong những năm qua cho thấy vẫn còn tồn tại 
nhiều hạn chế như: việc áp dụng pháp luật vào quản lý nhà nước về NLĐNN 
nói chung và lao động nước ngoài làm việc trong các KCN còn tỏ ra lúng 
túng, thiếu sự thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước; năng lực đội 
ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý còn chưa đồng đều, một số địa 
phương còn có biểu hiện yếu kém về năng lực; sự phối hợp giữa các cấp, các 
ngành trong quản lý nhà nước về lao động nước ngoài ở các KCN chưa cao; ý 
thức pháp luật của một số doanh nghiệp sử dụng lao động còn hạn chế, thiếu 
sự phối hợp với chính quyền địa phương... Những hạn chế này đặt ra nhu cầu 
phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý nhà nước 
cũng như hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý lao động nước 
ngoài trong thời gian tới. 
Cho đến nay, qua khảo cứu các công trình nghiên cứu về quản lý nhà 
nước về lao động nước ngoài ở các KCN, đặc biệt ở các KCN thuộc vùng Bắc 
Trung Bộ thì vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện cả về lý 
luận lẫn thực tiễn. 
Từ nhận thức đó, tác giả xin được lựa chọn vấn đề nêu trên để nghiên 
 3 
cứu và thực hiện luận án của mình với tên đề tài: "Quản lý nhà nước về lao 
động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ" làm 
Luận án Tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành chính với 
kỳ vọng sẽ đóng góp được một phần nhỏ vào việc xây dự ... n hóa bản địa nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án 
Không tuân 
thủ 
Tuân thủ 
tƣơng đối tốt 
Tuân thủ tốt 
Không quan 
tâm 
Kết quả 
19 
(13,4%) 
115 
(80,97%) 
8 
(5,63%) 
0 
(0%) 
4. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của NLĐNN tại địa phƣơng 
đƣợc thực hiện chủ yếu bởi đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 
Phƣơng án 
Lao động trái 
phép 
Lao động phổ 
thông 
Lao động có 
trình độ cao 
Kết quả 
142 
(100%) 
142 
(100%) 
15 
(10,56%) 
5. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
địa phƣơng chủ yếu trong lĩnh vực nào (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 
 178 
Phƣơng án 
Vi phạm 
hành chính 
Vi phạm 
dân sự 
Vi phạm 
hình sự 
Vi phạm kỷ 
luật 
Kết quả 
132 
(92,95%) 
101 
(71,12%) 
120 
(84,51%) 
110 
(77,46%) 
6. Anh/Chị có biết ở địa phƣơng, cơ quan nào là cơ quan quản lý NLĐNN 
không? 
Phƣơng án Không Có Không quan tâm 
Kết quả 
67 
(47,18%) 
62 
(43,66%) 
13 
(9,16%) 
7. Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc tại địa phƣơng có 
đáp ứng đƣợc yêu cầu về đòi hỏi đối với công tác quản lý nhà nƣớc đối 
với NLĐNN không? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án 
Đáp ứng hoàn 
toàn 
Đáp ứng tƣơng 
đối 
Chƣa đáp ứng 
Kết quả 
24 
(16,9%) 
75 
(52,81%) 
43 
(30,28%) 
8. Anh/chị đã bao giờ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của lao động 
nƣớc ngoài tại địa phƣơng chƣa? (Chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án Chƣa bao giờ Đã từng tố cáo Không quan tâm 
Kết quả 
119 
(83,8%) 
12 
(8,5%) 
11 
(7,7%) 
9. Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đối với lao động nƣớc 
ngoài tại địa phƣơng nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án 
Kịp thời, 
nghiêm minh 
Chƣa kịp thời, 
chƣa nghiêm 
minh 
Không quan 
tâm 
Kết quả 
96 
(67,6%) 
46 
(32,4%) 
0 
(0%) 
10. Nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
địa phƣơng, anh/chị sẽ làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) 
Phƣơng án 
Tố cáo với cơ 
quan chức năng 
Cung cấp thông 
tin cho báo chí 
Không quan 
tâm 
Kết quả 
140 
(98,6%) 
42 
(29,6%) 
02 
(1,41%) 
 179 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MẪU PHIẾU DÙNG CHO CÁN BỘ, 
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 
S ế : 100 ế ; ề 94 ế 
1. Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc ngoài đến làm việc và sinh sống tại địa 
phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, 
kinh tế - xã hội của địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp) 
Phƣơng 
án 
Không ảnh 
hƣởng 
Ảnh hƣởng 
tích cực 
Ảnh hƣởng 
tiêu cực 
Vừa ảnh hƣởng 
tiêu cực, vừa ảnh 
hƣởng tích cực 
Kết quả 
0 
(0%) 
0 
(0%) 
0 
(0%) 
94 
(100%) 
2. Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngoài có thể ảnh hƣởng đến những lĩnh 
vực nào trong đời sống của địa phƣơng 
Phƣơng 
án 
Kinh tế - 
xã hội 
Chính trị 
An ninh - 
Trật tự 
Tất cả các lĩnh 
vực 
Kết quả 
0 
(0%) 
0 
(0%) 
0 
(0%) 
94 
(100%) 
3. Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng có ý thức tuân thủ 
pháp luật và tôn trọng văn hóa bản địa nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án 
Không tuân 
thủ 
Tuân thủ 
tƣơng đối tốt 
Tuân thủ 
tốt 
Không quan 
tâm 
Kết quả 
0 
(0%) 
82 
(87,23%) 
12 
(12,77%) 
0 
(0%) 
4. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của NLĐNN tại địa phƣơng 
đƣợc thực hiện chủ yếu bởi đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 
Phƣơng án 
Lao động trái 
phép 
Lao động phổ 
thông 
Lao động có 
trình độ cao 
Kết quả 
94 
(100%) 
82 
(87,23%) 
05 
(5,32%) 
5. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
 180 
địa phƣơng chủ yếu trong lĩnh vực nào (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 
Phƣơng án 
Vi phạm 
hành chính 
Vi phạm 
dân sự 
Vi phạm 
hình sự 
Vi phạm kỷ 
luật 
Kết quả 
87 
(92,55%) 
48 
(51,06%) 
60 
(65,93%) 
69 
(73,4%) 
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng 
của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án Không tốt 
Tƣơng đối 
tốt 
Tốt Rất tốt 
Kết quả 
0 
(0%) 
68 
(72,34%) 
22 
(23,4%) 
4 
(4,26%) 
7. Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc tại địa phƣơng có 
đáp ứng đƣợc yêu cầu về đòi hỏi đối với công tác quản lý nhà nƣớc đối 
với NLĐNN không? (chỉ chọn 1 đáp án) 
Phƣơng án 
Đáp ứng hoàn 
toàn 
Đáp ứng tƣơng 
đối 
Chƣa đáp ứng 
Kết quả 
14 
(14,9%) 
71 
(75,5%) 
09 
(9,6%) 
8. Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đối với lao động nƣớc 
ngoài tại địa phƣơng nhƣ thế nào? 
Phƣơng án 
Kịp thời, 
nghiêm minh 
Chƣa kịp thời, 
chƣa nghiêm minh 
Không quan 
tâm 
Kết quả 
84 
(89,4%) 
10 
(10,6%) 
0 
(0%) 
9. Tại địa phƣơng Anh/Chị đã tổ chức thực hiện những biện pháp nào để 
ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài? 
(có thể chọn nhiều đáp án) 
Phƣơng án 
Tuyên 
truyền, phổ 
biến, giáo 
dục pháp 
luật cho lao 
động nƣớc 
ngoài 
Thiết chặt 
công tác trật 
tự trị an bởi 
đội ngũ an 
ninh tại địa 
phƣơng 
Cung cấp 
dịch vụ tƣ 
vấn pháp luật 
miễn phí cho 
lao động 
nƣớc ngoài 
Cải cách 
thủ tục 
hành chính 
Kết quả 
94 
(100%) 
94 
(100%) 
94 
(100%) 
94 
(100%) 
 181 
PHIẾU KHẢO SÁT 
-------------- 
Xin chào Quý Anh, Chị! 
Tôi là Tr n Thị Bích Nga - thuộc Bộ môn Lu t, Khoa Lí lu n chính trị, 
 ờ Đại h H ĩ , ến hành một cuộc khảo sát ý kiến c ời 
dân thuộ ịa bàn tái ị ở ị ơ ể th c hiệ ề tài Lu n án 
Tiế ĩ L t h c v ề tài “Quản lý nhà nước về lao động nước 
ngoài từ thực tiễn các KCN Bắc Trung Bộ”. Kết quả cuộ ều tra tôi chỉ sử 
dụng cho mụ í ê ứu. Để ề tài, tôi rất mong nh c 
s âm c a Quý Anh (Chị) trong việc tham gia trả lời bản câu 
h i này. 
1. Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc ngoài đến làm việc và sinh sống tại địa 
phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, 
kinh tế - xã hội của địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp) 
 Không ảnh hưởng 
 Ảnh hưởng tích cực 
 Ảnh hưởng tiêu cực 
 Vừa ảnh hưởng tiêu cực, vừa ảnh hưởng tích cực 
2. Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngoài có thể ảnh hƣởng đến những lĩnh 
vực nào trong đời sống của địa phƣơng (có thể lựa chọn nhiều phƣơng 
án) 
 Kinh tế - xã hội 
 Chính trị 
 An ninh - Trật tự 
 Tất cả các lĩnh vực 
3. Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng có ý thức tuân thủ 
pháp luật và tôn trọng văn hóa bản địa nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Không tuân thủ 
Mẫu số 01 - 
CNQL 
 182 
 Tuân thủ tương đối tốt 
 Tuân thủ tốt 
 Không quan tâm 
4. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của NLĐNN tại địa phƣơng 
đƣợc thực hiện chủ yếu bởi đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 
 Lao động trái phép 
 Lao động phổ thông 
 Lao động có trình độ cao 
5. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
địa phƣơng chủ yếu trong lĩnh vực nào (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 
 Vi phạm hành chính 
 Vi phạm dân sự 
 Vi phạm hình sự 
 Vi phạm kỷ luật 
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng 
của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Không tốt 
 Tương đối tốt 
 Tốt 
 Rất tốt 
7. Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc tại địa phƣơng có 
đáp ứng đƣợc yêu cầu về đòi hỏi đối với công tác quản lý nhà nƣớc đối 
với NLĐNN không? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Đáp ứng hoàn toàn 
 Đáp ứng tương đối 
 Chưa đáp ứng 
8. Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đối với lao động nƣớc 
ngoài tại địa phƣơng nhƣ thế nào? 
 Kịp thời, nghiêm minh 
 183 
 Chưa kịp thời, chưa nghiêm minh 
 Không quan tâm 
9. Tại địa phƣơng Anh/Chị đã tổ chức thực hiện những biện pháp nào để 
ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài? 
(có thể chọn nhiều đáp án) 
 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho lao động nước ngoài 
 Thiết chặt công tác trật tự trị an bởi đội ngũ an ninh tại địa phương 
 Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí cho lao động nước ngoài 
 Cải cách thủ tục hành chính 
Anh/Chị hãy vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân (thông 
tin không bắt buộc, chỉ nhằm mục đích thống kê và sẽ được bảo mật) 
Họ và tên:Giới tính: Nam Nữ 
Cơ quan công tác..Chức vụ 
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các Anh (Chị)! 
 184 
PHIẾU KHẢO SÁT 
-------------- 
Xin chào Quý Anh, Chị! 
Tôi là Tr n Thị Bích Nga thuộc Bộ môn Lu t, Khoa Lí lu n chính trị, 
 ờ Đại h H ĩ , ến hành một cuộc khảo sát ý kiến c ộ ũ 
cán bộ, công chức quản lý NLĐNN ở ị ơ thuộc vùng Bắc Trung 
Bộ ể th c hiệ ề tài Lu n án Tiế ĩ L t h c v ề tài “Quản lý 
nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các KCN Bắc Trung Bộ”. 
Kết quả cuộ ều tra tôi chỉ sử dụng cho mụ í ê ứu. Để hoàn 
 ề tài, tôi rất mong nh c s âm c a Quý Anh (Chị) 
trong việc tham gia trả lời bản câu h i này. 
1. Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc ngoài đến làm việc và sinh sống tại địa 
phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, 
kinh tế - xã hội của địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp) 
 Không ảnh hưởng 
 Ảnh hưởng tích cực 
 Ảnh hưởng tiêu cực 
 Vừa ảnh hưởng tiêu cực, vừa ảnh hưởng tích cực 
1. Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngoài có thể ảnh hƣởng đến những lĩnh 
vực nào trong đời sống của địa phƣơng? (có thể lựa chọn nhiều 
phƣơng án) 
 Kinh tế - xã hội 
 Chính trị 
 An ninh - Trật tự 
 Tất cả các lĩnh vực 
3. Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng có ý thức tuân thủ 
pháp luật và tôn trọng văn hóa bản địa nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Không tuân thủ 
Mẫu 02 - ND 
 185 
 Tuân thủ tương đối tốt 
 Tuân thủ tốt 
 Không quan tâm 
4. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của NLĐNN tại địa phƣơng 
đƣợc thực hiện chủ yếu bởi đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 
 Lao động trái phép 
 Lao động phổ thông 
 Lao động có trình độ cao 
5. Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
địa phƣơng chủ yếu trong lĩnh vực nào (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 
 Vi phạm hành chính 
 Vi phạm dân sự 
 Vi phạm hình sự 
 Vi phạm kỷ luật 
6. Anh/Chị có biết ở địa phƣơng, cơ quan nào là cơ quan quản lý NLĐNN 
không? 
 Không 
 Có 
 Không quan tâm 
7. Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc tại địa phƣơng có 
đáp ứng đƣợc yêu cầu về đòi hỏi đối với công tác quản lý nhà nƣớc đối 
với NLĐNN không? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Đáp ứng hoàn toàn 
 Đáp ứng tương đối 
 Chưa đáp ứng 
8. Anh/chị đã bao giờ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của lao động 
nƣớc ngoài tại địa phƣơng chƣa? (Chỉ chọn 1 đáp án) 
 Chưa bao giờ 
 Đã từng tố cáo 
 186 
 Không quan tâm 
9. Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đối với lao động nƣớc 
ngoài tại địa phƣơng nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) 
 Kịp thời, nghiêm minh 
 Chưa kịp thời, chưa nghiêm minh 
 Không quan tâm 
10. Nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của lao động nƣớc ngoài tại 
địa phƣơng anh/chị sẽ làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) 
 Tố cáo với cơ quan chức năng 
 Cung cấp thông tin cho báo chí 
 Không quan tâm 
Bạn hãy vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: 
(Thông tin chỉ nhằm mụ í ng kê và sẽ c bảo m t) 
Họ và tên:Giới tính: Nam Nữ 
Địa chỉ: 
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các Anh (Chị)! 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_lao_dong_nuoc_ngoai_tu_thuc_tien.pdf
  • jpgkl_nga1.jpg
  • jpgkl_nga2.jpg
  • pdfTT Eng TranThiBichNga.pdf
  • pdfTT TranThiBichNga.pdf
  • pdfTrichyeu_TranThiBichNga.pdf