Luận án Phân tích tài chính của các doanh nghiệp nhựa niêm yết tại Việt Nam
Phân tích tài chính DN là quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa
học để đánh giá tình hình tài chính của DN, từ đó dự báo những tiềm năng và những rủi
ro trong tương lai của DN. Phân tích tài chính DN thu hút sự quan tâm của nhiều đối
tượng khác nhau từ những nhà quản trị DN đến các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các
nhà cung cấp vật tư, người lao động trong DN và cơ quan của Chính phủ liên quan đến
quản lý DN.v.v Mỗi đối tượng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, vì vậy mỗi đối
tượng sử dụng phân tích tài chính để đưa ra các quyết định nhằm thực hiện mục tiêu
của mình. Đối với các nhà quản trị DN, việc phân tích tài chính DN là vấn đề cực kỳ
quan trọng nó giúp cho các nhà quản trị thấy được những điểm mạnh, những điểm yếu
để đưa ra những quyết định điều chỉnh về đầu tư, về tài trợ, về quản lý và sử dụng vốn
một cách có hiệu quả. Phân tích tài chính còn là công cụ kiểm soát các hoạt động của
DN và là cơ sở các dự báo tài chính.
Trong những năm gần đây, ngành nhựa Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, vào
giai đoạn 2015 - 2020 ngành nhựa là một trong số những ngành có tăng trưởng cao
nhất Việt Nam. Các DN nhựa ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội lớn từ việc
hội nhập, đặc biệt là việc thực thi những hiệp định thương mại: Hiệp định thương
mại tự do Việt - Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện
khu vực (RCEP) sẽ mở ra cơ hội lớn xuất khẩu các sản phẩm nhựa cho DN Việt
Nam. Tuy vậy, hiện nay một phần lớn các DN nhựa Việt Nam còn hạn chế về năng
lực tài chính và công nghệ dẫn đến sự hạn chế trong năng lực cạnh tranh. Thực tế
cho thấy, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong giai đoạn 2012 – 2020 tại các DN
nhựa chưa cao (<1), doanh thu bán hàng có xu hướng giảm liên tục từ năm 2019 với
tỷ lệ giảm bình quân 6,7%/năm, điều này kéo theo sự giảm sút khả năng sinh lời với
giá trị hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh BEP giảm bình quân 7,4%/năm. Việc sử
dụng đòn bẩy tài chính không hợp lý tại một số doanh nghiệp trong điều kiện BEP
giảm khiến hệ số sinh lời ròng vốn chủ sở hữu ROE sụt giảm. Có thể thấy một DN
mạnh, có năng lực cạnh tranh cao cũng là DN có năng lực tài chính lớn, tình hình
tài chính lành mạnh và hiệu quả kinh doanh cao. Điều đó, đòi hỏi các nhà quản trị
DN ngành nhựa nhất là các nhà quản trị tài chính phải thực hiện tốt việc phân tích
tài chính DN để từ đó tiếp tục phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những
điểm yếu trong tài chính góp phần tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
mình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích tài chính của các doanh nghiệp nhựa niêm yết tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN NGỌC SONG 2. TS. HỒ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ........................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 27 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ................................................................................................................................... 27 1.1. Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp .................................................. 27 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp .......................................................... 27 1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp ............................................................ 28 1.1.3. Các quyết định trong tài chính doanh nghiệp ......................................... 29 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp ........................ 30 1.2. Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................ 37 1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................... 37 1.2.2. Vai trò phân tích tài chính ...................................................................... 38 1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính ............................................................ 39 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................ 44 1.3 Kinh nghiệm trong việc sử dụng công cụ phân tích tài chính doanh nghiệp tại các quốc gia và bài học cho Việt Nam ............................................. 70 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM ................................................... 77 2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp nhựa niêm yết ở Việt Nam ................... 77 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của các DN nhựa niêm yết ở Việt Nam ........................................................................................................... 77 2.1.2. Các DN nhựa niêm yết phân ngành nhựa bao bì ở Việt Nam ................ 78 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam ....... 86 2.2. Phân tích thực trạng tài chính của các DN nhựa niêm yết ở Việt Nam . 88 2.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn ........................................................... 88 2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn ........................................................... 105 2.2.3. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh ........................................... 125 2.2.4. Phân tích tình hình công nợ và KNTT ................................................. 133 2.2.6. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ .................................................. 147 iii 2.2.7 Phân tích rủi ro tài chính ....................................................................... 151 2.2.8. Dự báo tài chính ................................................................................... 156 2.3. Đánh giá thực trạng tài chính tại các DN nhựa niêm yết ở Việt Nam .. 161 2.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được: ..................................................... 161 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................... 163 Kết luận chương 2 ............................................................................................. 169 CHƯƠNG 3............................................................................................................ 170 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA NIÊM YẾT VIỆT NAM ......................................................... 170 3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển ngành nhựa tại Việt Nam .................................................................................................................... 170 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội ......................................................................... 170 3.1.2. Triển vọng phát triển ngành nhựa thế giới và Việt Nam ...................... 171 3.1.3. Định hướng phát triển ngành Nhựa ở Việt Nam .................................. 173 3.2. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại các DN Nhựa niêm yết ở Việt Nam ............................................................................................................ 174 3.2.1. Giải pháp về huy động vốn ................................................................... 174 3.2.2. Giải pháp về sử dụng vốn ..................................................................... 183 3.2.3. Giải pháp giảm thiểu chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh ................ 191 3.2.4. Giải pháp cải thiện khả năng thanh toán .............................................. 193 3.2.5. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững ............................................ 194 3.2.6. Giải pháp quản lý quỹ tiền mặt, cải thiện lưu chuyển tiền ................... 194 3.2.7. Giải pháp hạn chế rủi ro tài chính ........................................................ 195 3.4. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan liên quan ................................. 201 Kết luận chương 3 ............................................................................................. 205 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 209 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thường niên DN Doanh nghiệp DNNY Doanh nghiệp niêm yết DTT Doanh thu thuần HTK Hàng tồn kho KNTT Khả năng thanh toán LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NBB Nhựa bao bì NVBN Nguồn vốn bên ngoài NVBT Nguồn vốn bên trong PTTC Phân tích tài chính ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VPA Hiệp hội nhựa Việt Nam v DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROE ............................................. 51 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng bền vững .......... 61 Bảng 1.3: Các biến trong mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính Frit ..................................................... 67 Bảng 2.1: Phân loại theo lĩnh vực SXKD ................................................................. 81 Bảng 2.2. Phân loại các DNNY theo quy mô vốn kinh doanh ................................. 82 Bảng 2.3. Phân loại các DNNY ngành NBB theo tỷ lệ sở hữu nhà nước ................. 84 Bảng 2.4. Phân loại các DNNY ngành NBB theo địa điểm niêm yết ....................... 84 Bảng 2.5. Hệ số nợ phải trả theo các tiêu chí phân loại ngành NBB ........................ 94 Bảng 2.6: Bảng kết quả phân tích mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROE ............................................................................. 122 Bảng 2.7: Bảng kết quả phân tích DUPONT đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROE .................................................................................................. 124 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp hệ số chi phí bình quân ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 ......................................................................................................................... 130 Bảng 2.9: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hệ số thu hồi nợ ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 .............................................................................................. 135 Bảng 2.10: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hệ số hoàn trả nợ ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 .............................................................................................. 137 Bảng 2.11: Hệ số KNTT ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 ................................. 139 Bảng 2.12: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững G ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 ...... 144 Bảng 2.13: Bảng kết quả phân tích mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng bền vững ......................................... 146 Bảng 2.14: Hệ số tạo tiền của từng hoạt động ........................................................ 148 Bảng 2.15: Chỉ số rủi ro tài chính (FR) của ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 .... 153 Bảng 2.16: Kết quả mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính Frit............................................................. 155 vi Bảng 2.17: Kết quả thống kê một số tiêu chuẩn của các mô hình ARIMA thử nghiệm ..................................................................................................................... 159 Bảng 2.18: Kết quả dự báo lượng hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE ngành NBB ......................................................................................................................... 160 Bảng 3.1: Giả định hệ số nợ để dự đoán giá trị ROE, G ......................................... 180 Bảng 3.2: Hệ thống kiểm soát rủi ro theo từng nội dung ........................................ 197 Bảng 3.3: Kế hoạch xử lý rủi ro tài chính ........................ ... a niêm yết tác giả sử dụng kiểm định Hausman-test để kiểm định mô hình với biến phụ thuộc để làm rõ vấn đề trên. Kết quả kiểm định Hausman cho Frit: (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tại phần mềm STATA 20) Kết quả trên cho thấy giá trị P-value của mô hình là 0,2826 > 0,05, với độ tin cậy 95%, nghiên cứu sinh có đầy đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết Ho và đi đến kết luận là đối với mô hình đề xuất trên, việc sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp hơn và giải thích được tốt hơn mô hình tác động cố định (FEM) về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ số rủi ro tài chính Frit, nên nghiên cứu sinh sẽ sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) trong nghiên cứu này. Kết quả thu được với mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) được trình bày như sau: (V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.2826 = 7.43 chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg X6 .004731 .0079912 -.0032602 .0030733 X5 .0237185 .037377 -.0136584 .0085431 X4 .0848698 .0828305 .0020393 .0037318 X3 .6290317 .4748773 .1541544 .1190654 X2 -.6397721 -.6187155 -.0210566 . X1 1.249001 1.237927 .0110739 .0073917 fe re Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients . hausman fe re //chạy mô hình hausman => chọn FEM hoặc REM 271 - Sau khi đã lựa chọn mô hình REM là mô hình phù hợp, nghiên cứu sinh thực hiện kiểm định các khuyết tật của mô hình: đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan thu được kết quả: Kiểm định đa cộng tuyến: Với giá trị VIF = 4,27 < 10. Như vậy mô hình nghiên cứu hoàn toàn không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữa các biến độc lập với nhau. Kiểm định phương sai sai số thay đổi theo phương pháp nhân tử Lagrange: rho .76059918 (fraction of variance due to u_i) sigma_e .5321457 sigma_u .9485182 _cons -.1509761 .4115477 -0.37 0.714 -.9575949 .6556426 X6 .0079912 .006747 1.18 0.236 -.0052328 .0212152 X5 .037377 .0314217 1.19 0.234 -.0242084 .0989623 X4 .0828305 .018839 4.40 0.000 .0459067 .1197543 X3 .4748773 .3260284 1.46 0.145 -.1641266 1.113881 X2 -.6187155 .1324561 -4.67 0.000 -.8783247 -.3591062 X1 1.237927 .0536943 23.06 0.000 1.132688 1.343166 Frit Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(6) = 1099.20 overall = 0.8921 max = 8 between = 0.8703 avg = 7.8 within = 0.9197 min = 5 R-sq: Obs per group: Group variable: name Number of groups = 14 Random-effects GLS regression Number of obs = 109 . xtreg Frit X1 X2 X3 X4 X5 X6,re Mean VIF 4.27 X3 1.18 0.849691 X4 3.65 0.273821 X2 3.87 0.258087 X5 4.01 0.249320 X6 5.76 0.173498 X1 7.12 0.140477 Variable VIF 1/VIF 272 Nhận thấy giá trị Prob>chi2 = 0,0000 < 0,05. Như vậy, mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Kiểm định hiện tượng tự tương quan sử dụng tiêu chuẩn Lagram- Multiplier với cặp giả thuyết kiểm định: H0: Mô hình không có tương quan chuỗi. H1: Mô hình có tương quan chuỗi. Nhận thấy giá trị Prob>chi2 = 0,0007 > 0,05. Như vậy, mô hình có hiện tượng tự tương quan. - Hiệu chỉnh các khuyết tật trong mô hình: Do có các khuyết tật tồn tại trong mô hình, vì vậy các ước lượng thu được sẽ không còn đáng tin cậy. Sử dụng phương pháp hồi quy mô hình PCSE kèm lựa chọn hetonly correlation (ar1) để khắc phục các khuyết tật, kết quả được cho ở bảng dưới đây: Prob > chibar2 = 0.0000 chibar2(01) = 108.14 Test: Var(u) = 0 u .8996868 .9485182 e .2831791 .5321457 Frit 10.49082 3.238954 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: Frit[name,t] = Xb + u[name] + e[name,t] Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects . xttest0 // kiểm tra phương sai sai số thay đổi Prob > F = 0.0007 F( 1, 13) = 19.797 H0: no first-order autocorrelation Wooldridge test for autocorrelation in panel data . xtserial Frit X1 X2 X3 X4 X5 X6 273 Bảng tổng hợp các biến trong mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính Frit Frit FEM REM Hieuchinh X1 1,249*** 1,238*** 1,192*** X2 -0,640*** -0,619*** -0,420*** X3 0,629* 0,475 -0,0981 X4 0,0849*** 0,0828*** 0,102*** X5 0,0237 0,0374 0,0770** X6 0,00473 0,00799 0,0180** Constant -0,0100 -0,151 -0,926** Observations 109 109 109 R-squared 0,920 0,934 Number of name 14 14 14 Mức ý nghĩa của từng nhân tố *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tại phần mềm STATA 20) Kết quả bảng trên cho thấy, kết quả ước lượng hồi quy mô hình các nhân tố ảnh hưởng hệ số rủi ro tài chính của các doanh nghiệp nhựa niêm yết bằng phương pháp (PCSE). Với Wald test (hay F – test) để kiểm định sự phù hợp của mô hình cho giá trị P-value là 0,0000, do vậy giả thuyết H0 (cho rằng mô hình không phù hợp) bị bác bỏ. Cho kết luận mô hình hồi quy là phù hợp với mọi mức ý nghĩa. 274 PHỤ LỤC 47 Các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Mã CP Năm ROE TT TSCĐ Tăng trưởng DT Tăng trưởng QMTS Tỷ lệ Nợ/VC SH Hệ số CPBH Hệ số GVHB AAA 2012 0,13 0,52 0,11 0,10 0,72 0,06 0,82 AAA 2013 0,10 0,57 0,15 0,28 1,10 0,05 0,85 AAA 2014 0,07 0,51 0,35 0,24 0,82 0,05 0,88 AAA 2015 0,05 0,45 0,03 0,37 1,39 0,05 0,88 AAA 2016 0,16 0,56 0,33 0,57 2,22 0,03 0,86 AAA 2017 0,20 0,53 0,90 0,49 1,82 0,03 0,86 AAA 2018 0,09 0,47 0,97 0,65 1,53 0,02 0,92 AAA 2019 0,16 0,38 0,16 0,06 1,45 0,02 0,89 AAA 2020 0,08 0,48 (0,20) 0,07 1,13 0,03 0,90 RDP 2012 0,16 0,38 0,17 0,12 1,82 0,03 0,87 RDP 2013 0,13 0,38 0,11 0,06 1,85 0,03 0,89 RDP 2014 0,10 0,42 0,03 0,26 2,05 0,03 0,90 RDP 2015 0,22 0,49 0,05 0,03 1,53 0,03 0,87 RDP 2016 0,15 0,51 0,05 0,41 1,53 0,02 0,87 RDP 2017 (0,12) 0,49 0,12 0,45 1,92 0,02 0,92 RDP 2018 0,02 0,52 0,17 0,14 2,24 0,02 0,91 RDP 2019 0,12 0,45 0,28 0,28 2,48 0,02 0,86 RDP 2020 0,01 0,45 0,38 (0,04) 3,66 0,01 0,93 SPP 2012 0,05 0,35 0,07 0,12 1,92 0,03 0,80 SPP 2013 0,05 0,30 0,27 0,09 2,15 0,02 0,84 SPP 2014 0,04 0,27 0,30 0,03 2,22 0,03 0,86 SPP 2015 0,04 0,21 0,09 0,14 2,56 0,03 0,87 SPP 2016 0,08 0,24 0,12 0,23 3,06 0,03 0,87 SPP 2017 0,08 0,26 0,15 0,11 3,24 0,02 0,88 SPP 2018 0,04 0,30 0,06 0,02 3,14 0,01 0,88 SPP 2019 (9,31) 0,46 (0,77) (0,64) -1,97 0,01 2,45 SPP 2020 - (1,00) (1,00) PBP 2012 0,02 0,81 1,78 0,01 0,85 275 PBP 2013 0,30 0,67 0,93 0,19 1,44 0,01 0,85 PBP 2014 0,24 0,58 0,10 0,05 1,03 0,01 0,85 PBP 2015 0,19 0,61 (0,08) (0,10) 0,81 0,02 0,84 PBP 2016 0,18 0,68 0,06 0,36 1,12 0,02 0,82 PBP 2017 0,13 0,64 0,22 0,05 1,26 0,02 0,85 PBP 2018 0,17 0,51 0,27 0,11 1,18 0,02 0,87 PBP 2019 0,09 0,44 (0,05) 0,02 1,25 0,03 0,88 PBP 2020 0,09 0,50 0,24 (0,25) 0,66 0,03 0,89 PMP 2012 0,31 0,46 0,59 0,03 0,80 PMP 2013 0,18 0,42 0,34 0,36 1,10 0,02 0,82 PMP 2014 0,18 0,39 0,22 (0,07) 0,81 0,03 0,83 PMP 2015 0,18 0,33 0,29 0,14 0,98 0,03 0,86 PMP 2016 0,16 0,34 (0,03) 0,15 1,23 0,03 0,86 PMP 2017 0,18 0,39 0,38 0,38 1,99 0,02 0,88 PMP 2018 0,13 0,31 0,13 0,21 2,63 0,03 0,89 PMP 2019 0,06 0,32 (0,20) (0,07) 2,53 0,03 0,88 PMP 2020 0,10 0,30 0,13 0,10 2,76 0,03 0,89 DTT 2012 (0,02) 0,76 (0,35) 0,02 0,18 0,04 0,97 DTT 2013 0,01 0,69 0,46 0,03 0,21 0,02 0,96 DTT 2014 0,03 0,60 0,15 0,10 0,29 0,03 0,90 DTT 2015 0,05 0,58 0,15 0,01 0,27 0,03 0,84 DTT 2016 0,07 0,56 0,02 0,05 0,29 0,03 0,83 DTT 2017 0,03 0,55 (0,03) 0,00 0,32 0,04 0,85 DTT 2018 0,04 0,47 0,17 0,12 0,48 0,04 0,87 DTT 2019 0,06 0,49 0,16 (0,05) 0,38 0,04 0,84 DTT 2020 0,07 0,46 (0,06) (0,00) 0,35 0,05 0,83 TPC 2012 0,09 0,15 (0,17) (0,38) 0,90 0,02 0,95 TPC 2013 0,07 0,10 0,15 0,08 1,09 0,02 0,92 TPC 2014 0,04 0,27 0,06 (0,01) 1,12 0,02 0,93 TPC 2015 0,03 0,30 (0,05) (0,18) 0,74 0,02 0,93 TPC 2016 0,07 0,35 (0,01) 0,12 0,90 0,02 0,93 TPC 2017 0,09 0,36 0,05 0,07 0,95 0,02 0,92 TPC 2018 0,09 0,29 (0,03) 0,03 1,02 0,02 0,90 276 TPC 2019 0,06 0,29 0,09 0,01 0,98 0,03 0,91 TPC 2020 0,06 0,33 0,11 0,05 1,07 0,03 0,91 TPP 2012 0,15 0,32 0,20 0,05 2,73 0,03 0,87 TPP 2013 0,22 0,35 0,12 0,20 2,62 0,03 0,87 TPP 2014 0,16 0,29 0,07 0,27 3,24 0,03 0,87 TPP 2015 0,21 0,37 0,30 (0,04) 2,34 0,03 0,87 TPP 2016 0,20 0,47 (0,43) 0,24 2,67 0,04 0,80 TPP 2017 0,03 0,57 0,10 0,39 3,95 0,04 0,85 TPP 2018 0,03 0,44 0,42 0,40 3,85 0,04 0,89 TPP 2019 0,02 0,44 0,16 0,10 2,80 0,05 0,86 TPP 2020 0,04 0,40 0,02 0,09 2,97 0,09 0,81 NHP 2012 NHP 2013 NHP 2014 0,09 0,65 0,17 0,02 0,87 NHP 2015 0,06 0,61 0,31 0,74 0,40 0,01 0,88 NHP 2016 0,03 0,66 1,00 0,46 0,36 0,01 0,91 NHP 2017 0,00 0,62 (0,21) 0,00 0,39 0,00 0,89 NHP 2018 (0,09) 0,69 (0,59) (0,18) 0,56 0,00 1,07 NHP 2019 (0,10) 0,72 (1,00) (0,07) 0,60 NHP 2020 (1,00) DPC 2012 0,11 0,21 (0,04) (0,12) 0,30 0,07 0,83 DPC 2013 0,05 0,16 (0,17) (0,16) 0,14 0,08 0,83 DPC 2014 0,02 0,10 (0,01) (0,09) 0,07 0,08 0,85 DPC 2015 0,05 0,06 0,05 0,04 0,08 0,08 0,84 DPC 2016 0,08 0,03 (0,17) 0,05 0,12 0,09 0,79 DPC 2017 0,10 0,01 (0,05) 0,02 0,09 0,10 0,75 DPC 2018 0,05 0,03 0,03 (0,07) 0,06 0,10 0,78 DPC 2019 0,14 0,39 0,23 0,90 0,84 0,10 0,72 DPC 2020 0,18 0,53 (0,18) (0,19) 0,29 0,11 0,64 BPC 2012 0,11 0,22 0,01 0,19 1,09 0,01 0,89 BPC 2013 0,10 0,19 0,09 0,05 1,15 0,01 0,90 BPC 2014 0,10 0,16 (0,09) (0,07) 0,94 0,01 0,91 BPC 2015 0,12 0,10 0,01 0,10 1,06 0,01 0,88 277 BPC 2016 0,18 0,04 0,13 0,15 1,16 0,02 0,84 BPC 2017 0,14 0,02 0,01 0,18 1,45 0,02 0,86 BPC 2018 0,06 0,02 (0,05) (0,13) 1,22 0,02 0,90 BPC 2019 0,05 0,02 (0,11) 0,02 1,28 0,02 0,88 BPC 2020 0,05 0,02 (0,12) (0,08) 1,11 0,02 0,86 BXH 2012 0,15 0,15 (0,26) (0,01) 1,60 0,02 0,87 BXH 2013 0,18 0,13 0,18 0,06 1,54 0,02 0,85 BXH 2014 0,13 0,13 0,12 (0,02) 1,35 0,01 0,89 BXH 2015 0,11 0,11 (0,16) 0,09 1,45 0,01 0,86 BXH 2016 0,16 0,08 0,24 0,05 1,44 0,02 0,85 BXH 2017 0,06 0,10 (0,17) (0,10) 1,08 0,01 0,88 BXH 2018 0,04 0,08 0,28 0,14 1,40 0,02 0,90 BXH 2019 0,06 0,06 (0,02) 0,02 1,41 0,02 0,88 BXH 2020 0,07 0,04 (0,10) 0,04 1,48 0,03 0,85 VBC 2012 0,32 0,20 0,19 0,28 2,47 0,03 0,88 VBC 2013 0,29 0,20 0,17 0,25 2,67 0,03 0,88 VBC 2014 0,25 0,20 (0,07) (0,14) 1,99 0,03 0,88 VBC 2015 0,28 0,17 0,09 0,09 1,99 0,03 0,89 VBC 2016 0,27 0,21 0,06 0,34 2,87 0,03 0,89 VBC 2017 0,26 0,25 0,09 0,10 3,02 0,02 0,89 VBC 2018 0,26 0,20 0,22 0,16 3,35 0,02 0,91 VBC 2019 0,24 0,24 0,06 0,03 3,01 0,02 0,91 VBC 2020 0,21 0,24 (0,08) (0,16) 2,17 0,02 0,91 BBS 2012 0,12 0,16 0,07 0,19 1,39 0,02 0,89 BBS 2013 0,10 0,19 0,25 0,22 1,83 0,02 0,90 BBS 2014 0,11 0,28 0,17 (0,02) 1,63 0,02 0,92 BBS 2015 0,10 0,25 (0,21) 0,06 1,71 0,03 0,91 BBS 2016 0,09 0,25 0,09 0,16 1,46 0,03 0,90 BBS 2017 0,04 0,54 (0,16) 0,40 2,53 0,02 0,91 BBS 2018 0,05 0,41 0,36 0,17 3,09 0,01 0,92 BBS 2019 0,05 0,38 (0,06) 0,00 3,07 0,01 0,91 BBS 2020 0,06 0,37 0,08 (0,10) 2,62 0,02 0,89
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_tai_chinh_cua_cac_doanh_nghiep_nhua_niem_y.pdf
- 2. Thong tin tom tat Tran Phuong Thao_TV.docx
- 3. Thong tin tom tat Tran Phuong Thao_TA.docx
- 4. Tom tat luan an Tran Phuong Thao_TV.docx
- 5. Tom tat luan an Tran Phuong Thao_TA.docx