Luận án Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Phát triển công nghiệp đã đưa lại nhiều sản phẩm phục vụ con người,
nhưng đồng thời nó cũng đưa đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và các chất
thải có khả năng làm ô nhiễm môi trường. Công nghiệp càng phát triển, sản
phẩm thu được càng nhiều thì môi trường cũng ngày càng bị suy thoái nghiêm
trọng. Bảo vệ môi trường (BVMT) không còn là vấn đề của tương lai mà là vấn
đề hiện hữu. Môi trường bền vững đồng nghĩa với chỗ đứng lâu dài và giá trị gia
tăng của Việt Nam trong chuỗi giá trị mạng sản xuất toàn cầu.
Theo các bộ, ngành, địa phương, thì những vấn đề đặt ra hiện nay là việc
xử lý chất thải rắn chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, mới chủ yếu là chôn lấp.
Chất thải sinh hoạt ở nhiều địa phương chưa xử lý hiệu quả, nếu chỉ chôn lấp sẽ
ngây nguy hại môi trường sau này. Bên cạnh đó là kinh phí, nhân lực, công cụ
dành cho công tác quản lý môi trường còn hạn chế. Chi thường xuyên cho công
tác bảo vệ môi trường chỉ 1% ngân sách hàng năm. Đây là mức thấp và cần thiết
phải có cơ chế xã hội hóa, huy động nhiều nguồn.
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả
nước, sớm nhận thức được sự cần thiết của phát triển công nghiệp (PTCN) gắn
với BVMT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) của
thành phố. Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều chủ trương,
biện pháp phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế; Thành phố đã và đang
phát triển 17 khu công nghiệp (KCN), khu công nghệ cao với tổng diện tích gần
3.500ha. Trong đó, 9 KCN với tổng diện tích 1,264 ha đang hoạt động ổn định.
Tỷ lệ lấp đầy trên 95% đất công nghiệp gồm các KCN Thăng Long-Nội Bài;
Thạch Thất - Quốc Oai; Nam Thăng Long; Sài Đồng B; KCN Hà Nội - Đài Tư;
Quang Minh I; Phú Nghĩa; Khu công viên công nghệ thông tin.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HỒNG HOA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HỒNG HOA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 931.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUỐC LÝ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Thị Hồng Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................................................... 6 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ở nước ngoài ...................................................................... 6 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ở việt nam ........................................................................ 10 1.3. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu .............................................. 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................. 27 2.1. Khái niệm và sự cần thiết của phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ........................................................... 27 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội....... 42 2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước về phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và bài học rút ra cho thành phố Hà Nội ..................................................................................................... 54 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 ................................................. 66 3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................. 66 3.2. Tình hình phát triển công nghiệp gắn với với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................... 77 3.3. Đánh giá chung tình hình phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ........................................................... 97 Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 ...................................................................................... 114 4.1. Quan điểm định hướng phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 ................................. 114 4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 .......................... 128 4.3. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy triển khai các giải pháp phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ............................................................... 148 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................................................... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 152 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp ONMT : Ô nhiễm môi trường PTCN : Phát triển công nghiệp TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Ủy ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Số lượng doanh nghiệp tại Hà Nội phân theo khu vực ....................... 70 Bảng 3.2: Tăng trưởng sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ...... 72 Bảng 3.3: Cơ cấu sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ............... 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ 3.1: Quy mô và tốc độ tăng DNCN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2019 .......................................................................... 71 Biểu đồ 3.2: Số lượng và cơ cấu DNCN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 ............................................................................... 74 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp đã đưa lại nhiều sản phẩm phục vụ con người, nhưng đồng thời nó cũng đưa đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và các chất thải có khả năng làm ô nhiễm môi trường. Công nghiệp càng phát triển, sản phẩm thu được càng nhiều thì môi trường cũng ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng. Bảo vệ môi trường (BVMT) không còn là vấn đề của tương lai mà là vấn đề hiện hữu. Môi trường bền vững đồng nghĩa với chỗ đứng lâu dài và giá trị gia tăng của Việt Nam trong chuỗi giá trị mạng sản xuất toàn cầu. Theo các bộ, ngành, địa phương, thì những vấn đề đặt ra hiện nay là việc xử lý chất thải rắn chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, mới chủ yếu là chôn lấp. Chất thải sinh hoạt ở nhiều địa phương chưa xử lý hiệu quả, nếu chỉ chôn lấp sẽ ngây nguy hại môi trường sau này. Bên cạnh đó là kinh phí, nhân lực, công cụ dành cho công tác quản lý môi trường còn hạn chế. Chi thường xuyên cho công tác bảo vệ môi trường chỉ 1% ngân sách hàng năm. Đây là mức thấp và cần thiết phải có cơ chế xã hội hóa, huy động nhiều nguồn. Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, sớm nhận thức được sự cần thiết của phát triển công nghiệp (PTCN) gắn với BVMT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) của thành phố. Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều chủ trương, biện pháp phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế; Thành phố đã và đang phát triển 17 khu công nghiệp (KCN), khu công nghệ cao với tổng diện tích gần 3.500ha. Trong đó, 9 KCN với tổng diện tích 1,264 ha đang hoạt động ổn định. Tỷ lệ lấp đầy trên 95% đất công nghiệp gồm các KCN Thăng Long-Nội Bài; Thạch Thất - Quốc Oai; Nam Thăng Long; Sài Đồng B; KCN Hà Nội - Đài Tư; Quang Minh I; Phú Nghĩa; Khu công viên công nghệ thông tin... PTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố; tạo nhiều việc làm và tăng 2 thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, trong quá trình PTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội và gây ONMT, những bức xúc và tổn thất đối với môi trường ngày càng gia tăng. ONMT nước, đất, không khí khá cao và tình trạng vi phạm các quy định về BVMT ở các làng nghề, các cơ sở sản xuất công nghiệp. Báo động về tình trạng ONMT hiện nay của thành phố Hà Nội là ô nhiễm không khí (bụi và khí độc khu vực nội thành, các công trường xây dựng, khu vực làng nghề, KCN, đốt rơm sau thu hoạch); ô nhiễm nước mặt trong các hồ đô thị, các sông và kênh thoát nước, ô nhiễm nước ngầm; ô nhiễm chất thải rắn, rác thải sinh hoạt không phân loại tại các đô thị; ONMT tại các bãi rác; ô nhiễm rác thải sinh hoạt tại các khu vực dân cư nông thôn... Theo thống kê của các cơ quan chức năng, thành phố Hà Nội hiện có 266/1350 làng nghề gây ONMT nghiêm trọng, với khoảng 60.000 m3 nước thải chưa qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường hàng ngày. Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội được xác định là một trong những nhiệm vụ cần thiết, được chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Tuy nhiên, từ thực tiễn quản lý, triển khai cho thấy, thành phố Hà Nội còn thiếu tư duy quy hoạch môi trường; quản lý môi trường đô thị còn chưa đồng bộ; lực lượng và năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý về môi trường tại nhiều đơn vị còn yếu; nhận thức, ý thức BVMT của cộng đồng còn hạn chế, nhất là doanh nghiệp và người dân. Vì vậy, tình trạng ONMT trên địa bàn có xu hướng gia tăng, trong khi thành phố Hà Nội vẫn chưa có các quy định riêng về công cụ và chế tài xử lý các vi phạm môi trường. Từ những vấn đề nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội”, được thực hiện dưới góc độ khoa học của chuyên ngành Kinh tế chính trị. Đây là đề tài nghiên cứu dựa trên hệ thống những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về PTCN và BVMT ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTCN gắn với BVMT; Luận án đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng PTCN gắn với BVMT trên địa bàn thành phố Hà Nội; từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm PTCN gắn với BVMT trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ những vấn đề lý luận về PTCN gắn với BVMT. Đặc biệt làm rõ khái niệm, sự cần thiết, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến PTCN gắn với BVMT trên địa bàn cấp thành phố. - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước về PTCN gắn với BVMT. - Đánh giá thực trạng PTCN gắn với BVMT trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020. - Đề xuất quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm PTCN gắn với BVMT trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là PTCN gắn với BVMT được nghiên cứu dưới góc độ khoa học chuyên ngành Kinh tế chính trị, tức là luận án nghiên cứu mối quan hệ, sự gắn kết giữa PTCN với BVMT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2011 đến 2020 và giải pháp đến năm 2030. - Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu PTCN gắn với BVMT trên địa bàn thành phố Hà Nội; luận án đi sâu nghiên cứu nội dung và các yếu tố ảnh 4 hưởng đến PTCN gắn với BVMT; đánh giá thực ... 21648 21049 20174 21674 20060 23214 - Sản xuất trang phục 52054 77871 78561 85368 83548 90089 91691 - Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 12494 11921 13520 12181 11909 13049 16153 179 - Chế biến gỗ và SX SP từ gỗ 85108 71022 74089 68726 68350 67188 57582 - Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 11032 15433 12980 13277 13467 13610 15731 - In, sao chép bản ghi các loại 10190 14505 14170 14694 17829 16878 16177 - Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 267 605 404 488 524 496 315 - Sản xuất hóa chất và SP hóa chất 7372 8534 9182 9802 10984 11836 12046 - SX thuốc, hóa dược và dược liệu 4730 5462 5867 7012 7060 7783 8522 - Sản xuất SP từ cao su, plastic 16359 21867 19713 21709 22079 20222 20697 - Sản xuất SP từ khoáng phi kim loại 34580 32365 33853 33782 33538 33186 30011 - Sản xuất kim loại 5611 4201 4172 5353 5770 5831 5487 - Sản xuất sản phẩm từ kim loại 42136 61186 71513 75287 74875 70034 68874 - SX SP điện tử, máy vi tính và SP quang học 1250 3573 4348 4549 5899 5090 11569 - Sản xuất thiết bị điện 18829 18201 18065 20084 20381 19186 20075 - SX máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu 6146 6344 7288 7610 7739 7193 7585 - Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 3003 4052 4157 3938 4035 5315 3251 - Sản xuất phương tiện vận tải khác 4289 4586 3914 5050 5092 5024 4998 - Sản xuất giường, tủ, bàn ghế 36733 43554 47876 53329 50084 50747 50444 - Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 5592 7039 6070 6419 6875 6671 6728 - Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị 518 4140 5107 6050 8243 6960 6865 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước 843 2549 2772 3108 3116 3281 3478 - Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước 843 2549 2772 3108 3116 3281 3478 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 3623 9844 10220 10166 10246 10549 10726 - Khai thác, xử lý và cung cấp nước 217 1617 1151 1172 1360 1710 1047 - Thoát nước và xử lý nước thải 150 1018 1474 2083 2175 2256 2378 - Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu 3254 7133 7395 6764 6558 6353 7074 - Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải 2 76 200 147 153 230 227 180 IX. Lao động công nghiệp ngoài nhà nước phân theo đơn vị hành chính Đơn vị tính: Người 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TỔNG SỐ 448495 503643 520072 543205 551072 547901 549157 Ba Đình 10770 13546 12173 12063 13143 12724 13610 Hoàn Kiếm 7528 7652 17199 17073 17647 22762 29286 Tây Hồ 3565 4882 5091 5137 5619 5885 6108 Long Biên 13629 30234 30547 30617 31951 30843 32018 Cầu Giấy 6189 14215 17795 16787 18814 16792 18480 Đống Đa 14426 17401 14805 15708 17512 16137 15926 Hai Bà Trưng 22306 17760 20552 18642 19841 18672 17194 Hoàng Mai 26925 25011 20885 22003 24057 20897 20908 Thanh Xuân 12052 29779 18965 22097 23879 23071 22377 Sóc Sơn 9900 10244 11028 11948 11965 11816 12420 Đông Anh 22395 26211 26474 29376 29391 28167 31580 Gia Lâm 15901 20280 21311 21199 20280 23026 22363 Nam Từ Liêm 15564 11218 11361 12878 14625 14979 16299 Thanh Trì 14159 17833 18362 18284 18845 19008 18947 Bắc Từ Liêm - 13093 14346 15685 16685 17786 17686 Mê Linh 14846 16540 16416 19479 19617 17399 18543 Hà Đông 12267 15805 16624 20650 22697 22933 22194 Sơn Tây 5629 6198 7488 7676 7118 7433 7875 Ba Vì 9131 12086 11921 13994 12861 13175 12203 Phúc Thọ 11059 11808 13898 12201 10947 11739 12482 Đan Phượng 11620 10625 11197 12807 12080 12345 11990 Hoài Đức 17048 17081 15510 17989 18572 18147 17340 Quốc Oai 13846 12913 12647 12902 11551 11720 11604 Thạch Thất 16120 18602 24979 31435 29825 33040 28059 Chương Mỹ 30837 22760 22287 22721 24004 22608 22016 Thanh Oai 26702 27639 30209 27394 25001 25623 24920 181 Thường Tín 38577 26027 27405 26849 27179 23868 21833 Phú Xuyên 21456 25850 27927 27113 24928 25778 24513 Ứng Hoà 13668 11579 11384 11485 11384 10706 10771 Mỹ Đức 10380 8771 9286 9013 9054 8822 7612 X. Lao động công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Đơn vị tính: Người 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TỔNG SỐ 129848 159633 174437 182604 188922 205124 201478 Phân theo ngành kinh tế Khai khoáng - 27 50 - - - 41 - Khai khoáng khác - 27 50 - - - - Công nghiệp chế biến, chế tạo 129848 159470 174234 182493 188809 205009 201176 - Sản xuất, chế biến thực phẩm 1232 1805 2527 2116 2513 2340 1028 - Sản xuất đồ uống 737 868 675 583 595 698 685 - Dệt 1951 2028 2012 2055 2615 2916 2645 - Sản xuất trang phục 11162 14643 14260 14583 15625 23161 24865 - Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 522 1094 1102 1130 1413 973 992 - Chế biến gỗ và SX SP từ gỗ 270 241 223 70 105 51 385 - Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 1163 769 851 3970 3985 3105 4354 - In, sao chép bản ghi các loại 777 1716 1568 1863 1870 2112 1583 - Sản xuất hóa chất và SP hóa chất 516 486 610 526 622 773 719 - SX thuốc, hóa dược và dược liệu 937 1232 1297 523 550 653 207 - Sản xuất SP từ cao su, plastic 7980 9085 10573 9099 9345 9454 11229 - Sản xuất SP từ khoáng phi kim loại 5077 4496 6382 7294 8104 8484 8631 - Sản xuất kim loại 1051 465 505 627 635 781 578 - Sản xuất sản phẩm từ kim loại 8522 9663 10212 11057 11671 12773 11834 - SX SP điện tử, máy vi tính và SP quang học 33739 44803 51253 55842 59127 58868 55037 - Sản xuất thiết bị điện 9228 10782 10177 7550 7893 10420 9946 182 - SX máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu 9558 9218 9272 7202 7250 8080 7702 - Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 4292 10335 12485 15356 15400 18505 18543 - Sản xuất phương tiện vận tải khác 23481 22925 24441 24194 22500 24150 23739 - Sản xuất giường, tủ, bàn ghế 1527 3756 4130 6819 6870 7402 6069 - Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 5746 8797 9287 9590 9612 8515 9402 - Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị 380 263 392 444 509 795 1003 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước - 5 5 7 7 17 40 - Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước - 5 5 7 7 17 40 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải - 131 148 104 106 98 221 - Khai thác, xử lý và cung cấp nước - 39 37 16 17 2 - - Thoát nước và xử lý nước thải - 87 107 85 86 96 180 - Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải - 5 4 3 3 - - XI. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp (IIP)(*) Đơn vị tính: % 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TỔNG SỐ 104,6 108,3 107,1 107,1 107,5 108,5 104,7 Khai khoáng 252,6 80,2 46,4 76,0 91,3 78,4 90,4 - Khai khoáng khác 252,6 80,2 46,4 76,0 91,3 78,4 90,4 Công nghiệp chế biến, chế tạo 104,1 108,6 107,5 107,7 107,5 108,5 104,6 - Sản xuất, chế biến thực phẩm 95,6 98,9 121,0 107,5 103,3 110,8 111,8 - Sản xuất đồ uống 98,4 99,6 98,0 109,3 112,2 112,7 86,1 - Sản xuất thuốc lá 102,6 101,7 107,8 102,7 110,0 107,4 107,4 - Dệt 105,4 91,8 99,9 112,6 108,7 94,0 100,2 - Sản xuất trang phục 124,0 126,3 120,0 102,8 111,3 106,5 97,9 - Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 143,6 98,0 53,5 116,6 131,3 104,0 96,7 183 - Chế biến gỗ và SX SP từ gỗ - - - 108,7 119,3 112,6 109,7 - Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 96,6 123,6 99,7 122,7 108,5 100,3 110,6 - In, sao chép bản ghi các loại - - - 112,8 112,5 106,0 109,0 - Sản xuất hóa chất và SP hóa chất 150,9 106,6 92,4 106,7 106,3 106,3 108,8 - SX thuốc, hóa dược và dược liệu 95,8 124,2 130,1 113,2 109,4 107,5 125,1 - Sản xuất SP từ cao su, plastic 92,8 91,0 104,9 98,5 111,7 129,0 107,8 - Sản xuất SP từ khoáng phi kim loại 103,0 107,0 101,1 103,7 104,8 100,4 101,9 - Sản xuất kim loại 84,0 91,7 112,6 104,0 99,6 102,6 105,8 - Sản xuất sản phẩm từ kim loại 100,8 108,7 91,2 102,3 111,1 108,2 107,1 - SX SP điện tử, máy vi tính và SP quang học 108,0 93,0 94,0 124,7 104,6 119,6 114,4 - Sản xuất thiết bị điện 94,9 95,4 101,7 100,9 101,2 112,8 100,3 - SX máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu 95,3 103,2 99,5 104,5 109,5 94,7 102,1 - Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 130,0 132,1 97,3 114,5 92,8 105,0 101,2 - Sản xuất phương tiện vận tải khác 97,7 109,3 117,0 108,0 102,8 93,9 89,4 - Sản xuất giường, tủ, bàn ghế 144,4 149,5 164,9 113,8 104,1 125,1 115,1 - Công nghiệp chế biến, chế tạo khác - - - 103,8 117,7 116,4 108,0 - Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị - - - 112,9 114,9 106,1 112,5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước 104,1 107,4 107,6 108,3 108,5 109,7 106,1 - Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước 104,1 107,4 107,6 108,3 108,5 109,7 106,1 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 101,9 102,9 101,3 105,1 107,9 108,0 105,4 - Khai thác, xử lý và cung cấp nước 104,8 104,2 103,5 105,7 104,5 104,1 104,1 - Thoát nước và xử lý nước thải 101,7 102,9 97,5 109,2 106,6 109,0 106,0 - Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu 96,3 100,1 102,3 100,1 120,1 117,1 107,5 (*) Năm 2016 trở về trước tính theo kỳ gốc 2010; từ năm 2017 tính theo kỳ gốc 2015. 2016 back before the base year 2010; from 2017 is based on the 2015 base year. 184 XII. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn ĐVT 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 - Nước mắm, nước chấm(*) 1000 lít 2885 388 216 182 175 180 224 - Bánh, kẹo các loại 1000 tấn 55 53 54 54 55 55 52 - Thức ăn gia súc Tấn 369851 385116 391107 438112 450216 432060 543963 - Bia các loại Tr.lít 375 455 462 453 465 437 381 - Thuốc lá bao Tr.bao 841 1170 1246 1376 1428 1427 1370 - Khăn mặt các loại quy chuẩn Tấn 1620 1704 1324 1386 1300 1424 1408 - Quần áo dệt kim Tr.cái 28 17 18 17 18 19 19 - Vải tuyn 1000 m 486024 402938 408992 472301 505239 512339 530120 - Vải khổ rộng “ 32381 21042 20349 18114 17200 17139 12100 - Bít tất 1000 đôi 22219 20407 18042 17300 16324 15892 16720 - Giầy, dép da “ 725 941 946 972 980 932 910 - Giầy vải “ 13763 9000 8421 7800 8127 8007 7100 - Giấy các loại Tấn 19061 30521 32507 34524 35112 36208 36200 - Trang in typo, ốp sét Tr.trang 175874 206433 211358 228412 230049 241650 232600 - Bột nhẹ (CaCO3) Tấn 949 2719 3124 3306 3411 2900 3300 - Phân hóa học 1000 tấn 317 322 312 356 362 354 297 - Xà phòng giặt Tấn 75 17 18 19 19 20 20 - Sơn “ 53177 62119 63485 64308 64516 60308 65400 - Thủy tinh “ 336 1824 1900 2204 2315 2409 1850 - Gạch xây dựng Tr.viên 2220 1680 1706 1782 1816 1200 899 - Động cơ điện Chiếc 56340 46102 48113 49116 49500 51200 52400 - Quạt các loại 1000 chiếc 1623 2211 2316 2886 3024 3109 3020 - Bóng đèn tròn “ 29465 5504 4822 4314 4000 37604 - Động cơ diezen Chiếc 19688 16850 18203 18527 18536 18550 7010 - Máy cắt gọt kim loại “ 190 219 234 228 231 235 - - Lắp ráp ô tô “ 22398 22431 22231 22351 17881 15372 3380 - Lắp ráp xe máy “ 896518 901537 940321 942501 895376 753480 474699 - Xe đạp hoàn chỉnh 1000 chiếc 38 37 30 27 25 27 26 - Điện thương phẩm Tr.kwh 8909 12866 14414 16305 17910 19522 21813 - Nước máy ghi thu 1000m3 173948 210027 212132 214761 218874 238773 233749 (*) Không bao gồm số liệu khu vực cá thể. Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội [19]
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_cong_nghiep_gan_voi_bao_ve_moi_truong_tre.pdf
- (TV) 23 10. 2021 TOM TAT LUẬN ÁN TS nộp Vụ QLĐT (sau KTTT).pdf