Luận án Phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống thủy lợi ở tỉnh Nam Định, nghiên cứu này
đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tiếp cận bao gồm: Kinh tế nông nghiệp;
Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận theo vùng; Tiếp cận có sự tham gia.
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thông tin như khảo sát
bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu các tác nhân liên quan đến sự phát triển hệ thống thủy lợi
phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu tiến hành điều tra 420 hộ
nông dân ở các huyện, các xã nghiên cứu. Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu 10 cán
bộ xã, 21 cán bộ trong các công ty thủy nông, 1 cán bộ Sở NN&PTNT, 2 cán bộ thuộc
Chi cục Thủy lợi tỉnh.
Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm: Phương pháp thống kê mô tả
và thống kê so sánh; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Phương pháp hồi quy đa biến;
Phương pháp phân tích SWOT. Các số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm
Microsoft Excel, ước lượng mô hình kinh tế lượng hồi quy đa biến bằng phần mềm
SPSS 22.0.
Kết quả chính và kết luận
Luận án đã hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về phát
triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đưa ra được khung lý thuyết, làm
rõ nội dung cơ bản của phạm trù phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông
nghiệp làm cơ sở nghiên cứu thúc đẩy phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất
nông nghiệp ở tỉnh Nam Định.
Vấn đề phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Nam
Định thể hiện ở hai khía cạnh: quy mô hệ thống công trình và chất lượng dịch vụ tưới
tiêu. Quy mô hệ thống công trình thủy lợi ở tỉnh Nam Định đã được đầu tư trong nhiềuxii
năm, tương đối đảm bảo khả năng cung cấp nước tưới và thoát nước. Chất lượng dịch
vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp được người sử dụng nước trên địa bàn đánh
giá tốt, đã đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất của người dân. Tuy nhiên trong quá trình
vận hành, khai thác và quản lý hệ thống thủy lợi còn gặp nhiều khó khăn, thách thức
như: số lượng công trình bị xuống cấp vẫn còn lớn; cơ chế tài chính cho các công ty
thủy nông chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế để vận hành toàn bộ hệ thống thủy lợi
theo đúng kế hoạch; trình độ và chất lượng nguồn lao động còn thấp; áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong công tác vận hành, quản lý hệ thống thủy lợi chưa cao; ý thức
giữ gìn an toàn công trình và bảo vệ hành lang an toàn công trình thủy lợi của người dân
còn thấp; hiện tượng xả rác thải, nước thải trực tiếp vào hệ thống kênh mương còn diễn
ra nhiều.
Nghiên cứu đã xác định và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố: điều kiện tự
nhiên, chính sách, nguồn kinh phí, nguồn nhân lực, ý thức của người dân đến sự phát
triển của hệ thống thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Dựa trên cơ sở các kết quả, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hệ
thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Nam Định, bao gồm: hoàn thiện cơ
chế chính sách (chính sách quy hoạch, chính sách về vận hành hệ thống thủy lợi, chính
sách về phân cấp quản lý khai thác công trình; giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ nhân viên; tăng cường kiên cố hóa kênh mương và cơ sở hạ tầng; đẩy mạnh công tác
duy tu, bảo dưỡng và đảm bảo an toàn công trình; đẩy mạnh sự tham gia của người
hưởng lợi vào công tác quản lý vận hành hệ thống thủy lợi nội đồng; tăng cường áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý vận hành khai thác hệ thống thủy lợi; giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình vận hành hệ thống thủy lợi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI ANH TÚ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI ANH TÚ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Ngọc Hướng PGS.TS. Phạm Hùng HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Bùi Anh Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. Lê Ngọc Hướng và PGS.TS. Phạm Hùng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ và người dân trên địa bàn tỉnh Nam Định đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2021 Nghiên cứu sinh Bùi Anh Tú iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi Danh mục bảng ............................................................................................................... vii Danh mục hình ................................................................................................................. ix Danh mục hộp ................................................................................................................... x Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi Thesis abstract ................................................................................................................ xiii Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 3 1.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4 1.5. Đóng góp mới của đề tài ..................................................................................... 5 1.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................................ 5 Phần 2. Tổng quan nghiên cứu về phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ............................................................................................... 7 2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 7 2.1.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 7 2.1.2. Đặc điểm của hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ....................... 12 2.1.3. Nội dung nghiên cứu phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ............................................................................................................... 14 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ...................................................................................................... 21 iv 2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 25 2.2.1. Thực trạng phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên thế giới ....................................................................................................... 25 2.2.2. Thực trạng phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam ........................................................................................................... 27 2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định ......................................................... 30 2.2.4. Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống nghiên cứu ........................................................................................................ 31 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 38 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 39 3.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ........................................................ 39 3.1.1. Phương pháp tiếp cận ....................................................................................... 39 3.1.2. Khung phân tích ................................................................................................ 41 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 42 3.2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 42 3.2.2. Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................... 47 3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................... 48 3.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu................................................................................ 53 3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 54 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 62 3.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng sản xuất nông nghiệp và đặc điểm của hộ sử dụng dịch vụ thủy lợi .............................................................................. 62 3.3.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng phát triển hệ thống thủy lợi ........................ 62 3.3.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ............................................................. 63 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 64 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 65 4.1. Thực trạng phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định .............................................................................. 65 4.1.1. Quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi ............................................................ 65 4.1.2. Phân cấp quản lý phát triển hệ thống thủy lợi .................................................. 68 v 4.1.3. Triển khai quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi ............................................ 73 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định ......................................................... 98 4.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 98 4.2.2. Chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống thủy lợi ............................................... 104 4.2.3. Nguồn nhân lực vận hành hệ thống thủy lợi ................................................... 114 4.2.4. Ý thức của người dân ...................................................................................... 118 4.3. Giải pháp phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định .................................................................................... 120 4.3.1. Định hướng sản xuất nông nghiệp trong tương lai ......................................... 120 4.3.2. Quan điểm, định hướng phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định ....................................................... 121 4.3.3. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................ 123 4.3.4. Các giải pháp cụ thể ........................................................................................ 131 Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 147 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 148 5.1. Kết luận ........................................................................................................... 148 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 149 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ..................................... ... Trung bình trong mỗi vụ hộ gia đình sử dụng bao nhiêu nước tưới được cung cấp từ hệ thống thủy lợi:..(m3/vụ). Q19. Trong vòng 3 năm trở lại đây, hộ gia đình được mời tham dự bao nhiêu khóa tập huấn, hội thảo, học tập kinh nghiệm, phổ biến pháp luật liên quan đến nông nghiệp, thủy lợi:. Q20. Khoảng cách từ nhà đến chợ (nơi có buôn bán lúa gạo) gần nhất là:...(km) Q21. Thái độ của hộ gia đình với việc sẵn sàng trả tiền để duy trì hệ thống thủy lợi hoạt động có hiệu quả, đảm bảo đủ nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp: Sẵn sàng chi trả Không sẵn sàng chi trả 182 Q22. Hộ gia đình có dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng từ các tổ chức tài chính không? Dễ dàng tiếp cận Khó tiếp cận Chưa vay bao giờ Mục đích vay phục vụ cho: Trồng trọt Chăn nuôi/Thủy sản Kinh doanh Khác Q23. Hộ gia đình có ĐỒNG Ý với khẳng định sau: “Tổ chức quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi cơ sở (Tổ chức hợp tác dùng nước) có vai trò rất quan trọng, cần thiết trong quá trình sản xuất nông nghiệp”? Đồng ý Không đồng ý Lý do ĐỒNG Ý hoặc KHÔNG ĐỒNG Ý:... ............................................................................................................................................ Ý kiến đóng góp thêm của người được phỏng vấn về hình thức quản lý hệ thống thủy lợi; giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Q24. Hộ gia đình có được tiếp cận các chính sách liên quan đến sản xuất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi không? TT Các chính sách Tiếp cận Có Không 1 Chính sách dồn điền đổi thửa 2 Tham gia các khóa tập huấn kiến thực quản lý vận hành hệ thống thủy lợi 3 Tuyên truyền về bảo vệ hệ thống thủy lợi 4 Chính sách khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong quản lý vận hành HTTL 5 Tham gia dự án áp dụng khoa học kỹ thuật trong dịch vụ tưới tiêu 6 Phổ biến về mức giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi theo Luật Thủy lợi 183 Q25. Hộ gia đình có vứt rác thải xuống hệ thống thủy lợi không? TT Ý thức/Hành động Tần suất (tích X vào tần suất của hộ gia đình) 1 Xả rác thải sinh hoạt xuống hệ thống thủy lợi Không xả rác thải 1 – 3 lần/tuần 4 – 6 lần/tuần >6 lần/tuần 2 Vứt xác chết gia cầm, gia súc xuống hệ thống thủy lợi Không vứt xác chết gia súc, gia cầm 1 – 2 lần/vụ 3 – 4 lần/vụ >4 lần/vụ 3 Xâm lấn phạm vi an toàn công trình Không xâm lấn Đã từng xâm lấn C. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯỚI TIÊU Anh/chị trả lời bằng cách tích vào 1 ô duy nhất Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thường Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý 1 Công ty/xí nghiệp cam kết cung cấp dịch vụ tưới tiêu theo đúng hợp đồng đã ký 1 2 3 4 5 2 Công ty/xí nghiệp khắc phục hỏng hóc trong quá trình vận hành hệ thống thủy lợi nhanh chóng, kịp thời 1 2 3 4 5 184 Anh/chị trả lời bằng cách tích vào 1 ô duy nhất Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thường Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý 3 Hộ sử dụng nước tin tưởng vào công bố tài chính, mức thu phí mà phía công ty/xí nghiệp đưa ra 1 2 3 4 5 4 Thông tin về tình hình sử dụng nước tưới của hộ sử dụng luôn được đảm bảo an toàn 1 2 3 4 5 5 Nhân viên của công ty/xí nghiệp có trình độ chuyên môn cao 1 2 3 4 5 6 Nhân viên của công ty/xí nghiệp rất vui vẻ và nhiệt tình khi làm việc với hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 7 Nhân viên của công ty/xí nghiệp tư vấn và trả lời rõ ràng, thỏa đáng những thắc mắc của hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 8 Nhân viên của công ty/xí nghiệp giải quyết thắc mắc, khó khăn của hộ sử dụng nước rất nhanh chóng, kịp thời 1 2 3 4 5 9 Hệ thống công trình thủy lợi đầu mối đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp 1 2 3 4 5 10 Hệ thống công trình thủy lợi nội đồng đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp 1 2 3 4 5 11 Công ty/xí nghiệp cung cấp tài liệu hướng dẫn quản lý vận hành khai thác công trình thủy lợi cho người sử dụng thường xuyên 1 2 3 4 5 12 Nhân viên của công ty/xí nghiệp luôn mặc bảo hộ lao động khi làm việc 1 2 3 4 5 13 Chất lượng của thiết bị sử dụng trong hệ thống thủy lợi đảm bảo chất lượng 1 2 3 4 5 14 Hệ thống công trình thủy lợi luôn 1 2 3 4 5 185 Anh/chị trả lời bằng cách tích vào 1 ô duy nhất Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thường Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý được đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp 15 Nhân viên của công ty/xí nghiệp luôn lắng nghe, nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 16 Kế hoạch về dịch vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp được công bố rộng rãi, công khai 1 2 3 4 5 17 Kế hoạch về dịch vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp được công bố kịp thời, đúng lúc 1 2 3 4 5 18 Thời gian cung cấp dịch vụ tưới, tiêu nhanh chóng 1 2 3 4 5 19 Chất lượng dịch vụ tưới, tiêu đảm bảo đúng như trong hợp đồng đã ký 1 2 3 4 5 20 Các hư hỏng của hệ thống thủy lợi được công ty/xí nghiệp khắc phục nhanh chóng, kịp thời 1 2 3 4 5 21 Khối lượng nước tưới được cung cấp đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp của hộ sử dụng nước theo từng giai đoạn tăng trưởng, loại cây trồng 1 2 3 4 5 22 Công ty/xí nghiệp luôn đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp của hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 23 Hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp được áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại 1 2 3 4 5 24 Hộ sử dụng nước luôn được tập huấn, tuyên truyền về vận hành khai thác hệ 1 2 3 4 5 186 Anh/chị trả lời bằng cách tích vào 1 ô duy nhất Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thường Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý thống thủy lợi 25 Nhân viên của công ty/xí nghiệp luôn chủ động quan tâm đến những khó khăn của hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 26 Nhân viên của công ty/xí nghiệp luôn hiểu rõ nhu cầu cụ thể của từng hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 27 Công ty/xí nghiệp luôn có những hoạt động lắng nghe, trao đổi về nhu cầu tưới tiêu đảm bảo hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 28 Công ty/xí nghiệp luôn có phương án thay đổi hoạt động dịch vụ tưới tiêu phù hợp với điều kiện thực tế 1 2 3 4 5 29 Phí thủy lợi nội đồng rõ ràng, minh bạch 1 2 3 4 5 30 Mức phí thủy lợi nội đồng còn thấp 1 2 3 4 5 31 Mức phí thủy lợi nội đồng phù hợp với thu nhập của hộ sử dụng nước 1 2 3 4 5 32 Hộ sử dụng nước đánh giá cao hoạt động của hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp 1 2 3 4 5 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG/BÀ! 187 PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÔNG TY TNHH MTV KTTL VỀ KHẢ NĂNG SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI NƯỚC TƯỚI Xin vui lòng trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi sau đây bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng hoặc chỗ trống tương ứng với câu trả lời của Ông/Bà. Việc trả lời các câu hỏi khảo sát sẽ mất khoảng 10 phút. Chúng tôi rất biết ơn Ông/Bà đã tham gia vào khảo sát này. Các câu trả lời của Ông/Bà sẽ được ẩn danh, giữ kín tuyệt đối và tập hợp lại thành dữ liệu thống kê cho mục đích phân tích và đề xuất chính sách trong nghiên cứu của chúng tôi. Tên người được phỏng vấn:............................................................................ Công ty TNHH MTV KTTL: ............................................................................ Trình độ học vấn người được phỏng vấn: Cao đẳng, Trung cấp Đại học ThS, TS A. THÔNG TIN CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV KTTL Q1. Phạm vi phục vụ của Công ty: TƯỚI là: (ha) và TIÊU là:.(ha) Q2. Căn cứ vào các nguồn thu hiện tại, Công ty có đầy đủ kinh phí để duy trì hoạt động ở mức bình thường không? Rất đảm bảo Đảm bảo Thiếu Rất thiếu Q3. Ngoài phục vụ tưới tiêu, Công ty có cung cấp các dịch vụ khác không? (Cung cấp nước cho công nghiệp, cung cấp nước thô, nước cho du lịch): Có Không B. THÔNG TIN KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ Q4. Mức giá nước tưới người dân đang phải trả là:....(đồng/sào/vụ) hoặc(đồng/m3) Q5. Lượng nước tưới trung bình mà Công ty cung cấp mỗi vụ:..(m3/vụ) Q6. Đánh giá của Công ty về sự sẵn lòng chi trả THÊM của người dân khi chất lượng dịch vụ cung cấp nước tưới được CẢI THIỆN? Người dân sẵn sàng chi trả Người dân không sẵn sàng chi trả Q7. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp do Công ty phụ trách đang bị giảm dần qua các năm? Đúng Không đúng 188 Q8. Nhu cầu dùng nước tưới đang tăng lên qua các năm? Đúng Không đúng Q9. Nhu cầu dùng nước cho các mục đích khác đang lớn hơn nhu cầu nước tưới? Đúng Không đúng Q10. Nội dung nào sau đây gần nhất với quan điểm của Ông/Bà: (có thể tích nhiều ô) Mức giá dịch vụ tưới tiêu hiện tại ĐÃ đáp ứng được chi phí hoạt động của công ty thủy nông Tăng giá dịch vụ tưới tiêu sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác vận hành, khai thác HTTL Mức giá dịch vụ thủy lợi cần xem xét lại để phù hợp với thực tế Cần thiết phải tăng thêm giá dịch vụ tưới tiêu Q11. Nội dung nào sau đây gần nhất với quan điểm của Ông/Bà: (có thể tích nhiều ô) Mô hình quản lý hệ thống thủy lợi hiện tại ĐÃ hợp lý Cần nâng cao trình độ, chuyên môn cho nhân viên trong Công ty TNHH MTV KTTL Hệ thống kênh mương cấp II, kênh nội đồng NÊN đưa về các công ty thủy nông quản lý trực tiếp Tăng thêm số lượng nhân viên trong Công ty TNHH MTV KTTL Giảm phạm vi phục vụ, số lượng công trình do Công ty trực tiếp quản lý Q12. Người dân có thắc mắc, phàn nàn về việc cung cấp nước tưới không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Q13. Người dân được thường xuyên tham dự khóa học, tập huấn, hội thảo về nông nghiệp, thủy lợi Có Không Q14. Theo quan điểm của Ông/Bà, mức giá dịch vụ thủy lợi tưới tiêu hiện ĐÃ tại hợp lý chưa? Hợp lý Không hợp lý Q15. Ông/Bà đề xuất mức giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi tưới tiêu hợp lý phù hợp với tình hình của địa phương và Công ty:(đồng/sào/vụ) hoặc..(đồng/m3) 189 Q16. Theo quan điểm của Ông/Bà, những khó khăn gặp phải trong quá trình quản lý vận hành hệ thống thủy lợi là: (có thể tích nhiều ô) Số lượng công trình đảm nhận quản lý tăng lên trong khi nhân lực không đáp ứng đủ. Nguồn tài chính của Công ty chưa đáp ứng đủ các hoạt động ở mức bình thường. Trình độ của các thành viên trong tổ chức thủy lợi cơ sở chưa cao. Nhiều khu vực, đất ruộng bị bỏ hoang nên hệ thống kênh mương xuống cấp. Nước thải dân sinh, nước thải công nghiệp đổ vào hệ thống thủy lợi. Ý kiến đóng góp thêm của người được phỏng vấn về hình thức quản lý hệ thống thủy lợi; giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi:... .. .. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG/BÀ!
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_he_thong_thuy_loi_phuc_vu_san_xuat_nong_n.pdf
- KTNN - TTLA - Bui Anh Tu.pdf
- TTT - Bui Anh Tu.pdf